1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KIEM TRA HINH 7 CHUONG 3

3 269 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

Câu 1 Cho ABCV có µ µ 0 0 B C60 , 50= = . Câu nào sau đây đúng. A) AB > AC B) AB > AC > BC C) AB > BC D) BC > AC >AB Đáp án Câu 2 Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào khơng thể là là 3 cạnh của một tam giác. A) 3cm; 4cm; 5cm B) 6cm; 9cm; 12cm C) 2cm; 4cm; 6cm D) 5cm; 8cm; 10cm Đáp án Câu 3 Cho ABCV ( µ 0 A 90= ) có BC = 5cm; AC = 4cm khi đó số đo của AB là A) 2cm B) 5cm C) 3cm D) 4cm Đáp án Câu 4 Cho ABCV có µ µ 0 0 B 120 ;C 30= = . Đường thẳng chứa tia phân giác của góc ngồi tam giác ở đỉnh A cắt đường thẳng BC tại E. Số đo của · AEB là A) 65 0 B) 55 0 C) 45 0 D) 35 0 Đáp án Câu 5 Cho ∆ ABC có AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây đúng: A) 1 2 AG AM = B) 1 3 AG AM = C) 3 2 AG AM = D) 2 3 AG AM = Đáp án Câu 6 Cho ∆ ABC có µ µ >B C . Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC) Kết luận nào sau đây đúng : A) BH > HC B) BH < HC C) BH = HC D) AC < AB Đáp án Câu 7 Cho ∆ ABC có AB = 5cm; BC = 9 cm; AC = 7 cm thì: A) µ µ µ A B C> > B) µ µ µ A C B> > C) µ µ µ C B A> > D) µ µ µ C A B> > Đáp án Câu 8 Cho ∆ ABC có µ A = 50 0 ; µ B = 90 0 . Kết luận nào sau đây đúng: A) AB > BC > AC B) BC > AC > AB C) AC > BC > AB D) AB > AC > BC Đáp án Câu 9 Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác ? A) 3cm,4cm,5cm B) 6cm,9cm,12cm C) 2cm,4cm,6cm D) 5cm,8cm,10cm Đáp án Câu 10 Cho ∆ ABC có I là giao điểm ba đường phân giác trong. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A) Đường thẳng AI luôn vuông góc với BC B) Đường thẳng AI luôn đi qua trung điểm của BC C) IA = IB = IC D) I cách đều ba cạnh của tam giác. Đáp án Câu 11 Cho c©n cã ®é dµi hai c¹nh lµ 4 cm vµ 9 cm .Chu vi cđa c©n ®ã lµ: A) 17cm B) 13cm C) 22cm D) 8.5cm Đáp án Câu 12 Cho ∆ ABC có ˆ B < ˆ C < 90° . Vẽ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ) . Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA . Câu nào sau đây sai A) AC > AB B) DB > DC C) DC >AB D) AC > BD Đáp án II> TÖÏ LUAÄN: (7 ñieåm) ĐỀ 1: Bài 1:(3 điểm) Cho ∆ ABC có AD và BE là các trung tuyến cắt nhau tại G. Biết AD = 12 cm, BE = 9 cm. Tính AG và GE Bài 2:(4 điểm) Cho ∆ ABC cân tại A (AB = AC), trung tuyến AM. Gọi D là một điểm nằm giữa A và M. Chứng minh: a) AM là tia phân giác của góc A b) ∆ ABD = ∆ ACD c) ∆ BCD là tam giác cân. ĐỀ 2: Bài 1:(3 điểm) Cho ∆ ABC có BE và CF là các trung tuyến cắt nhau tại G. Biết BE = 18 cm, CF = 15cm. Tính BG và GF Bài 2:(4 điểm) Cho ∆ MNP cân tại M (MN = MP), trung tuyến MD. Gọi I là một điểm nằm giữa M và D. Chứng minh: d) MD là tia phân giác của góc M e) ∆ MIN = ∆ MIP f) ∆ DIP là tam giác cân. . 65 0 B) 55 0 C) 45 0 D) 35 0 Đáp án Câu 5 Cho ∆ ABC có AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây đúng: A) 1 2 AG AM = B) 1 3 AG AM = C) 3 2 AG AM = D) 2 3 AG AM = Đáp án Câu. số đo sau đây, bộ ba nào khơng thể là là 3 cạnh của một tam giác. A) 3cm; 4cm; 5cm B) 6cm; 9cm; 12cm C) 2cm; 4cm; 6cm D) 5cm; 8cm; 10cm Đáp án Câu 3 Cho ABCV ( µ 0 A 90= ) có BC = 5cm; AC. 90= ) có BC = 5cm; AC = 4cm khi đó số đo của AB là A) 2cm B) 5cm C) 3cm D) 4cm Đáp án Câu 4 Cho ABCV có µ µ 0 0 B 120 ;C 30 = = . Đường thẳng chứa tia phân giác của góc ngồi tam giác ở đỉnh

Ngày đăng: 18/06/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w