ON THI KI II SINH 6

5 285 0
ON THI KI II SINH 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CU HI ễN TP SINH 6 Cõu 1: Phõn bit hin tng th phn v th tinh? Th phn cú quan h gỡ vi th tinh? - Thụ tinh là hiện tợng TBSD đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với TBSD cái (trứng) có trong noãn tạo thành 1 TB mới gọi là hợp tử. - Th phn l hin tng ht phn tip xỳc vi u nhy. - S th tinh xy ra khi cú s th phn v ny mm ca ht phn. Nh vy th phn l iu kin ca th tinh. Cõu 2 :Hoa th phn nh giú cú nhng c im gỡ? - Hoa thờng tập trung ở ngọn cây (hoa đực trên hoa cái) - Bao phấn thờng tiêu giảm - Chỉ nhị dài hạt phấn treo lũng lẵng. - Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhụy dài có lông dính. VD: Hoa ngô, phi lao Cõu 3: Nhng iu kin bờn ngoi, bờn trong no cn cho ht ny mm? Trong trng trt mun cho ht ny mm tt cn phi lm gỡ ? + iu kin bờn ngoi: nc, khụng khớ, nhit thớch hp . + iu kin bờn trong: cht lng ht ging tt. (0,5im) + Bin phỏp : - Lm cho t ti, xp, thoỏng nh cy cuc, xi. (0.25) -Ti nc cho t hoc ngõm ht ging trc khi gieo, nu b ngp ỳng phi thỏo ht nc. - Gieo ht ỳng thi v, khi tri quỏ rột phi ph rm r lờn ht mi gieo. (0- Chn ht ging v bo qun ht ging tt (0.25) Cõu 4 : Ti sao thc n b ụi thiu? Mun gi thc n khi b thiu thỡ phi lm th no? - Do VK hoi sinh phõn hu - Phi khụ, p lnh, p mui . Cõu 5: Cú my cỏch phỏt tỏn ca qu v ht? Nờu c im chớnh ca tng cỏch Cú 3 cỏch phỏt tỏn ca qu v ht: - Phỏt tỏn nh giú: Qu cú cỏnh hoc tỳm lụng nh (1) - Phỏt tỏn nh ng vt: Qu cú hng thm, v ngt, ht cú v cng, qu cú gai múc hoc lụng cng. (1) - T phỏt tỏn: Khi chớn v qu t nt ra ht tung ra ngoi (1) Cõu 6: Vỡ sao trng rau trờn ỏt khụ cn, ớt c ti bún thỡ lỏ khụng xanh, tt, cõy chm ln, cũi cc, nng sut thu hoch thp? - Vỡ cõy s b thiu nc v cht dinh dng nờn r cõy s khụng hỳt c nc v mui khoỏng -> khụng ch to cht hu c .Nờn cõy b cũi cc nng sut thp Cõu 7: Ti sao rờu cn nhng ch sng c ch m t ? Rờu cha cú r chớnh thc, cha cú mch dn Chc nng hỳt v dn truyn cha hon chnh Vic hỳt nc v cht khoỏng ho tan thc hin bng cỏch thm qua b mt Cõu 8. Nờu c im chung ca ht kớn. C quan sinh dng phỏt trin a dng (r cc, r chựm, thõn g, thõn c, lỏ n, lỏ kộp, ) Cú hoa, qu. Ht nm trong qu (trc ú l noón nm trong bu) l mt u th ca cỏc cõy ht kớn, vỡ nú c bo v tt hn, Hoa v qu cú rt nhiuh dng khỏc nhau. Mụi trng sng a dng. õy l nhúm thc vt tin hoỏ hn c. Cõu 9: Trỡnh by c im sinh sn v c quan sinh sn ca cõy ht kớn? - Cơ quan sinh sản là: hoa, quả, hạt + Cỏc b phn ca hoa: cỏnh dớnh, cỏnh ri Qu khụ (qu khụ n v khụ + Qu : khụng n) Qu tht (q. mng v q. h ch) - Sinh sn: bng hạt Ht nằm trong quả hạt kín (hạt đợc bảo vệ tốt hơn) Cõu 10: Vỡ sao thc vt ht kớn cú th phỏt trin a dng phong phỳ nh ngy nay? - Cú hoa vi cu to, hỡnh dng, mu sc khỏc nhau thớch hp vi nhiu cỏch th phn. - Noón c bo v tt hn trong bu nhu. - Noón th tinh bin thnh ht v c bo v trong qu. Qu cú nhiu dng v cú th thớch nghi vi nhiu cỏch phỏt tỏn. - Cỏc c quan sinh dng phỏt trin v a dng giỳp cõy cú iu kin sinh trng v phỏt trin tt hn. Cõu 11: Thc vt c phõn chia thnh nhng ngnh no? Nờu c im chớnh mi ngnh ú? Thc vt gm cỏc ngnh: - To- Rờu - Dng x- Ht trn- Ht kớn c im chớnh cỏc ngnh thc vt l: (1,5 ) - Ngnh To: Cha cú r thõn lỏ. Sng ch yu di nc. - Ngnh Rờu: Cú thõn lỏ n gin v r gi, sinh sn bng bo t, sng ni m c. - Ngnh Dng x: Cú thõn lỏ v r tht, sinh sn bng bo t, sng nhiu ni. - Ngnh Ht trn: Cú r, thõn, lỏ phỏt trin, sng nhiu ni, sinh sn bng nún. - Ngnh Ht kớn: Cú r, thõn, lỏ phỏt trin, a dng, phõn b rt rng, cú hoa v sinh sn bng hoa, qu, cú ht kớn. Cõu 12: Phõn bit thc vt thuc lp mt lỏ mm v lp hai lỏ mm? Cho vớ d? Lp mt lỏ mm Lp hai lỏ mm - Phụi cú mt lỏ mm. - Cú r chựm. - Lỏ cú gõn hỡnh cung hoc song song. - Phn ln l cõy thõn c. - 3 hoc 6 cỏnh hoa. - VD: lỳa, ngụ, da - Phụi cú hai lỏ mm. - Cú r cc. - Lỏ cú gõn hỡnh mng. - Gm c cõy thõn g v cõy thõn c. - 4 hoc 5 cỏnh hoa. - VD: u xanh, xoi, da hu, . Cõu 13: Ti sao ngi ta li núi" Rng cõy nh mt lỏ phi xanh" ca con ngi? + Rng cõn bng lng khớ carbonic v khớ oxi trong khụng khớ. + Rng tham gia cn bi, gúp phn tiờu dit mt s vi khun gõy bnh. + Tỏn lỏ rng che bt ỏnh nng gúp phn lm gim nhit ca khụng khớ v em li búng mỏt. Cõu 14: Vỡ sao khi nuụi cỏ cnh ngi ta thng b thờm rong, rờu vo h nuụi? Vỡ rong, rờu khi cú ỏnh sỏng s tham gia quang hp, cung cp khớ ụxi trong nc giỳp cho cỏ hụ hp. Cõu 15: Ti sao ngi ta núi thc vt gúp phn chng l lt v hn hỏn TV cú vai trũ chng l lt, hn hỏn bi : nhng ni khụng cú rng, sau khi ma t b xúi mũn, ra trụi lm lp lũng sụng sui, nc khụng thoỏt kp, gõy l lt ch trng. Mt khỏc, ti ni ú t khụng gi c nc gõy ra hn hỏn Cõu 16: Hỳt thuc lỏ v thuc phin cú hi nh th no? * Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôtin được dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá thì chất nicôtin sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi và tai biến mạch máy não cho bản thân người hút và những ngửi phải khói thuốc lá. * Trong nhựa tiết ra từ quả thuốc phiện chúa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ bị gây nghiện, khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện suy giẩm sức khoẻ và gây hậu quả xáu cho bản thân, gia đình và xã hội. Câu 17: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa ngành Hạt trần và ngành Hạt kín? * Giống nhau: (0.75đ) - Đều là thực vật bậc cao, cấu tạo phức tạp. - Đều có rễ, thân, lá thật sự; có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt. * Khác nhau: (1.25đ) Nhóm Hạt Trần Hạt Kín Môi trường - Ở cạn, nơi khô cằn. - Đa dạng. Cơ quan sinh dưỡng - Rễ, thân, lá thật. - Mạch dẫn chưa hoàn thiện. - Rễ, thân, lá thật rất đa dạng. - Mạch dẫn hoàn thiện. Cơ quan sinh sản - Cơ quan sinh sản là nón gồm nón đực và nón cái. - Cơ quan sinh sản là hoa gồm bao hoa, nhị và nhuỵ. Câu 18: (2đ) Vì sao ta cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật Việt Nam? Liên hệ với bản thân em? Cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật vì: Do: nhiều cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi * Để bảo vệ sự đa dạng của thực vật Việt Nam cần thực hiện các biện pháp sau: (0.75) - Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác rừng. - Hạn chế viếc khai thác bbừa bãi các loài thực vật. - Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ động vật quý hiếm. - Cấm buôn bán xuất khuẩn các thực vật quý hiếm. - Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để bản vệ rừng. * Liên hệ bản thân: (0.25đ) tham gia trồng cây gây rừng, Câu 19: (2đ) Vì sao cần tích cực trồng cây gây rừng? Thực vật có vai trò quan trọng đối với thiên nhiên và đời sống con người như: - Góp phần điều hoà khí hậu: cân bằng hàm lượng khí ôxi và khí cácbônic trong không khí, tăng lượng mưa, giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, giảm tốc độ gió, giảm ô nhiễm môi trường. - Giữ đất, chống xói mòn sạt lỡ đất, hạn chế lũ lụt và hạn hán, làm sạch và tạo nguồn nước ngầm. - Cung cấp ôxi, thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật. - Cung cấp ôxi, lương thực, thực phẩm, đồ dùng, nguyên liệu sản xuất cho con người… Câu 20: (2đ) Thế nào là dị dưỡng? Tại sao Nấm và Vi khuẩn lại có lối sống dị dưỡng? Phân biệt lối sống kí sinh và hoại sinh? Dị dưỡng là hình thức sống sử dụng chất hữu cơ sẵn có trong tự nhiên. + Nấm và Vi khuẩn lại có lối sống dị dưỡng vì cơ thể không có chất diệp lục nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ mà phải sử dụng chất hữu cơ sẵn có trong tự nhiên. (0.5đ) + Kí sinh là hình thức sống sử dụng chất hữu cơ từ một cơ thể sống khác còn hoại sinh là hình thức sống phân huỷ xác các động vật, thực vật và con người. (0.5đ) Câu 21: (1.5đ) Tại sao nói Tảo là thực vật bậc thấp còn Rêu là thực vật bậc cao? * Nói Tảo là thực vật bậc thấp vì: (0.75đ) - Tảo chỉ sống ở môi trường nước. - Tảo chưa có sự phân hoá cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. - Tảo chưa có rễ thân lá thật sự, chưa có mạch dẫn. * Nói Rêu là thực vật bậc cao vì: (0.75đ) - Rêu sống ở môi trường trên cạn; cấu tạo đa bào. - Rêu đã có sự phân hoá cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. - Rêu có thân, lá thật, rễ giả; cơ quan sinh sản là túi bào tử. Câu 22: (1.5đ) Hãy nêu vai trò của Nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người? * Nấm có ích: (1đ) Nấm có tầm quan trọng lớn đối với đời sống con người và thiện nhiên. - Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. - Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì - Làm thức ăn, làm thuốc. * Nấm có hại: (0.5đ) - nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và con người. - Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng - Nấm gây ngộ độc cho người và động vật. Câu 23: (1.5 đ) Hãy nêu vai trò của Vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con người? a. Vi khuẩn có ích: * vai trò trong thiên nhiên: - Phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng. - Phân huỷ chất hữu cơ thành Cácbon (than đá và dầu lữa) * Vai trò trong công nghiệp và nông nghiệp: - Vi khuẩn cộng sinh ở rễ cây họ đậu tạo nốt sần có khả năng cố định đạm. - Vi khuẩn lên men chua, tổng hợp P, vitamin B 12 , axit glutamic b. Vi khuẩn có hại: - Kí sinh gây bệnh cho người và động vật. - Làm thức ăn ôi thiu, thối rữa. - Làm ô nhiễm môi trường. Câu 24: (2đ) Nêu những điểm giống và khác nhau giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm? * Giống nhau: (0.75đ) - Đều là thực vật Hạt kín. - Sinh sản bằng hạt được bảo vệ trong quả. - Cơ quan sinh sản là hoa, quả và hạt * Khác nhau: (1.25đ) Đặc điểm Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm - Kiểu rễ Rễ cọc Rễ chùm - Kiểu gân lá Gân hình mạng Gân song song và hình cung - Số cánh hoa Hoa thường 4- 5 cánh Hoa thường 3- 6 cánh - Số lá mầm Hai lá mầm Một lá mầm - Dạng thân Đa dạng Chủ yếu thân cỏ và thân cột Câu 25: (1.5đ) Giữa Nấm và Vi khuẩn có điểm gì giống nhau và khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sinh sản và cách dinh dưỡng? * Giống nhau: (0.5đ) - Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục. - Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh. * Khác nhau: (1đ) Đặc điểm Vi khuẩn Nấm Cấu tạo Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhan hoàn chỉnh, có vách tế bào. Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưung không có vách ngăn giữa các tế bào. Sinh sản Bằng cách phân cơ thể Bằng bào tử. Cách dinh dưỡng Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh. Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh. Câu 25: (2đ) Vai trò của thực vật đối với động vật và người - Cung cấp ôxi, thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật. - Cung cấp ôxi, lương thực, thực phẩm, đồ dùng, nguyên liệu sản xuất cho con người. Câu 27: (2điểm) a). Ví dụ: - cây Một lá mầm: dừa, tre, cau… (0,25đ) -cây Hai lá mầm: mận, xoài, đậu xanh (0,25đ) b). So sánh hạt của cây 2 lá mầm và hạt của cây 1 lá mầm * Giống nhau: - Đều có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt, phôi. (0,25đ) - Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm. (0,25đ) * Khác nhau: (1điểm) Cây hai lá mầm Cây một lá mầm - Phôi có 2 lá mầm (0,25đ) - Chất dinh dưỡng dự trữ ở trong 2 lá mầm. (0,25đ) - Phôi có 1 lá mầm. (0,25đ) - Chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ (0,25đ) Câu 28: (2điểm) Vì sao nói rừng là lá phổi xanh của con người? - Rừng cây nhả ra khí oxi làm trong lành bầu không khí. (1đ) - Rừng cây hấp thu khí cacbonic giảm sự ô nhiễm. (1đ) Câu 29. (1,5 đ) Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào? - Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại, tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loại cây dại ban đầu con người đã tạo ra nhiều lòai cây trồng khác nhau và khác xa tổ tiên của chúng (1đ) - Cây trồng cho năng xuất cao và phẩm chất tốt hơn cây dại (0,5 đ) . lao Cõu 3: Nhng iu kin bờn ngoi, bờn trong no cn cho ht ny mm? Trong trng trt mun cho ht ny mm tt cn phi lm gỡ ? + iu kin bờn ngoi: nc, khụng khớ, nhit thớch hp . + iu kin bờn trong: cht lng ht. hoá cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. - Rêu có thân, lá thật, rễ giả; cơ quan sinh sản là túi bào tử. Câu 22: (1.5đ) Hãy nêu vai trò của Nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người? *. được bảo vệ trong quả. - Cơ quan sinh sản là hoa, quả và hạt * Khác nhau: (1.25đ) Đặc điểm Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm - Ki u rễ Rễ cọc Rễ chùm - Ki u gân lá Gân hình mạng Gân song song và hình

Ngày đăng: 18/06/2015, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan