1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao trinh day va hoc chung chi A, B, C (Excel 2003)

14 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

Giáo viên: Lơng Văn Thơng trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh quảng ninh phần II bảng tính điện tử Excel Bài 1: Đại cơng về bảng tính điện tử I. Khởi Động và thoát khỏi Excel: a. Khởi động: - Kích chuột vào nút Start trên thanh Taskbar\Program \ Microsoft Excel. Hoặc nháy đúp vào biểu tợng Microsoft Excel (hình chữ X) trên màn hình b. Thoát. - Kích chuột vào menu File. Chọn Exit. - Hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + F4. II. Màn H ì nh Làm Việc Của Excel: 1.Thanh tiêu đề (Title Bar) - Tên chơng trình bảng tính Excel - Tên tệp bảng tính - Nút điều khiển thu nhỏ, phóng to, đóng cửa sổ chơng trình. 2. Thanh Menu lệnh (Menu bar): gồm 9 nhóm lệnh. - Mỗi nhóm lệnh ứng với 1 bảng chọn -thực đơn dọc. - Cách mở 1 thực đơn dọc: + Cách 1: Kích chuột vào tên thực đơn dọc trên thanh menu lệnh + Cách 2: Nhấn giữ phím Alt rồi gõ kí tự đại diện cho thực đơn dọc đó (kí tự gạch chân). Ví dụ: Nhấn tổ hợp phím Alt + F để mở thực đơn File. 3.Thanh công cụ (Tool Bar):Gồm hai thanh công cụ thông dụng đợc sử dụng nhiều là: Standard và Formatting. 4. Thanh công thức (Formula Bar): 5. Cửa sổ bảng tính (WorkBook Window): là cửa sổ chứa nội dung tệp. 6.Thanh trạng thái (Status Bar): Thanh hiển thị chế độ làm việc hiện hành hay ý nghĩa lệnh hiện hành của bảng tính: NumLock, CapsLock, 1 Tên tệp bảng tính Thu nhỏ cửa sổ Đóng cửa sổ Thanh menu Thanh tiêu đề Thanh công cụ Thanh cuốn cửa sổ Thanh công thức Vùng bảng tính Địa chỉ hiện thời Công thức trong ô hiện thời Bài Giảng Môn Tin Học III. Di chuyển trong bảng tính: Các phím di chuyển con trỏ ô thông dụng: Sang trái một cột Sang phải một cột Lên trên một dòng Xuống dới một dòng Alt + PgUp : Sang trái một trang màn hình. Alt + PgDown : Sang phải một trang màn hình. PgUp : Lên một trang màn hình. PgDown : Xuống một trang màn hình. Ctrl + Home : Về ô đầu tiên của bảng tính (ô A1). Bài 2: Thao tác trên tệp và chọn vùng dữ liệu I> Thao tác với tệp Mở tập tin mới hay tập tin đã có trên đĩa hay lu trữ tập tin vào đĩa đều làm tơng tự nh trong Words (Các thao tác với tệp tin văn bản). II> Vùng và cách chọn một vùng. 1) Khái niệm vùng (Range): Vùng dữ liệu tập hợp các ô cận kề nhau đợc xác định bởi toạ độ ô đầu (góc trái trên) và toạ độ ô cuối (góc phải dới). VD: Khi viết B5:D12 là truy xuất tới vùng dữ liệu giới hạn từ cột B tới cột D và từ dòng 5 đến dòng 12. 2) Cách chọn vùng: a. Chọn 1 ô: Bấm chuột trái 1 lần vào ô cần chọn. b. Chọn nhóm ô kề nhau: - Chuyển ô hiện thời về ô đầu hoặc ô cuối của nhóm cần chọn. - Thực hiện 1 trong 2 cách sau: * Bấm và giữ chuột trái và kéo rê tới ô cần chọn. * Giữ phím Shift và bấm chuột vào ô đối diện. c. Chọn nhóm ô không kề nhau: giữ phím Ctrl và bấm chuột vào những ô hoặc nhóm ô cần chọn. d. Chọn 1 hoặc nhiều cột (dòng): bấm hoặc kéo rê chuột vào thanh ký hiệu cột hoặc nhóm cột. e. Chọn cả bảng tính: Bấm chuột vào góc giao của thanh ký hiệu cột và dòng (Góc trên cùng bên trái). 3) Các kiểu dữ liệu: - Kiểu số (Number): Dữ liệu dạng số bao gồm: các chữ số từ 0 đến 9, các dấu +, -, /, % Trong chế độ ngầm định Excel sử dụng dấu . làm dấu ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân. - Kiểu chuỗi (Text): Bắt đầu là các kí tự từ A Z hay các kí tự căn chỉnh. - Kiểu công thức (Formular): Bắt đầu là dấu = . Kết quả trình bày tại ô đó là kết quả của công thức đợc gõ. VD: Tại ô K2 gõ công thức =4*2+5 sau khi nhấn Enter, kết quả hiển thị tại ô K2 là 13. 4) Cách nhập dữ liệu trong Excel: Khi cần nhập dữ liệu vào ô trong Excel ta làm nh sau: *Bấm chuột chọn ô cần nhập dữ liệu. *Nhập dữ liệu và gõ Enter hoặc Tab. Bài 3: Các thao tác với một tệp bảng tính I) Thao tác trên vùng 1. Sửa dữ liệu: Muốn quay lại sửa chữa dữ liệu trong ô nào đó thì có thể làm nh sau: - Chọn ô dữ liệu cần sửa và kích F2 (hoặc kích đúp chuột vào ô dữ liệu cần sửa). - Thực hiện chỉnh sửa, xong thì ấn Enter để xuống dòng. 2. Xoá 1 hoặc nhiều ô dữ liệu: - Chọn ô hoặc nhóm ô cần xoá. 2 Bài Giảng Môn Tin Học - Chọn lệnh: Edit -> Clear. - Chọn hình thức xoá cho phù hợp: + All : xoá tất cả (nội dung, chú thích, định dạng). + Formats : xóa định dạng. + Comments: xoá chú thích. + Contents : xóa nội dung. - Nếu chỉ xoá nội dung dữ liệu trong ô, ta bấm nhanh bằng nút Delete. 3. Di chuyển dữ liệu (Cut): - Chọn ô hoặc nhóm ô gần nhau cần di chuyển. - Thực hiện lệnh Edit Cut (hoặc bấm biểu tợng ) - Di chuyển ô hiện hành đến vị trí cần chuyển tới. - Thực hiện lệnh Edit Past (hoặc bấm biểu tợng ) 4. Sao chép dữ liệu: - Chọn ô hoặc nhóm ô gần nhau cần sao chép. - Thực hiện lệnh Edit Copy (hoặc bấm biểu tợng ) - Di chuyển ô hiện hành đến vị trí cần sao chép. - Thực hiện lệnh Edit Past (hoặc bấm biểu tợng ) II) Xử lý ô, cột, dòng trong bảng tính 1) Chèn ô, cột, dòng. - Kích chuột chọn ô, cột, dòng cần chèn. - Thực hiện lệnh : Insert Cell Chèn ô Insert Columns Chèn cột Insert Rows Chèn dòng 2) Xoá ô, cột hoặc dòng: - Chọn phạm vi ô, cột, dòng cần xoá. - Thực hiện lệnh: Edit -> Delete - Lựa chọn thông số phù hợp. - Bấm nút OK Bài 4: Định dạng cho bảng tính 1. Định dạng kí tự (Font chữ). a, Sử dụng lệnh trong menu. - Chọn vùng dữ liệu cần định dạng. - Thực hiện lệnh Format Cells Khi xuất hiện hộp thoại Format Cells chọn Tab Font : + Trong khung Font: Chọn kiểu chữ + Trong khung Font Style: Chọn kiểu chữ phù hợp (thờng, đậm, ngiêng, nghiêng đậm). + Trong khung Size: Chọn cỡ chữ mong muốn + Trong khung Underline: Chọn kiểu đờng gạch dới. + Trong khung Color: Chọn màu + Trong khung Effects: Chọn các hiệu ứng khác. - Kết thúc bấm nút OK. * Chú ý: Có thể xem trớc dạng thay đổi trong khung Preview. b, Sử dụng thanh công cụ. - Lựa chọn phạm vi dữ liệu cần định dạng. 3 Xoá ô chọn và đẩy ô trái sang Xoá ô chọn và đẩy ô dới lên Xoá dòng Xoá cột Bài Giảng Môn Tin Học - Bấm chuột vào biểu tợng định dạng cần lựa chọn. c, Sử dụng phím gõ nhanh. - Chọn dữ liệu cần định dạng: - Gõ tổ hợp phím: Ctrl + B In đậm. Ctrl + I In nghiêng. Ctrl + U In gạch chân. 2. Định dạng dữ liệu số. a, Sử dụng lệnh trong menu. - Lựa chọn phạm vi dữ liệu cần định dạng. - Thực hiện lệnh Format Cells. - Khi xuất hiện hộp thoại Format Cells chọn Tab Number. - Lựa chọn dạng theo mẫu hoặc tạo dạng mới. - Kết thúc bấm nút OK. *Chú thích: General: dạng chung. Number: dạng số. Cerrency: dạng tiền tệ. Accounting: dạng số kế toán. Date: dạng ngày. Time: dạng giờ. Percentage: dạng phần trăm. Fraction: dạng phân số. Scientific: dạng dấu phảy động. Text: dạng chuỗi. Special: dạng đặc biệt (Số điện thoại) Custom: dạng ngời dùng định nghĩa. b, Sử dụng thanh công cụ: Lựa chọn phạm vi dữ liệu cần định dạng. Chọn lựa biểu tợng định dạng theo chỉ dẫn dới. 3. Căn chỉnh dữ liệu. - Chọn vùng dữ liệu cần định dạng - Thực hiện lệnh Format Cells - Khi xuất hiện hộp thoại Format Cells chọn Tab Alignment Chú thích các định dạng: * Trong mục Horizontal: Genernal: Giữ nguyên dữ liệu nh khi nhập vào từ bàn phím. Left: Canh trái ô (Hoặc bấm ) 4 Bài Giảng Môn Tin Học Center: canh giữa ô (Hoặc bấm ) Right: canh phải ô (hoặc bấm ) Fill: lấp đầy với số lặp lại Justify: canh thẳng hai lề Center Across Seletion: Canh giữa vùng ô lựa chọn (hoặc bấm ) * Trong mục Vertical: Top: Canh phía trên ô Center: Canh giữa chiều cao ô Bottom: Canh phía dới ô 4. Kẻ vẽ và trang trí bảng tính: - Chọn vùng dữ liệu cần định dạng - Thực hiện lệnh Format Cells - Khi xuất hiện hộp thoại Format Cells chọn Tab Border :* Trong khung Preset: + None: Không tạo đờng kẻ. + Outline: Tạo đờng viền xung quanh. + Inside: Tạo đờng kẻ bêntrong. * Trong khung Line: + Khung Style: Chọn kiểu đờng kẻ. + Khung Color: Chọn màu đờng kẻ. * Trong khung Boder: Kích chọn các hình tơng ứng để thiết lập các loại đờng kẻ. - Kết thúc bấm OK * Chú ý: + Có thể sử dụng thanh công cụ Formatting tạo nhanh các đờng kẻ. + Khi cần tạo nền dữ liệu ta chọn Tab Patterns và chọn mầu phù hợp. Bài 5: Địa chỉ tơng đối, địa chỉ tuyệt đối 1. Địa chỉ t ơng đối (Relative Address): Địa chỉ tham chiếu có dạng: <tên cột><dòng thứ> Địa chỉ tơng đối đợc xác định đơn thuần chỉ là toạ độ cột và dòng, nh: A1; D5 Khi sao chép đến vùng đích, địa chỉ tham chiếu đến vùng đích sẽ thay đổi theo phơng, chiều và khoảng cách, đảm bảo mối quan hệ tơng đối giữa ô nguồn có công thức và ô công thức đợc sao chép. VD: Nếu trong ô C5 đặt công thức: '= A5 + B5' Khi chép sang ô C6 công thức sẽ là '= A6 + B6'. Khi chép sang ô F5 sẽ là: '= D5 + E5' 2. Địa chỉ tuyệt đối (Absoletu Address): Địa chỉ tham chiếu có dạng: $<tên cột>$<dòng thứ> Địa chỉ tuyệt đối đợc ghi xác định bởi dấu $ trớc số hiệu cột và dòng, nh: $A$1. Khi sao chép đến vùng đích, địa chỉ này không bị thay đổi ở vùng đích. VD: nếu trong ô C5 đặt công thức '=$A$5 + $B$5', khi sao chép công thức này sang ô C6, công thức vẫn là: '=$A$5 + $B$5'. 3. Địa chỉ hỗn hợp (Mixed Address): Địa chỉ tham chiếu có dạng: $<tên cột><dòng thứ> (tuyệt đối cột, tơng đối dòng) Hoặc : <tên cột>$<dòng thứ> (tơng đối cột, tuyệt đối dòng). Địa chỉ hỗn hợp là cách ghi hỗn hợp địa chỉ tơng đối và địa chỉ tuyệt đối, nh A$1 hay $A1. Khi sao chép đến vùng đích, địa chỉ tham chiếu của vùng đích bị thay đổi tơng ứng theo dòng hoặc cột. VD: Nếu ô C5 có công thức: '=$A5 + B$5' Khi sao chép sang ô C6 sẽ có công thức là: '=$A6 + B$5' Khi sao chép sang ô D6 sẽ là: '=$A6 + C$5'. 4. Cách tạo địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ hỗn hợp: 5 Bài Giảng Môn Tin Học - Nhập trực tiếp từ bàn phím: ghi ký hiệu $ trớc các chỉ số cột hoặc chỉ số dòng. - Nhập địa chỉ vào công thức, kết hợp gõ phím F4 để Excel tự nhập ký hiệu 4 cho địa chỉ theo phơng thức: - VD: nhập E5 + gõ phím F4 -> $E$5, gõ tiếp F4 -> E$5, gõ tiếp F4 -> $E5, gõ tiếp F4 -> E5. Bài 6: Tính toán với các hàm trong bảng tính I. dạng thức tổng quát của hàm Hàm là những công thức định sẵn nhằm thực hiện các yêu cầu tính toán. Trên ô thực hiện hàm cho kết quả là giá trị số, chuỗi, hoặc các thông báo lỗi. Trong Excel có trên 300 hàm định sẵn và đợc phân loại theo nhóm. Dạng tổng quát của hàm nh sau: = <Tên hàm>(đối số1,đối số 2, , đối số n) + Tên hàm : sử dụng theo quy ớc của excel. + Đối số : đa phần các hàm trong excel sử dụng đối số, đối số có thể là các trị số, chuỗi, toạ độ ô, công thức hoặc hàm kh ii. cách nhập hàm. - Chuyển ô hiện hành về ô cần nhập hàm - Nhập dấu= - Nhập tên hàm, danh sách đối số cho đúng cú pháp quy định. III.Một số hàm thông dụng trong excel 1. Nhóm hàm thống kê: (a) hàm average Cấu trúc hàm: average(danh sách giá trị số) ý nghĩa: hàm cho giá trị trung bình cộng<danh sách giá trị số>. Ví dụ: các ô B1,B2,B3 lần lợt có các giá trị 5,4,6,nếu trong ô B4 đặt công thức =average(B1,B2,B3), thì giá trị trong ô B4 sẽ là 5. (b) hàm count Cấu trúc hàm: count(danh sách các giá trị) ý nghĩa: hàm cho số giá trị kiểu số trong<danh sách các giá trị> Ví dụ: count(23,45,chữ,20) kết quả cho giá trị 3. (c) hàm max Cấu trúc hàm: max (danh sách các giá trị số) ý nghĩa: hàm cho giá trị lớn nhất trong<danh sách các giá trị số>. Ví dụ : các ô B1,B2,B3 lần lợt có các giá trị5,7,3, ô B4 đặt công thức =max(B1:B3) kết quả ô B4 có giá trị là 7. (d) hàm min Cấu trúc hàm: min (danh sách các giá trị số) ý nghĩa: hàm cho giá trị nhỏ nhất trong<danh sách các giá trị số>. Ví dụ: các ô B1,B2,B3 lần lợt có các giá trị là 5,7,3, ô B4 đặt công thức =min(B1:B3) kệt quả B4 có giá trị là 3. (e) Hàm sum Cấu trúc hàm: sum(danh sách các giá trị số) ý nghĩa: hàm cho các giá trị là tổng của<danh sách các giá trị số>. Ví dụ: các ô B1,B2,B3 lần lợt có các giá trị là 5,7,3, ô B4 đặt công thức =sum(B1:B3) kết quả B4 có giá trị là 15. (f) hàm Sumif Sumif(range,criteria,sum_range): Cộng những ô thoả mãn điều kiện nào đó + Range là vùng để so sánh với Criteria + Criteria là điều kiện công, có thể là số hoặc biểu thức. Quyết định ô nào trong vùng Sum_range sẽ đợc cộng. +Sum_range: là vùng ô xẽ đợc cộng. Các ô trong sum_range chỉ đợc cộng nếu các ô tơng ứng với nó trong Range thoả mãn Criteria Ví dụ: để tính lơng của những ngời là Nữ: =Sumif(C2:C10,Nữ,D2:D10) (g)hàm Rank 6 Bài Giảng Môn Tin Học Rank(số.danh sách,tuỳ chọn): Xác định số hạng của số so với chuỗi các số trong danh sách, tức là xem số đó đứng thứ mấy trong chuỗi số + Địa chỉ của danh sách phải là tuyệt đối + Ví dụ: Rank(E3,$E$3:$E$12) 2. Nhóm hàm logical. (a) Hàm And Cấu trúc hàm: And(BT logic 1,BT logic 2, ) ý nghĩa: Hàm trả về giá trị đúng(TRUE) nếu tất cả các <BT logic> đều cho giá trị đúng; trả về giá trị sai(FALSE) khi một hoặc nhiều <BT logic> nhận giá trị sai. *Chú ý:Các biểu thức logic có thể đến 30. Ví dụ: AND(TRUE,TRUE) kết quả là TRUE Nếu ô C1 có giá trị TRUE; ô D1 có giá trị là FALSE; ô E1 cố công thức =AND(C1,D1) cho kết quả là FALSE. (b) Hàm OR Cấu trúc hàm: OR (BT logic 1,BT logic 2, ) ý nghĩa: hàm cho giá trị đúng(TRUE) nếu ít nhất một<BT logic> cho giá trị đúng; hàm chỉ cho giá trị sai khi tất cả các <BT logic> đều có giá trị sai. Ví dụ: OR(1+1=1,2+2=5) cho kết quả là FALSE OR(1+1=1,2+2=5,3-1=2) cho kết quả là TRUE. (c) Hàm NOT Cấu trúc hàm: NOT(BT logic) ý nghĩa: Hàm cho giá trị phủ định của <BT logic> Ví dụ : NOT(1+1=1) cho giá trị TRUE NOT(5>3) cho giá trị là FALSE (d) Hàm IF Cấu trúc hàm: IF(BT logic,giá trị 1,giá trị 2) ý nghĩa: Hàm trả về <giá trị 1> nếu <BT logic > cho giá trị TRUE; hàm trả về <giá trị 2> nếu <BT logic> cho giá trị FALSE. Ví dụ: Nếu ô B1 có giá trị 22; trong ô C1 có công thức =if(B1>=22, A, B) thì ô C1 có giá trị là A 3. Nhóm hàm số học: (a) Hàm abs Cấu trúc hàm:abs (số) ý nghĩa: Hàm này cho giá trị tuyệt đối của đối số<số> Ví dụ: ô B1 có công thức=2+abs(-5.2) thì giá trị của ô B1 sẽ là 7.2 (b) Hàm int Cấu trúc hàm: int (số) ý nghĩa: hàm này trả về một số có giá trị là phần nguyên của <số> Ví dụ: Nếu ô B1 có giá trị là 7.2, trong ô C1 đặt công thức =int(B1) thì giá trị trong ô C1 là 7. (c)hàm mod Cấu trúc hàm: mod(số 1,số 2) ý nghĩa: hàm trả về phần d của phép chia<số 1>cho<số 2> ví dụ: nếu trong ô D1 đặt công thức =mod(10,3) thì giá trị của ô D1 sẽ là 1. (d) hàm round Cấu trúc hàm: round(số 1,số 2) ý nghĩa: hàm cho giá trị đã làm tròn của <số 1> với <số 2> chữ số thập phân. Ví dụ: round(162.374,2) kết quả là 162.37 round(162.374,1) kết quả là 162.3 round(162.374,-2) kết quả là 200 (e) hàm sqrt Cấu trúc hàm: sqrt(số) ý nghĩa: hàm cho giá trị căn bặc hai của <số> Ví dụ: sqrt(16) = 4 4. Các hàm tìm kiếm: (a) Hàm VLOOKUP: Cấu trúc hàm: VLOOKUP( giá trị tìm kiếm,vùng,cột) Công dụng : Hàm tìm kiếm<giá tri tìm kiếm> cột 1 của <vùng DL>tham khảo và trả về giá trị trong vùng dòng ở <cột>. 7 Bài Giảng Môn Tin Học <giá trị tìm kiếm>: có thể một số chuỗi,biểu thức hay một vùng địa chỉ. <vùng DL>: tên vùng hoặc địa chỉ vùng dữ liệu cần khai thác gồm hai phần: Cột chỉ mục(cột đầu tiên bên vùng trái DL) dữ liệu phải đợc sắp xếp tăng dần, là cột so sánh < giá trị tìm kiếm> Các cột khác chứa dữ liệu cần khai thác ở bên phải kế cận cột chỉ mục. <cột>; là số thứ tự chỉ cột cho dữ liệu tham chiếu. Ví dụ:có vùng dữ liệu để tham khảo giá vật t nh sau: A B C D 1 GO1 Gỗ nhóm 1 Khối 2000000 2 NG1 Ngói giếng đáy Viên 1500 3 SA6 Sắt phi 6 Tấn 4500000 4 SNA Sơn nam á Kg 15000 5 XM Xi măng HT Tấn 800000 Hàm VLOOKUP (SA6,$A$1:$D$5,4) cho giá trị 4500000. (b) Hàm HLOOKUP - Cấu trúc hàm : HLOOKUP ( giá trị tìm kiếm,vùng DL,dòng) - Công dụng :Hàm tìm<giá trị tìm kiếm> trong dòng đầu tiên của <vùng DL>, cho giá trị tơng ứng ở cùng cột và tại dòng chỉ ra trong hàm. <Hàm tìm kiếm>: giá trị dợc tìm kiếm trong dòng đầu của vùng dữ liệu và có thể nhận kiểu dữ liệu số,chuối,địa chỉ. <vùng DL>: tên vùng hoặc địa chỉ của vùng dữ liệu cần tham khảo. <dòng>: là số thứ tự của dòng chứa dữ liệu tham khảo. Ví dụ: có vùng dữ liệu tham khảo sau: Hàm HLOOKUP(NG1,$B$1:$F$3,2) cho giá trị 5% 5. Các hàm ngày tháng: Dữ liệu ngày là một dạng đặc biệt của dữ liệu số. Một số dạng dữ liệu ngày trong Excel: Dd/mm/yy: Nếu nhập vào 1 ô: 15/1/98 cho giá trị: 15/01/98. dd-mmm-yy: Nếu nhập vào 1 ô: 15/1/98 cho giá trị: 15-Jan-98. dd-mmm: Nếu nhập vào 1 ô: 15/1/98 cho giá trị: 15-Jan. mmm-yy: Nếu nhập vào 1 ô: 15/1/98 cho giá trị: Jan-98. + Date(dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị ngày của dữ liệu kiểu ngày. VD: Date(15/02/98) cho giá trị 15. + Month(dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị tháng của dữ liệu kiểu ngày. VD: month(B6) cho giá trị 2, khi ô B6 nhận giá trị 15/02/98. + Year(dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị năm của dữ liệu kiểu ngày. VD: year(15/02/98) cho kết quả 98. Bài 7: Biểu đồ 1. Giới thiệu tổng quát về đồ thị trong Excel Khi sử dụng Excel, với những số liệu sẵn có trong bảng tính, ngời dùng rất dễ tạo ra những đồ thị (biểu đồ) để minh hoạ số liệu. Trong Excel 2000 có 14 nhóm dạng thức đồ thị khác nhau. Các thành phần của đồ thị: - Vùng dữ liệu (Data): vùng dữ liệu mà đồ thị minh hoạ. - Các đờng biểu diễn dữ liệu (Data Series) dùng minh hoạ cho dữ liệu dạng số trên bảng tính. 8 A B C D E F 1 GO1 NG1 SA6 SNA XM1 2 Thuế 20% 5% 10% 7% 10% 3 Phí VC 10% 15% 5% 5% 7% Bài Giảng Môn Tin Học - Các trục (Axis) + Trục hoành (X): trục ngang, thờng dùng minh hoạ các dữ liệu nhãn trên bảng tính, (loại hàng, đơn vị, thời gian ) + Trục tung (Y): trục đứng vuông góc với trục X đợc Excel tạo ra, chiều cao phụ thuộc vào miền dữ liệu minh hoạ. + Trục xiên (V): tạo chiều sâu cho đồ thị (chỉ có ở đồ thị 3 chiều) - Tiêu đề đồ thị (Chart Title) - Tiêu đề các trục X, Y (Axis Labels) đặt chú giải cho các trục. - Hộp chú thích (Legend): Chú thích các đờng biểu diễn dữ liệu. - Đờng kẻ lới (Gridlines) 2. Các b ớc tạo lập đồ thị (1) Mở tập tin workbook có số liệu cần vẽ đồ thị (hoặc tạo dữ liệu mới) (2) Thực hiện lệnh Insert Chart (hoặc bấm biểu tợng ) (3) Thực hiện chọn kiểu đồ thị (Chọn nhóm và dạng đồ thị) (4) Chọn vùng dữ liệu (gồm cả tiêu đề dòng và cột) (5) Lựa chọn các thông số cho đồ thị - Tab Title: + Nhập tiêu đề cho đồ thị trong mục: Chart title + Nhập chú giải cho trục hoành trong mục: Category (X) axis + Nhập chú giải cho trục tung trong mục: Value (Y) axis - Tab Axes: Cho hiện hoặc ẩn số liệu theo các trục X và Y - Tab Gridlines: Cho hiện hoặc ẩn các đờng lới biểu diễn dữ liệu - Tab Legend: Cho hiện hoặc ẩn và xác định vị trí cho chú thích. - Tab Data Labels: Cho hiện hoặc ẩn số liệu trên dờng biểu diễn trong đồ thị - Tab Data Table: Cho hiện hoặc ẩn bảng dữ liệu trong đồ thị (6) Lựa chọn vị trí đặt đồ thị 9 Bài Giảng Môn Tin Học + As new sheet : Đặt biểu đồ trên một trang mới. + As object in : Đặt biểu đồ tại Sheet mong muốn, trên hình vẽ biểu đồ sẽ đợc đặt tại Sheet 1. (7) Kết thúc nhấn chọn Finish. Ví dụ: Nếu có bảng dữ liệu: Sản lợng nông nghiệp giai đoạn 1990 1995 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Lúa 17000000 17200000 17400000 18000000 18500000 18700000 Ngô 2000000 2200000 2500000 3000000 3500000 4000000 Sắn 2500000 2700000 2900000 3000000 3200000 3500000 Sau khi thực hiện các bớc tạo đồ thị kết quả sẽ đợc đồ thị sau: 1. Hiệu chỉnh đồ thị. * Khi cần sửa chữa các đối tợng trong đồ thị: Cách 1: Bấm đúp chuột vào đối tợng và thực hiện thay đổi các thông số hoặc sửa chữa. Cách 2: Bấm chuột chọn đồ thị xuất hiện nhóm lệnh Chart trên menu, chọn lệnh cần sử dụng theo yêu cầu sửa chữa The END Chơng 5: in ấn dữ liệu I.định dạng trang in Trớc khi in dữ liệu, hay trong khi trình bày muốn bảng tính cân đối, ngời cần dịnh dạng cho trang bảng tính. Các bớc thực hiện định dạng trang nh sau: - Chọn cửa sổ bảng tính cần định dạng trang. 10 Thay đổi kiểu đồ thị Thay đổi đổi nguồn dữ liệu Thêm dữ liệu nguồn Thay đổi vị trí đặt đồ thị Thay đổi các thông số [...]... Tin H c - Th c hiện lệnh: File Page Setup - Khi suất hiện hộp thoại Page Setup lựa chọn c c thông số theo chỉ dẫn Tab trang In giấy ngang In giấy d c Chon khổ giấy (thông thờng A4) Mật độ in Tab đặt lề Lề trên Lề trái Lề phải Lề dới C n chỉnh dữ liệu giữa trang giấy Tab đặt tiêu đề đầu và cuối trang đề - Khi c n tiêu trang, chọn nút ho c Custom dung, chèn c c th c chọn OK Tạo tiêu đề đầu trang Chèn... ho c cuối Custom Header Footer, soạn thảo nội tham số tiêu đề kết Tạo nếu c n; cuối trang Chèn ngày Chèn giờ y 11 Bài Giảng Môn Tin H c Tab định dạng ` Sheet Chọn vùng in Chon dòng in lặp đầu c c trang Chọn c t in lặp bên trái c c trang 12 Bài Giảng Môn Tin H c II in dữ liệu 1 Sử dụng màn hình trang in Thông thờng tr c khi in dữ liệu, ta nên xem tr c trang iqu ở dạng tổng quát, để xem trang in ta th c. .. lệnh File Print Preview(ho c bấm biểu tợng Điều chỉnh lề và độ rộng c t Th c hiện lệnh in Đóng màn hình trang in 2.Th c hiện lệnh in dữ liệu Để in dữ liệu th c hiện lệnh: File Print (ho c bấm biểu tợng máy in trên thanh c ng c ho c gõ Ctrl + P Khi xuất hiện hộp thoại Print chọn c c thông số theo chỉ dẫn Chọn máy in Số bản in In toàn bộ bảng tính In một số trang In vùng lựa chọn Bảng tính hiện thời... xuất hiện hộp thoại Print chọn c c thông số theo chỉ dẫn Chọn máy in Số bản in In toàn bộ bảng tính In một số trang In vùng lựa chọn Bảng tính hiện thời Toàn bộ bảng tính trong tệp 13 Bài Giảng Môn Tin H c 14 . bảng chọn -th c đơn d c. - C ch mở 1 th c đơn d c: + C ch 1: Kích chuột vào tên th c đơn d c trên thanh menu lệnh + C ch 2: Nhấn giữ phím Alt rồi gõ kí tự đại diện cho th c đơn d c đó (kí tự gạch chân). Ví. (Y): tr c đứng vuông g c với tr c X đ c Excel tạo ra, chi u cao phụ thu c vào miền dữ liệu minh hoạ. + Tr c xiên (V): tạo chi u sâu cho đồ thị (chỉ c ở đồ thị 3 chi u) - Tiêu đề đồ thị (Chart. kệt quả B4 c giá trị là 3. (e) Hàm sum C u tr c hàm: sum(danh sách c c giá trị số) ý nghĩa: hàm cho c c giá trị là tổng c a<danh sách c c giá trị số>. Ví dụ: c c ô B1,B2,B3 lần lợt c c c giá

Ngày đăng: 18/06/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w