1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập tổng hợp hóa hữu cơ.

12 399 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

Lớp 12A1-THPT Yên Lãng. Bài tập hữu cơ tổng hợp Câu 1: Cho dãy các chất: metylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, phenylclorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 2: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH 3 )CH 2 CH(CH 3)2 có tên gọi là A. 4−metylpentan−2−ol. B. 2−metylpentan−2−ol. C. 4,4−đimetylbutan−2−ol. D. 1,3−đimetylbutan−1−ol. Câu 3: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH 3 )CH 2 CH(CH 3)2 có tên gọi là A. 4−metylpentan−2−ol. B. 2−metylpentan−2−ol. C. 4,4−đimetylbutan−2−ol. D. 1,3−đimetylbutan−1−ol. Câu 4: Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, dung dịch C 6 H 5 NH 3 Cl, dung dịch NaOH, axit CH 3 COOH. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác thích hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 2,8 người ta cần dùng 350 ml KOH 1M. Khối lượng glixerol thu được là A. 16,1 gam. B. 9,2 gam. C. 32,2 gam. D. 18,4 gam. Câu 6: Cho các chất : axit oxalic, axit amino axetic, đimetylamin, anilin, phenol , glixerol và amoniac. Số chất trong các chất đã cho làm đổi màu quì tim là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 7: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit A. H 2 N-CH 2 CO-NH-CH(CH 3 )-COOH B.H 2 N-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -NH-CH 2 COOH D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH Câu 8: Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất hóa học khác nhau giữa ancol etylic và phenol . A. Đều phản ứng được với dung dịch NaOH. B. Ancol etylic phản ứng được với NaOH còn phenol thì không C. Cả hai đều phản ứng được với axit HBr. D. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH còn ancol etylic thì không Câu 9: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol không tham gia phản ứng thế (c) Nitro benzen phản ứng với HNO 3 đặc (xúc tác H 2 SO 4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. (d) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH) 2 cho dung dịch phức có màu xanh tím (e) Trong công nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là: A. 4 . B. 5. C. 3. D. 2 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C 2 H 3 COOH, và (COOH) 2 thu được m gam H 2 O và 15,68 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, 25,3 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO 2 .Giá trị của m là A. 10,8 gam B. 9 gam C. 7,2 gam D. 8,1gam Câu 11: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: Lớp 12A1 -THPT Yên Lãng 1 Lớp 12A1-THPT Yên Lãng. (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) 2 , tạo phức màu xanh lam đậm. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được Ag. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm, đơn chức có công thức phân tử C 8 H 8 O 2 tác dụng với dd NaOH nhưng không tác dụng với kim loại Na? A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 13: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, dd NaOH, CaCO 3 . Số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 14: Hỗn hợp X gồm Ankan A và H 2 có tỷ khối hơi của X so với H 2 là : 29. Nung nóng X để cracking hoàn toàn A thu được hh Y có tỷ khối hơi so với H 2 là : 145/9 . Xác định công thức phân tử của A: A. C 3 H 8 B. C 6 H 14 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 Câu 15: Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime thuộc loại chất dẻo? A. PVC, poli stiren, PE, PVA. B. Polibutadien, nioln -6,6, PVA, xenlulozơ. C. PE, polibutadien, PVC, PVA. D. PVC, polibutadien, nilon-6, nhựa bakelit. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở được 0,54 mol CO 2 và 0,64 mol H 2 O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị của m là A. 10,20 g B. 8,82 g C. 12,30 g D. 11,08 g Câu 17: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai ankan là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 9,45 gam X thu được 13,05 gam nước và 13,44 lít CO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là: A. 22,75% B. 52,92% C. 24,34% D. 38,09% Câu 18: Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm but-1-in và anđehit fomic vào lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thấy có 0,6 mol AgNO 3 phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của anđehit fomic có trong hỗn hợp là A. 65,22%. B. 32,60%. C. 26,40%. D. 21,74%. Câu 19: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly- Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là: A. 8,5450 gamB. 5,8345 gamC. 6,672 gam D. 5,8176 gam Câu 20: Có các qui trình sản xuất các chất như sau: (1) 2CH 4 0 1500 C → C 2 H 2 + 3H 2 (2) C 6 H 6 C H , 2 4 H + → C 6 H 5 -C 2 H 5 , o xt t → C 6 H 5 -CH=CH 2 (3) (C 6 H 10 O 5 ) n + H O, men , 2 o t → C 6 H 12 O 6 men , o t → C 2 H 5 OH (4) CH 3 OH + CO , o xt t → CH 3 COOH Lớp 12A1 -THPT Yên Lãng 2 Lớp 12A1-THPT Yên Lãng. (5) CH 2 =CH 2 O , , 2 o xt t + → CH 3 -CHO Có bao nhiêu qui trình sản xuất ở trên là qui trình sản xuất các chất trong công nghiệp A. 5. B. 2. C. 4 . D. 3. Câu 21: Thuỷ phân 1 mol este X cần 3 mol NaOH .Hỗn hợp sản phảm thu được gồm : glixerol, axit axetic và axit propionic. Có bao nhiêu CTCT thoả mãn với X: A. 12. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 22: Đun 1 mol hỗn hợp C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C 2 H 5 OH là 60% và của C 4 H 9 OH là 40% . Giá trị của m là A. 53,76 gam. B. 23,72 gam. C. 19,04 gam. D. 28,4 gam Câu 23: Cho các chất: axetandehit, benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức C x H y O. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H 2 O. Biết (b – c) = a . Khi hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol X thì thể tích H 2 (đktc) cần là: A. 6,72 lit B. 4,48 lit C. 8,96 lit D. 2,24lit Câu 25: Cho các chất: axetandehit, benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là: A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxi hóa Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một este mạch hở chỉ chứa chức este được OHCOE nnn 22 2 −= . Mặt khác thủy phân E trong môi trường axit được hỗn hợp chỉ gồm axit cacboxylic X và ancol đơn chức Y. Đốt cháy hoàn toàn Y được OHCO nn 22 = . Phát biểu đúng là: A. E phải là este đơn chức. B. Este E có 2 liên kết π trong phân tử. C. Axit cacboxylic X tráng gương được. D. Este E có ít nhất 5C trong phân tử. Câu 28: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là A. Gly, Val, Tyr, Ala B. Gly, Ala, Glu, Lys C. Gly, Ala, Glu, Tyr D. Gly, Val , Lys, Ala Câu 29: Đun sôi hỗn hợp gồm propyl bromua, kalihiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là A. Propin B. Propan-2-olC. Propen D. Propan. Câu 30: Có 4 chất: Axit axetic, Glixerol, ancol Etylic, Glucozơ. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết? A. Cu(OH) 2 /OH - B. Quỳ tím C. CaCO 3 D. CuO Câu 31: Trong các chất sau: Anđehit axetic, anlyl clorua, đường Glucozơ, Metyl axetat, đường Saccarozơ, tinh bột. Số chất tham gia phản ứng thuỷ phân là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 32: Este X có CTPT C 7 H 12 O 4 , khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH có nồng độ 4% thì thu được một ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. CTCT thu gọn của X là công thức nào dưới đây? A. C 2 H 5 COOCH 2 CH 2 CH 2 OOCH B. CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 2 OOCCH 3 C. HCOOCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OOCCH 3 D. CH 3 COOCH 2 CH 2 OOCC 2 H 5 Câu 33: Trong số các Este mạch hở C 4 H 6 O 2 : Lớp 12A1 -THPT Yên Lãng 3 Lớp 12A1-THPT Yên Lãng. HCOO-CH=CH-CH 3 (1) HCOO-CH 2 -CH=CH 2 (2) HCOO-C(CH 3 )=CH 2 (3) CH 3 COO-CH=CH 2 (4) CH 2 =CH-COO-CH 3 (5) Các Este có thể điều chế trực tiếp từ Axit và ancol là: A. (2) và (4) B. (2) và (5) C. (1) và (3) D. (3) và (4) Câu 34: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: Ancol etylic (1), Etyl clorua (2), Đietyl ete (3) và Axit axetic (4). A. (4) > (3) > (2) > (1 ) B. (1 ) > (2) > (3) > (4) C. (1) > (2) > (3) > (4) D. (4) > (1) > (3) > (2) Câu 35: Nitro hoá Benzen thu được 2 chất X, Y hơn kém nhau 1 nhóm –NO 2 . Đốt cháy hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X, Y thu được CO 2 , H 2 O và 2,24 lít N 2 (đktc). CTCT đúng của X, Y là: A. C 6 H 5 NO 2 và C 6 H 4 (NO 2 ) 2 B. C 6 H 5 NO 2 và C 6 H 3 (NO 2 ) 3 C. C 6 H 3 (NO 2 ) 3 và C 6 H 2 (NO 2 ) 4 D. C 6 H 4 (NO 2 ) 2 và C 6 H 3 (NO 2 ) 3 Câu 36: Hợp chất A có công thức tổng quát (C x H 4 O x ) n thuộc loại axit no đa chức, mạch hở. Giá trị của x là n tương ứng là A. 4 và 1. B. 3 và 2. C. 2 và 2. D. 2 và 3 Câu 37: Cho m gam hỗn hợp hơi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp) phản ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 14,5. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 97,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 14,0. B. 10,1. C. 18,9. D. 14,7. Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol thu được 0,35 mol CO 2 và 0,6 mol H 2 O. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với 10,35 gam Na thu được (10+m) gam chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol trong X là. A. C 2 H 5 OH và C 3 H 6 (OH) 2 B. CH 3 OH và C 2 H 4 (OH) 2 C. C 2 H 5 OH và C 3 H 5 (OH) 3 D. CH 3 OH và C 3 H 6 (OH) 2 Câu 39. Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức X và Y được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: đun nóng với dd AgNO 3 /NH 3 dư thì tạo ra 10,8 gam Ag. - Phần 2: oxi hóa tạo thành hai axit tương ứng, sau đó cho hai axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch Z. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch Z cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch Z rồi đem đốt cháy chất rắn thu được sau khi cô cạn, được 3,52 gam CO 2 và 0,9 gam H 2 O. Công thức phân tử của hai anđêhit X và Y là: A. HCHO và C 2 H 5 CHO. B. HCHO và C 2 H 3 CHO C. HCHO và CH 3 CHO D. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO Câu 40. Cho 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đi qua Al 2 O 3 , nhiệt độ, thu được hỗn hợp Y gồm 3 ete, 0,27 mol 2 olefin, 0,33 mol 2 ancol dư và 0,42 mol nước. Biết rằng hiệu suất tách nước tạo olefin đối với mỗi ancol đề như nhau và số mol các ete là bằng nhau. Ancol có khối lượng phân tử lớn trong X là: A. C 3 H 7 OH. B. C 4 H 9 OH. C. C 5 H 11 OH. D. C 6 H 13 OH. Câu 41. Trung hoà 5,4 gam X gồm CH 3 COOH, CH 2 =CHCOOH, C 6 H 5 OH và C 6 H 5 COOH cần dung Vml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,94 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị V là A. 669,6. B. 700,0. C. 334,8. D. 350,0. Lớp 12A1 -THPT Yên Lãng 4 Lớp 12A1-THPT Yên Lãng. Câu 42. Để trung hoà m gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dung 100ml dung dịch NaOH 0,3 M. Mặt khác đốt cháy m gam X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P 2 O 5 , bình (2) đựng dung dịch KOH dư thấy khối lượng bình (1) tăng a gam, bình (2) tăng (3,64+ a) gam. Thành phần % về khối lượng của axit có nguyên tử cacbon nhỏ hơn trong X là A. 66,67% B. 69,86% C. 30,14% D. 33,33% Câu 43. Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X thu được 3,96 gam H 2 O và 3,136 lít khí CO 2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (B + C). Khối lượng của B, C trong hỗn hợp là: A. 3,6 gam B. 0,9 gam C. 1,8 gam D. 2,22 gam Câu 44. Hỗn hợp gồm 0,1 mol acrolein, 0,15 mol axit acrylic và 0,32 mol H 2 . Nung nóng hỗn hợp có Ni làm xúc tác. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp hơi có khối lượng mol trung bình bằng 56,8. Hiệu suất H 2 đã tham gia phản ứng là: A. 84,38% B. 85% C. 95,32% D. 80% Câu 45. Khi đốt cháy 0,1 mol hợp chất thơm X(C,H,O,không tác dụng NaOH) thì thu được dưới 17,92 lit CO 2 (đktc), còn thực hiện phản ứng gương 0,1 mol X giải phóng 21,6 gam Ag. Mặt khác 1 mol X tác dụng hết Na thoát ra 1 gam H 2 . Số đồng phân cấu tạo X phù hợp là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 46: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br 2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br 2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO 2 và b mol H 2 O. Vậy a và b có giá trị là: A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol Câu 47: Cho dung dịch CH 3 COOH 0,1M, K A = 1,8.10 -5 . Để độ điện li của axit axetic giảm một nửa so với ban đầu thì khối lượng CH 3 COOH cần phải cho vào 1 lít dung dịch trên là: A. 6 gam B. 12 gam C. 9 gam D. 18 gam Câu 48: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng mol là 56 đvC. Khi đốt cháy X bằng oxi thu được sản phẩm chỉ gồm CO 2 và H 2 O. X làm mất màu dung dịch brôm. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 49: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol dư với dung dịch: A. CH 3 COOH trong môi trường axit B. CH 3 CHO trong môi trường axit C. HCOOH trong môi trường axit D. HCHO trong môi trường axit Câu 50: Dẫn hỗn hợp M gồm hai chất X và Y có công thức phân tử C 3 H 6 và C 4 H 8 vào dung dịch brom trong dung môi CCl 4 thấy dung dịch brom bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Ta có các kết luận sau: a). X và Y là 2 xicloankan vòng 3 cạnh b). X và Y là một anken và một xicloankan vòng 4 cạnh c). X và Y là 2 anken đồng đẳng của nhau d). X và Y là một anken và một xicloankan vòng 3 cạnh e). X và Y là một xicloankan vòng 3 cạnh và một xicloankan vòng 4 cạnh Các kết luận đúng là: A. a, c, d B. a, b, c, d C. a, b, D. a, b, c,d,e Câu 51: Cho các phản ứng sau: glucozơ + CH 3 OH HCl khan → X + H 2 O 2X + Cu(OH) 2  → − OH Y + 2H 2 O Vậy công thức của Y là: Lớp 12A1 -THPT Yên Lãng 5 Lớp 12A1-THPT Yên Lãng. A. (C 7 H 14 O 7 ) 2 Cu B. (C 7 H 13 O 7 ) 2 Cu C. (C 6 H 12 O 6 ) 2 Cu D. (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam một este E đơn chức được 3,52 gam CO 2 và 1,152 gam H 2 O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan. Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là: A. HOOC-CH 2 -CH(OH)-CH 3 B. CH 3 -C(CH 3 ) 2 -COOH C. HOOC(CH 2 ) 3 CH 2 OH D. CH 2 =CH-COOH Câu 53: Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính axit? A. axit phenic < axit p-nitrobenzoic < axit p-metylbenzoic < axit benzoic B. axit p-nitrobenzoic < axit benzoic < axit phenic < axit p-metylbenzoic C. axit p-metylbenzoic < axit p-nitrobenzoic < axit benzoic < axit phenic D. axit phenic < axit p-metylbenzoic < axit benzoic < axit p-nitrobenzoic Câu 54: Cho các nhận xét sau: (1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin (2). Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng (3). Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước (4). Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly (6). Cho HNO 3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím Có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 55: X là este tạo từ axit đơn chức và ancol đa chức. X không tác dụng với Na. Thủy phân hoàn toàn a gam X cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 6% thu được 10,2 gam muối và 4,6 gam ancol. Vậy công thức của X là: A. (CH 3 COO) 2 C 3 H B. (HCOO) 2 C 2 H 4 C. (HCOO) 3 C 3 H 5 D. (C 2 H 3 COO) 3 C 3 H 5 Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc) và 12,6 gam H 2 O. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 10 gam Na thì sau phản ứng thu được a gam chất rắn. Giá trị của a và m lần lượt là: A. 13,8 gam và 23,4 gam B. 9,2 gam và 13,8 gam C. 23,4 gam và 13,8 gam D. 9,2 gam và 22,6 gam Câu 57. Thuỷ phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng thuỷ phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thuỷ phân mantozơ là: A. 50%B. 45%C. 72,5% D. 55% Câu 58: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metylmetacrylat, metylacrylat, propilen, benzen, axít etanoic, axít ε-aminocaproic, caprolactam, etilenoxit. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 59: Hợp chất X có CTPT là C 5 H 13 N. Khi cho X tác dụng với HNO 2 thu được chất Y có CTPT là C 5 H 12 O. Oxi hóa Y thu được chất hữu cơ Y 1 có CTPT là C 5 H 10 O. Y 1 không có phản ứng tráng bạc. Mặt khác, đề hiđrat hóa Y thu được 2 anken là đồng phân hình học của nhau. Vậy tên gọi của X là: A. pentan-3-amin B. pentan-2-amin C. 3-metylbutan-2-amin D. isopentyl amin Câu 60: X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau cùng có công thức phân tử C 5 H 6 O 4 Cl 2 . Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có 2 muối và 1 ancol. Thủy phân hoàn toàn Y trong KOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có 1 muối và 1 anđehit. X và Y lần lượt có công thức cấu tạo là: A. HCOOCH 2 COOCH 2 CHCl 2 và CH 3 COOCH 2 COOCHCl 2 Lớp 12A1 -THPT Yên Lãng 6 Lớp 12A1-THPT Yên Lãng. B. CH 3 COOCCl 2 COOCH 3 và CH 2 ClCOOCH 2 COOCH 2 Cl C. HCOOCH 2 COOCCl 2 CH 3 và CH 3 COOCH 2 COOCHCl 2 D. CH 3 COOCH 2 COOCHCl 2 và CH 2 ClCOOCHClCOOCH 3 Câu 61: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO 2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin trong polime trên là: A. 1:3 B. 1:2 C. 2:1 D. 3:2 Câu 62: Ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen và số đồng phân đều tác dụng được với các chất: K, KOH, (CH 3 CO) 2 O: A. 5 và 2 B. 5 và 3 C. 4 và 2 D. 4 và 3 Câu 63: X có công thức phân tử là C 4 H 8 Cl 2 . Thủy phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ Y đơn chức. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 64: Cho axeton tác dụng với HCN thu được chất hữu cơ X. Thủy phân X trong môi trường axit thu được chất hữu cơ Y. Đề hiđrat hóa X thu được axit cacboxylic Y. Vậy Y là chất nào sau đây? A. CH 2 =C(CH 3 )COOHB. CH 2 =CH-COOH C. CH 2 =CHCH 2 COOHD. CH 3 CH=CHCOOH Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X có công thức tổng quát C x H y O 2 thu được không đến 17,92 lít CO 2 (đktc). Để trung hoà 0,2 mol X cần 0,2 mol NaOH. Mặt khác cho 0,5 mol X tác dụng với Na dư thu được 0,5 mol H 2 . Số nguyên tử H có trong phân tử X là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 66: Cho 100 gam glixerol tác dụng với 3 mol HNO 3 đặc (xt: H 2 SO 4 đặc). Tính khối lượng sản phẩm chứa nhóm nitro thu được. Biết rằng có 80% glixerol và 70% HNO 3 đã phản ứng. A. 174,5 gam B. 197,9 gam C.213,2 gam D. 175,4 gam Câu 67: Cho sơ đồ sau: etanol  X. Hãy cho biết trong các chất sau: etilen, etylclorua, etanal, axit etanoic, etylaxetat, buta-1,3-đien, glucozơ. Bao nhiêu chất có thể là chất X? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 68 : Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, amoniac B.amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit C. anilin, aminiac, natri hidroxit D. metyl amin , amoniac, natri axetat. Câu 69: Cho các chất: etyl axetat, etanol , axit acrylic , phenol , anilin , phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p – crezol. Trong các chất trên , số chất pứ với NaOH là : A.3 B.4 C.5. D.6 Câu 70: NHận định nào sau đây ko đúng ? A.các amin đều có khả năng nhận proton. B.Tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH3. C.Metyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin D.CT TQ của amino , mạnh hở là : CnH2n+2+2Nk Câu 71 Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải: amoniac, anilin, p-nitroanilin, p-nitrotoluen, metylamin, đimetylamin. A.C6H5NH2 < O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH B.O2NC6H4NH2 < C6H5NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH C.O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH Câu 72: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2a mol tripeptit mạch hở X và a mol tetrapeptit mạch hở Y (biết rằng X, Y đều được tạo thành từ các α-amino axit có cùng 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH) cần vừa đủ 560 gam dung dịch KOH 7%. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 104,6 gam muối. Giá trị m là: Lớp 12A1 -THPT Yên Lãng 7 Lớp 12A1-THPT Yên Lãng. A. 69,18 gam B. 67,2 gam C. 82,0 gam D. 76,2 Câu 73: Để nhận biết dung dịch glixin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng , ta có thể tiến hành theo thứ tự nào sau đây : A. Dùng quì tím dùng dung dịch iot B. Dùng dung dịch iot , dùng dung dịch HNO 3 C. Dùng quì tím , dùng dùng dung dịch HNO 3 D. Dùng Cu(OH) 2 , dùng dung dịch HNO 3 Câu 74: Cho các chất sau đây: (1) CH 3 -CH(NH 2 )-COOH (2) OH-CH 2 -COOH 3) CH 2 O và C 6 H 5 OH (4) C 2 H 4 (OH) 2 và p - C 6 H 4 (COOH) 2 (5) (CH 2 ) 6 (NH 2 ) 2 và (CH 2 ) 4 (COOH) 2 Các trường hợp có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. 1, 2 B. 3, 5 C. 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5. Câu 75 : Cho các chất sau: p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy : A. (1) < (2) < (4) < (3) B. (4) < (2) < (1) < (3) C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (3) < (1) < (2) Câu 76: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là A. 14. B. 9. C. 11. D. 13 Câu 77 :: Monome nào sau đây dùng để điều chế polime etylen-terephtalat? A. Etylen và terephtalat B. Axit terephtalat và etylenglicol C. Etylenglicol và axit axetic D. Axit terephtalat và etylen. Câu 78: Polime nào sau đây có mạch phân nhánh? A. Polivinylclorua B. Amilopectin C. Polietilen D. Polimetylmetacrylat Câu 79: Nhóm vật liệu nào sau đây, polime đều được điều chế bằng con đường trùng hợp hoặc đồng trùng hợp? A. Tơ nilon-6,6, tơ axetat, thủy tinh plexiglas B. Thủy tinh plexiglas, cao su, nhựa PVC C. tơ nilon-6, tơvisco, nhựa PVC D. Nhựa PE, cao su, nhựa PVC Câu 80: Có 3 chất (X)C 6 H 5 OH ; (Y)C 6 H 5 CH 2 OH ; (Z)CH 2 =CH-CH 2 OH. Khi cho 3 chất trên phản ứng với Na kim loại, dung dịch NaOH, dung dịch nước brom. Phát biểu nào sau đây sai : A. (X) ; (Y) ; (Z) đều phản ứng với Na. B. (X) ; (Y) ; (Z) đều phản ứng với NaOH. C. (X) ; (Z) phản ứng với dung dịch brom, còn (Y) thì không phản ứng với dung dịch brom D. (X) phản ứng với dung dịch NaOH, (Y) ; (Z) không phản ứng với dung dịch NaOH. ) Câu 81:: Thủy phân hoàn toàn một peptit X người ta thu được một hỗn hợp 3 aminoaxit là Gly, Ala, Val, trong đó Gly chiếm 20,27% tổng khối lượng các aminoaxit. Cấu tạo của một đoạn mạch peptit đơn giản nhất có chứa đủ cả 3 aminoaxit trên là: A. Gly-Ala-Val B. Gly-Gly-Ala-Val C. Gly-Ala-Ala-Val D. Gly-Ala-Val-Val Câu 82: Tìm phát biểu sai? A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên B. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất sứ từ sợi xenlulozơ Lớp 12A1 -THPT Yên Lãng 8 Lớp 12A1-THPT Yên Lãng. C. Tơ nilon -6,6 là tơ tổng hợpD. Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp Câu 83: Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng? A: Cao su là những polime có tính đàn hồi B:Vật liệu compozit có thành phần chính là polime C: Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp D: Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên Câu 84: Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống che nước, vải che mưa vật liệu điện… A. Cao su thiên nhiên B. Thủy tinh hữu cơ C. polivinylclorua D. polietilen Câu 85: Tơ enăng là sản phẩm được điều chế từ monome nào sau đây: A. Axit aminoenantoic B. Hexametylenđiamin C. Caprolactam D. Vinylclorua Câu 86: khi thủy phân một peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His; Asp-Glu; Phe-Val và Val- Asp. Cấu tạo của peptit đem thủy phân là: A. Phe-Val-Asp-Glu-His B. His-Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Glu C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp Câu 87: Có sơ đồ chuyển hóa: 2 , as ex Cl trighip X Y H acloran + → → . X là chất nào cho dưới đây? A. Xiclohexan B. axetilen C. Propin D. Stiren Câu 88: Ngưng tụ 178g Alanin trong môi trường axit (H=80%) thì thu được bao nhiêu gam pentapeptit: A. 119,36g B. 149,2g C. 132,2g D. 114,2g Câu 89: Trong quá trình lưu hóa cao su thiên nhiên, người ta trộn cao su với chất nào sau đây để làm tăng tính chịu nhiệt và tính đàn hồi? A. C B. P C. S D. Na Câu 90: Thủy phân hoàn toàn 500g protein thì thu được 170g alanin. Nếu phân tử khối của protein là 50000 thì số mắt xích alanin trong phân tử protein là: A. 190 B. 191 C. 176 D. 200 Câu 91: : Hỗn hợp X gồm C 3 H 6 , C 4 H 10 , C 2 H 2 và H 2 . Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl 4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl 4 , thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 21,00. B. 10,50. C. 14,28. D. 28,56. Câu 92: Chất X có công thức phân tử C 6 H 8 O 4 . Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2 SO 4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất T không có đồng phân hình học. B. Chất X phản ứng với H 2 (Ni, t 0 ) theo tỉ lệ mol 1 : 3. C. Chất Y có công thức phân tử C 4 H 4 O 4 Na 2 . D. Chất Z làm mất màu nước brom. Câu 93: Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: Lớp 12A1 -THPT Yên Lãng 9 Lớp 12A1-THPT Yên Lãng. - Phần một tác dụng h t với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, thu được 108 gam Ag. - Phần hai tác dụng hoàn toàn với H 2 dư (xúc tác Ni, t 0 ), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (M Y < M Z ). Đun nóng X với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng A. 40%. B. 60%. C. 30%. D. 50%. Câu 94: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 76,1. B. 92,0. C. 75,9. D. 91,8. Câu 95: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3 NH 2, NH 3 , C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 5 NH 2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiiệt độ sôi ( o C) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C 6 H 5 OH. B. Z là CH 3 NH 2 C. T là C 6 H 5 NH 2 D. X là NH 3 Câu 96: Cho các dung dịch riêng biệt sau : ClH 3 N–CH 2 –CH 2 –NH 3 Cl, C 6 H 5 ONa, CH 3 COOH, NaOOC–CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COONa, H 2 N–CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH, H 2 N–CH 2 – COONa, Na 2 CO 3 , NaOOC–COONa, KNO 2 . Số lượng các dung dịch có pH>7 là : A. 5 B. 6 C. 7D. 8 Câu 97: Hỗn hợp X gồm 1 số amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 , không có nhóm chức khác) có tỉ lệ khối lượng m O :m N =48:19. Để tác dụng vừa đủ với 39,9 gam hỗn hợp X cần 380 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy 39,9 gam hỗn hợp X cần 41,776 lít O 2 (đktc) thu được m gam CO 2 . m có giá trị là : A. 66 gam B. 59,84 C. 61,60 gam D. 63,36 gam Câu 98: Biết rằng phản ứng este hoá CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O. Có hằng số cân bằng K = 4, tính % ancol etylic bị este hoá nếu bắt đầu với [C 2 H 5 OH] = 1 M, [CH 3 COOH] = 2 M A. 80% B. 68% C. 75% D. 84,5% Câu 99: Cho hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức chứa các nguyên tố C, H, O tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được 1 muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được ở trên với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C tạo ra 369,6ml olefin khí ở 27,3 0 C và 1atm. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp M trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Hãy chọn câu trả lời đúng? A. 1 este và 1 ancol có gốc hiđrocacbon giống gốc ancol trong este. B. 2 axit C. 1 este và 1 axit có gốc hiđrocacbon giống gốc axit trong este. D. 1 axit và 1 ancol Câu 100: Một hỗn hợp gồm hai este đều đơn chức, có 3 nguyên tố C, H, O. Lấy 0,25 mol hai este này phản ứng với 175ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thì thu được một anđehit no mạch Lớp 12A1 -THPT Yên Lãng 10 [...]...Lớp 12A1-THPT Yên Lãng hở và 28,6 gam hai muối hữu cơ Cho biết khối lượng muối này bằng 1,4655 lần khối lượng muối kia Phần trăm khối lượng của oxi trong anđehit là 27,58% Công thức cấu tạo của hai este là A HCOOCH-CH2 và CH3COOC6H5 B CH3COOCH=CH-CH3... HCOOC6H5 Câu 101: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O 2 (đktc), thu được khí CO 2 và 9,36 gam nước Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2 Khối lượng muối thu được khi cho cùng . Lớp 12A1-THPT Yên Lãng. Bài tập hữu cơ tổng hợp Câu 1: Cho dãy các chất: metylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol,. phản ứng trùng hợp là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 59: Hợp chất X có CTPT là C 5 H 13 N. Khi cho X tác dụng với HNO 2 thu được chất Y có CTPT là C 5 H 12 O. Oxi hóa Y thu được chất hữu cơ Y 1 có CTPT. 12A1 -THPT Yên Lãng 8 Lớp 12A1-THPT Yên Lãng. C. Tơ nilon -6,6 là tơ tổng hợpD. Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp Câu 83: Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng? A: Cao su

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w