1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ - GIẢI CHI TIÊT - BÌNH LUẬN đề thi thử hóa học hay

32 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 518,42 KB

Nội dung

Tác giả: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá .facebook: DongHuuLee 1 FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 Ad : DongHuuLee – THPT Cẩm Thủy 1 – Thanh Hóa ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 Môn thi : Hóa Học Thời gian thi : 90 phút. ( không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:……………………………………………………………………………………………. Số báo danh:…………………………………………………………………………………………………. Câu 1.Cho suất điện động chuẩn E 0 của các pin điện hóa : E 0 X-Y =1,1V ; E 0 X-Z =0,78V, E 0 T-Z =0,46V( X,Y,Z,T là 4 kim loại).Dãy kim loại xếp theo chiều tăng của tính khử từ trái sang phải là A.T,Z,X,Y B. Z,T,X,Y C. Y, Z,T,X D. T,Z,Y,X Hướng dẫn giải Bạn đọc có : (1). E 0 X-Y = E 0 Y – E 0 X = 1,1 > 0 (*) → E 0 Y > E 0 X → tính khử Y < X. (2). E 0 X-Z = E 0 Z - E 0 X = 0,78 > 0 (**) → E 0 Z > E 0 X → tính khử Z < X. (3). Từ (*) (**) → E 0 Y – E 0 Z = 0,32V > 0 → E 0 Y > E 0 Z → tính khử Y < Z. (4). E 0 T-Z = E 0 Z -E 0 T =0,46 > 0 (***) → E 0 Z > E 0 T → tính khử Z < T. (5). Từ (**) (***) → E 0 T – E 0 X = 0,32V → E 0 T > E 0 X → tính khử T < X. Y X Z X Y Z Y Z T X Z T T X <   <   ⇒ < ⇒ < < <   <  <   . Đáp án được chọn là Y,Z,T,X. Nhận xét. Để giải nhanh và đúng thể loại câu hỏi này banjn đọc cần nắm vững : 1. Mỗi một kim loại có một giá trị gọi là thế điện cực chuẩn ( kí hiệu là 0 /M n M E + hay 0 M E ) dùng để đánh giá tính khử ( khả năng cho e ) của kim loại đó : 0 /M n M E + càng nhỏ thì tính khử của M càng lớn ( M cho e càng dễ) và ngược lại. 2. Khi cho hai kim loại tiếp xúc nhau và cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li thì ta được một pin điện.Trong một pin điện : - kim loại mạnh là anot (cực âm) : tại đây xảy ra quá trình cho e ( quá trình oxi hóa). - Kim loại yếu là catot ( cực dương) : tại đây xảy ra quá trình nhận e ( quá trình khử). - Mỗi một pin điện hóa có một hiệu điện thế chuẩn ( gọi là suất điện động chuẩn của pin ,kí hiệu là E 0 pin = E 0 (+) - E 0 (-) = E 0 ( lớn) – E 0 (bé) > 0). Câu 2.Hợp chất hữu cơ X mạch hở , có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 .Cho X tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t 0 ) sinh ra ancol có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường .Số chất bền phù hợp của Y là A.4 B. 5 C. 6 D. 3 Hướng dẫn giải i Vì C 4 H 8 O 2 ứng với hợp chất kiểu C n H 2n O 2 ( hợp chất có 1 liên kết pi hoặc 1 mạch vòng) có các loại hợp chất hữu cơ mạch hở: 1. Ancol không no ( 1 liên kết đôi C = C), 2 chức. 2. Tạp chức ancol – anđehit : HO- R no – CHO. 3.Tạp chức ancol – xeton : HO – R 1 (no) – CO- R 2 (no) . 4. Axit no, đơn chức R (no) COOH. 5. Este no, đơn chức RCOOR / . i Hợp chất tác dụng với H 2 thì phân tử phải có: - Hoặc vòng 3 cạnh. - Hoặc liên kết bội ; C C C C = ≡ . - Hoặc –CHO hoặc HCOO- hoặc chức xeton R 1 –CO- R 2 → C 4 H 8 O 2 chỉ có thể là : - Ancol không no ( 1 liên kết đôi C = C), 2 chức. ĐỀ SỐ 01 Tác giả: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá .facebook: DongHuuLee 2 - Tạp chức ancol – anđehit : HO- R no – CHO. - Tạp chức ancol – xeton : HO – R 1 (no) – CO- R 2 (no) . Cụ thể : CH 2 =CH-CH(OH) – CH 2 OH 1. C = C –C– C – C C – C = C - C CH 2 (OH) – CH = CH –CH 2 OH 2 đồng phân : cis – trans. 2. HO – R-CHO HO- CH 2 -CH 2 -CH 2 -CHO CH 3 -CH(OH) –CH 2 – CHO. CH 3 -CH 2 -CH(OH)- CHO HO- CH 2 -CH(CH 3 )-CHO CH 3 - (OH)C(CH 3 ) –CHO HO – CH 2 CH 2 CO- CH 3 CH 3 –CH(OH)- CO – CH 3 3. HO –R 1 -CO-R 2 HO – CH 2 –CO – CH 2 –CH 3 i Vì C 4 H 8 O 2 + H 2 → sản phẩm có khả năng + Cu(OH) 2 ở điều kiện thường ⇒ C 4 H 8 O 2 + H 2 phải tạo ra sản phẩm là những chất có 2 OH kề nhau → C 4 H 8 O 2 có các công thức sau thỏa mãn: CH 2 =CH-CH(OH) – CH 2 OH 0 2 /H t+ → CH 3 -CH 2 -CH(OH) – CH 2 OH CH 3 -CH 2 -CH(OH)- CHO 0 2 /H t+ → CH 3 -CH 2 -CH(OH)- CH 2 OH CH 3 - (OH)C(CH 3 ) –CHO 0 2 /H t+ → CH 3 - (OH)C(CH 3 ) –CH 2 OH CH 3 –CH(OH)- CO – CH 3 0 2 /H t+ → CH 3 –CH(OH)- CHOH – CH 3 HO – CH 2 –CO – CH 2 –CH 3 0 2 /H t+ → HO – CH 2 –CHOH – CH 2 –CH 3 Câu 3.Cho 4 chất (1) axit propionic, (2) axit acrylic, (3) phenol, (4) axit cacbonic. Chiều giảm tính axit từ trái sang phải của các chất trên là A.2,4,1,3 B . 1,2,3,4 C. 2,1,3,4 D. 2,1,4,3 Hướng dẫn giải - Đề yêu cầu sắp xếp giảm → chất max (chất 2) đứng đầu, chất min (chất 3) đứng cuối → loại được hai đáp án. - Chất 1 mạnh hơn chất 4 nên 1 đứng trước 4. → đáp án được chọn là 2,1,4,3. Nhận xét. Để xử lí đúng và nhanh thể loại câu hỏi này bạn đọc cần biết : 1. Độ mạnh của các axit được sắp xếp tăng dàn một cách tương đối như sau : Axit hữu cơ no Axit hữu cơ không no, axit thơm Ancol H 2 O Phenol Axit vô cơ yếu Tỉ lệ nghịch với số C.Có halogen vào thì độ mạnh tăng lên, càng nhiều halogen, halogen càng gần nhóm COOH thì tính axit càng mạnh HCOO H Axit vô cơ mạnh 2. Khi gặp câu hỏi sắp xếp ,để xử lí nhanh bạn nên biết : - Khi gặp câu hỏi sắp xếp tăng ( ր ) thì : đại lượng min đứng đầu, đại lượng max đứng cuối. - Khi gặp câu hỏi sắp xếp giảm ( ց ) thì : đại lượng min đứng cuối, đại lượng max lại đứng đầu. → nhiều khi bạn đọc chỉ cần nhìn vào chất đầu và chất cuối là tìm ra đáp án ngay. Câu 4. Cho 100ml dung dịch H 3 PO 4 1M tác dụng với 21,875ml dung dịch NaOH 25%(d=1,28g/ml) sau đó đem pha loãng bằng nước cất thu được 250ml dung dịch X.Hỏi trong X có những hợp chất nào của photpho và nồng độ mol là bao nhiêu (bỏ qua sự thủy phân của các muối). A.NaH 2 PO 4 0,1M và Na 2 HPO 4 0,3M B. Na 3 PO 4 0,4M C.NaH 2 PO 4 0,4M D. Na 2 HPO 4 0,1M và Na 3 PO 4 0,3 M Hướng dẫn giải - Khi cho H 3 PO 4 tác dụng với bazơ ,nếu giải theo phương pháp nối tiếp thì thứ tự tạo muối là : muối đihiđrophotphat H 2 PO 4 - OH − + → Muối hiđrophotphat HPO 4 2- OH − → Muối photphat PO 4 3- . Tác giả: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá .facebook: DongHuuLee 3 Thực tế loại muối nào tạo ra là phụ thuộc vào lượng bazơ OH - . - Cụ thể, ở bài này bạn đọc có : 3 4 2 4 2 0,1 0,1 0,1 NaOH H PO NaH PO H O + → + ← → 2 4 2 4 2 0,075 0,075 0,075 NaOH NaH PO Na HPO H O + → + → → Vì NaOH thiếu nen phản ứng dừng lại và: [ ] [ ] 2 4 2 4 0,025 0,075 0,1( ); 0,3( ) 0,25 0,25 NaH PO M Na HPO M = = = = Câu 5. Hỗn hợp X gồm andehit Y, axit cacboxylic Z và este T. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 0,625 mol O 2 thu được 0,525 mol CO 2 và 0,525 mol H 2 O. Số mol của andehit Y chứa trong 0,2 mol X là: A.0,025 mol B. 0,075 mol C. 0,100 mol D. 0,050 mol Hướng dẫn giải - Đề cho số mol CO 2 và số mol H 2 O → bạn đọc nên so sánh ( <, =, >) để tìm ra đặc điểm của chất hữu cơ . Cụ thể : 2 2 CO H O n n = → Y,Z,T đều là những chất có 1 π → Y,Z,T đều là những chất no, đơn chức . Y: C n H 2n O ( x mol) Z: C m H 2m O 2 (y mol) T: C a H 2a O 2 ( z mol). - Đề cho O 2 → Bạn đọc nên áp dụng bảo toàn nguyên tố O (hoặc bảo toàn khối lượng) → bạn đọc có hệ :        2 2 2 2 2 2 2 ( ),( ) 2 2 2 2 0,625 2 0,525 1 0,525 ( ) 0,2 ( ) 2 0,625 2( ) 2 0,525 1 0,525 0,075( ) O CO H O O C H O n n O CO H O hh n n n n hh I II n n n n n x y z I n x y z II x x y z mol × + + + × = × + ×   ∑   = + + =  → = × + + + − × − × =   Nhận xét. Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 2 2 C (1 ,1 ) C (1 ,2 ) n n m m H O Oxi H O Oxi π π  →   bạn đọc có công thức tính nhanh: n chất 1 oxi = 2 2 2 (2 2 ) (2 ) hh O CO H O n n n n× + × − × + Câu 6 Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Nhỏ dung dịch Na 2 CO 3 tới dư vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 . (II). Nhỏ từ từ tới dư dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 (III). Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 (IV). Sục khí H 2 S vào dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 loãng . Số thí nghiệm khi kết thúc các phản ứng có kết tủa xuất hiện là ? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Hướng dẫn giải (I) Nhỏ dung dịch Na 2 CO 3 tới dư vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 . → Thỏa mãn vì : Na 2 CO 3 + H 2 O + Al(NO 3 ) 3 → NaNO 3 + Al(OH) 3 ↓ + NaNO 3 + CO 2 . (II). Nhỏ từ từ tới dư dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 → loại vì Cu(OH) 2 tan tốt trong NH 3 dư : CuSO 4 + 4 3 2 2 2 2 ( ) NH OH NH HOH Cu OH + → +  (NH 4 ) 2 SO 4 Cu(OH) 2 + 4NH 3 → [ ] 3 4 2 ( ) ( ) Cu NH OH (III). Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 → Thỏa mãn vì bazơ + muối axit tạo muối trung hòa + H 2 O , mà các muối cacbonat của kim loại kiềm thổ thì không tan : 2KOH + Ca(HCO 3 ) 2 → K 2 CO 3 + CaCO 3 ↓ + 2H 2 O. (IV). Sục khí H 2 S vào dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 loãng . → thỏa mãn vì H 2 S là chất khử mạnh ( tác nhân là S -2 ) còn KMnO 4 là chất oxi hóa mạnh : 5H 2 S +2 KMnO 4 + 3H 2 SO 4 5 S → ↓ (màu vàng) + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O Câu 7.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron thuộc phân lớp p là 11.Điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố Y là +14,418.10 -19 (C).Liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết A. Cộng hóa trị có cực. B. Cho – nhận C. ion D. Kim loại Tác giả: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá .facebook: DongHuuLee 4 Hướng dẫn giải - Vì phân lớp p có tối đa 6 e mà X có 11e ở phân lớp p → trong X phải có 2p 6 và 3p 5 → X là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 ( Cl) → là phi kim. - Vì một đơn vị điện tích dương 1+ = +1,6.10 -19 C → 19 19 14,4.10 9 ( ) 1,6.10 Y Z F − − = = :1s 2 2s 2 2p 5 → là phi kim. → Liên kết giữa X và Y là liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 8.Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol một este X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol và 89 gam hỗn hợp muối của hai axit béo. Hai axit béo đó là: A.C 17 H 31 COOH và C 17 H 35 COOH B. C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH C. C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH D. C 17 H 35 COOH và C 17 H 33 COOH Hướng dẫn giải - Vì số chức este = 0,3 3 0,1 NaOH este n n = = → X là este 3 chức. - Axit béo là axit đơn chức → đặt công thức của 2 axit béo tạo ra X là R 1 COOH và R 2 COOH.Vì bài yêu cầu tìm CTPT của hai chất → bạn đọc nên dùng phương pháp trung bình.Cụ thể: thay 2 axit đề cho lấy một axit tương đương có công thức COO R H . - Vì một chức ancol chỉ tạo ra được một chức este , mà X là este 3 chức, đư ợc tạo ra chỉ từ 1 ancol → ancol tạo ra X là ancol 3 chức R(OH) 3 . - Công thức tổng quát của mọi este là R (số OH) (COO) số OH × số COOH R / (số COOH) nên công thức của X có dạng : / / 3 3 3 (COO) ( ) R R hay RCOO R . - Phương trình hóa học: / / 3 3 ( ) 3 3 ( ) 0,1 0,3 0,3 RCOO R NaOH RCOONa R OH + → + → → 1 2 89 2 67 0,3 3 R R R + → = − = ( do số mol của các muối bằng nhau nên giá trị trung bình bằng trung bình cộng ). , , ,1 2 1 2 17 35 15 31 2 689 239( ); 211( ) A B C D R R R C H R C H → + = → = = Câu 9.Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau ? 2H 2 O 2 (l) → 2H 2 O(l) + O 2 (k) A.Nhiệt độ B. Nồng độ H 2 O 2 C. Chất xúc tác D. Áp suất Hướng dẫn giải Vì chất tham gia phản ứng H 2 O 2 ở trạng thái lỏng → không chịu ảnh hưởng của áp suất. Nhận xét . Để giải tốt thể loại bài này bạn đọc cần nắm vững . Tốc độ của một phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau : 1. Nồng độ chất phản ứng : nồng độ chất phản ứng càng lớn thì vận tốc phản ứng càng lớn,tức phản ứng xảy ra càng nhanh. Giải thích. Điều kiện để các chất phản ứng được với nhau là chúng phải va cham vào nhau ,tần số va chạm ( số va chạm trên một đơn vị thời gian) càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.Khi nồng độ các chất phản ứng tăng,tần số va chạm tăng,nên tốc độ phản ứng tăng. 2. Áp suất. - Áp suất sinh ra bởi chất khí → áp suất chỉ ảnh hưởng lên những phản ứng có chất khí tham gia phản ứng. - Áp suất càng lớn vận tốc phản ứng càng lớn ( phản ứng xảy ra càng nhanh). Giải thích : khi áp suất tăng,nồng độ chất khí tăng theo. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ. - Khi tăng nhiệt độ,tốc độ phản ứng tăng. - Giải thích : khi nhiệt độ phản ứng tăng sẽ dẫn đến hệ quả sau: Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng → tần số va chạm giữa các phân tử chất phản ứng tăng → Tốc độ phản ứng tăng. 4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt. - Chỉ liên quan tới các phản ứng có chất rắn tham gia. - Khi một khối chất rắn được đập nhỏ ra thì các hạt nhỏ sẽ có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng lớn hơn so với khối chất rắn ban đầu nên sẽ có tốc độ phản ứng nhanh hơn. 5. Ảnh hưởng của xúc tác. Tác giả: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá .facebook: DongHuuLee 5 Ngoài 5 yếu tố trên thì môi trường xảy ra phản ứng,tốc độ khuấy trộn,tác dụng cảu tia bức xạ … cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 10.Phát biểu đúng là A.SiO 2 dễ dàng hòa tan trong Na 2 CO 3 nóng chảy. B.Kim loại Na cháy trong môi trường khí oxi khô và dư, tạo ra Na 2 O C.Dung dịch NaHCO 3 0,1M có pH < 7 D.Điện phân nóng chảy sinh ra NaCl Hướng dẫn giải A.SiO 2 dễ dàng hòa tan trong Na 2 CO 3 nóng chảy. → Đúng vì : SiO 2 + Na 2 CO 3(nóng chảy) → Na 2 SiO 3 + CO 2 B.Kim loại Na cháy trong môi trường khí oxi khô và dư, tạo ra Na 2 O → Sai vì kim loại Na cháy trong môi trường khí oxi khô và dư, phải tạo ra Na 2 O 2 : 2Na + O 2(dư,khô) → Na 2 O 2 C.Dung dịch NaHCO 3 0,1M có pH < 7 → sai vì NaHCO 3 là muối tạo ra bởi bazơ mạnh (NaOH) và axit yếu (H 2 CO 3 ) nên khi tan trong nước thì một phần nhỏ bị thủy phân ( + H 2 O) tạo môi trường bazơ: NaHCO 3 + HOH → ← NaOH + H 2 CO 3 H 2 CO 3 sinh ra tồn tại ở dạng phân tử còn NaOH thì bị điện li tạo OH - → làm dung dịch có môi trường bazơ → pH > 7. D.Điện phân nóng chảy sinh ra NaCl → sai vì: 2NaCl dpnc →   2 ( ) ( ) 2 catot anot Na Cl + ↑ Câu 11. Có 4 dung dịch riêng biệt HCl, FeCl 3 , AgNO 3 ,CuSO 4 .Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất.Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Hướng dẫn giải - Ăn mòn điện hóa xảy ra khi có hai kim loại ( hoặc Fe – C) tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua dây dẫn) và cùng tiếp xúc với chất điện li. - Với HCl: Fe + HCl → FeCl 2 + H 2 - Với FeCl 3 : Fe + FeCl 3 → FeCl 2 - Với AgNO 3 . Fe + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + Ag Ag sinh ra bám lên thanh Fe và như vậy là đã có cặp kim loại Fe – Ag → có hiện tượng ăn mòn điện hóa ( kim loại mạnh tức Fe bị ăn mòn). - Với CuSO 4 . Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Cu sinh ra bám lên thanh Fe → và như vậy là đã có cặp kim loại Fe – Cu → có hiện tượng ăn mòn điện hóa ( kim loại mạnh tức Fe bị ăn mòn). Như vậy, có hai dung dịch làm cho khi nhúng thanh Fe sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa. Câu 12. Điện phân (điện cực trơ, không màng ngăn, hiệu suất 100%) dung dịch chứa 0,15 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,1 mol Fe(NO 3 ) 3 bằng dòng điện có cường độ 10A. Khối lượng catot tăng lên sau 5790 giây điện phân là: A.15,2 gam B. 9,8 gam C. 9,6 gam D. 15,4 gam Hướng dẫn giải - Trong dung dịch, các muối bị điện li thành ion nên thành phần của dung dịch ,tại các điện cực gồm: Tại anot (+) Tại catot(-) H 2 O, NO 3 - Cu 2+ , Fe 3+ và H 2 O - Trong quá trình điện phân,tại anot diễn ra quá trình cho và tại anot diễn ra quá trình nhận e. Các quá trình cho e cũng như các quá trình nhận e của các chất diễn ra theo thứ tự được xác định trong quy tắc anot và quy tắc catot.Cụ thể: Thứ tự cho e ở anot (+) Thứ tự nhận e ở catot(-) 1 Các ion halogenua ( I - ,Br - ,Cl - ) 2X - → X 2 +2e Các ion kim loại sau H và theo thứ tự : Au 3+ → Hg 2+ → Ag + → Fe 3+ → Cu 2+ Tác giả: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá .facebook: DongHuuLee 6 ( F - không bao giờ cho e vì có độ âm điện mạnh nhất) Trong đó đặc biệt chú ý là Fe 3+ : Fe 3+ +1e → Fe 2+ Fe 2+ sinh ra « đứng đó » đợi các ion từ H + , Cu 2+ , Pb 2+ , Sn 2+ ,Ni 2+ ( nếu có) nhận e xong thì Fe 2+ mới được nhận e . Đây là tình huống mà nhiều học sinh của nhiều thế hệ « Ôm hận » đấy.Bạn đọc phải cần « Quách tĩnh » nhé. 2 Ion OH - của bazơ 4OH - → 4e + O 2 +H 2 O (Nhiều bạn lúng túng khi viết quá trình này !!!) ion H + của axit : 2H + + 2e → H 2 ↑ Rồi đến các ion kim loại Cu 2+ → Fe 2+ → Zn 2+ : M n+ + ne → M 3 H 2 O của dung dịch : 2H 2 O → 4e + 4H + + O 2 ↑ ( rất nhiều bạn lúng túng, nhầm lẫn khi viết quá trình này.Có « nghệ thuật nhớ đấy, bạn đọc có biết nghệ thuật đó không ? Bản chất là O -2 trong H 2 O cho e, vì H + trong H 2 O làm gì có e mà cho !!!) H 2 O cuả dung dịch : 2H 2 O +2 e → H 2 ↑ + 2OH - (Giống bên anot, rất nhiều bạn cũng lúng túng, nhầm lẫn khi viết quá trình này. Cũng có nghệ thuật nhớ đấy, bạn đọc có biết nghệ thuật đó không ? Bản chất là H + trong H 2 O (tức H + OH - ) trong H 2 O cho e, vì OH - trong H 2 O cùng dấu với e thì làm sao mà nhận e được!!!) 4 Các anion gốc axit chứ oxi như NO 3 - ,SO 4 2- không bao giờ cho e → Không tham gia quá trình điện phân → còn nguyên và nằm trong dung dịch cuối cùng. Các ion kim loại từ Al 3+ trở về trước (Tức K + , Ba 2+ ,Ca 2+ ,Na + ,Mg 2+ ,Al 3+ ) không bao giờ bị điện phân → còn nguyên và nằm trong dung dịch cuối cùng. Vậy trong bài trên bạn đọc có : Tại anot (+) Tại catot(-) H 2 O, NO 3 - Cu 2+ , Fe 3+ và H 2 O 2H 2 O → 4e + 4H + + O 2 ↑ Cu 2+ +2e → Cu (1) Sau đó có thể có: Fe 3+ + 1e → Fe 2+ (2) 2 H + (từ anot sang) + 2e → H 2 (3) Fe 2+ + 2e → Fe (4) - Trong quá trình điện phân, electron luôn được bảo toàn ( lượng e cho ở anot luôn bằng lượng e nhận ở catot) và được tính nhanh theo công thức : e cho e nhan I t n n F × = = ∑ ∑ = ∑ (hiệu số oxi hóa) × mol ion. → ở bài này bạn đọc có : e cho e nhan I t n n F × = = ∑ ∑ = 10 5790 0,6( ) 96500 mol × = . - Tại anot dễ thấy : H n + = n e cho =0,6 mol. - Tại catot : dựa vào số mol của Cu 2+ , Fe 3+ , H + và các phương trình nhận e bạn đọc dễ xác định được quá trình chỉ mới diễn ra tới (3), chưa điên ra tới (4) → kim loại duy nhất bám vào catot và làm catot tăng lên là Cu . m catot tăng = m Cu bám vào = 64 .0,15 = 9,6 (g) → Đáp án là 9,6 g. Ghi chú. Bạn đọc cũng có thể nhẩm nhanh như sau :  2 3 2 3 0,6 ,4 1,6 2 1 2 1 2 e nhan Cu Fe Cu Fe H o n n n n n n + + + + + × + × < < × + × + × →   Cu 2+ và Fe 3+ hết, H + mới tham gia một phần. Nhận xét. Thực chất bài này không khó nếu bạn nắm được quy tắc anot và quy tắc catot. Tuy nhiên, chắc bạn cũng đồng ý rằng khi giải bài này, người giải có thể mắc một trong hai sai lầm sau : - Cho Fe 3+ về trực tiếp Fe , tức là viết quá trình Fe 3+ +3e → Fe. Tác giả: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá .facebook: DongHuuLee 7 - Bỏ quên H + quá trình nhận e của H + ( vừa sinh từ anot, di chuyển sang). Hi vọng bạn không mắc những sai lâm này. Câu 13 .Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O và có các tính chất sau: X, Y đều phản ứng với dung dịch Brom trong H 2 O, Z chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH 3 COOH, X có nhiệt độ sôi cao hơn Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A.CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COCH 3 , CH 3 CH 2 CHO B. CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 2 =CHOCH 3 , CH 3 CH 2 CHO C.CH 2 =CHCH 2 OH, CH 3 CH 2 CHO, CH 3 COCH 3 D. CH 2 =CHOCH 3 , CH 3 COCH 3 , CH 3 CH 2 CHO Hướng dẫn giải - X, Y đều phản ứng với dung dịch nước Brom , , , A B C D → đáp án đúng là X: CH 2 =CHCH 2 OH, Y; CH 3 CH 2 CHO, Z: CH 3 COCH 3 . - Các phản ứng: CH 2 = CH –CH 2 OH + Br 2 → CH 2 Br-CHBr-CH 2 OH CH 3 CH 2 CHO + Br 2 + H 2 O → CH 3 CH 2 COOH + HBr CH 3 COCH 3 + Br 2 3 COO CH H → CH 2 BrCOCH 3 + HBr Nhận xét. i Ứng với chất kiểu C n H 2n O có các loại hợp chất hữu cơ : 1. An col mạch hở, đơn chức , 1 liên kết đôi (C = C): ROH. 2. Ancol no, đơn chức , mạch vòng : R (vòng) –OH. 3. Ete không no ( 1 liên kết đôi C = C), đơn chức : R – O- R / . 3. Ete no, mạch vòng. 4. An đehit no, đơn chức, mạch hở; R-CHO. 5. Xeton no, đơn chức, mạch hở : R-CO-R / . i Hợp chất hữu cơ tác dụng với nước Br 2 gồm: 1. Hợp chất xicloankan vòng 3 cạnh. 2. Hợp chất có liên kết bội ( C=C hoặc C C ≡ ) 3.Hợp chất có chức – CHO (anđehit , Glucozơ và mantozơ). 4. Hợp chất có nhóm HCOO- 5. Phenol, anilin và đồng đẳng của chúng. Chú ý. Đối với các hiđrocacbon, thì để cho phản ứng xảy ra nhanh hơn người ta thường thay dung môi H 2 O bằng dung môi CCl 4 .Riêng hợp chất chứa nhóm CHO hoặc HCOO- nếu cho phản ứng với Br 2 / CCl 4 ( dung dịch Br 2 với dung môi là CCl 4 ) thì phản ứng không xảy ra. Câu 14 .Trộn một thể tích H 2 với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ khối của X so với H 2 là 7,5. Dẫn X đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 9,375. Phần trăm khối lượng của ankan trong Y là: A. 60% B. 20% C. 40% D. 25% Hướng dẫn giải - Bạn đọc có 2 2 4 2 2 7,5 15 28(C ). 2 H anken V V anken X anken M M M H = + = × = → = → = - Sơ đồ :   0 2 , 2 4 15 18,75 Ni t M M H hhX hhY C H = =  →   nên theo bảo toàn khối lượng bạn đọc có: X Y m m = ∑ ∑ . - Vì tỉ lệ của hai chất ban đầu là 1:1 nên để đơn giản khi tính toán và không mất tính tổng quát khi chọn 2 2 4 1( ) 1( ) 30( ) H C H Y X n mol n mol m m g = → = → = = 30 1,6( ). 18,75 Y n mol → = = Cách 1. Sử dụng công thức kinh nghiệm. mol H 2(pư) = (truoc) (sau) n n − ∑ ∑ = 2- 1,6 = 0,4 mol = n ankan ( Do 1H 2 +1 anken → 1 ankan) 0,4 30 % 100% 40% 30 ankan m × ⇒ = × = . Cách 2. phương pháp 3 dòng. 0 , 2 4 2 2 6 : 1 1 0 : : (1 ) (1 ) Ni t C H H C H bd pu x x x Sau x x x + → − − Tác giả: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá .facebook: DongHuuLee 8 Từ đây bạn đọc có ngay m Y = 28 (1-x) + 2(1-x) +30x =30 → x = 0,4 mol từ đó 0,4 30 % 100% 40% 30 ankan m × ⇒ = × = . Câu 15. .Đạm ure được điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với CO 2 ở nhiệt độ 180-200o, dưới áp suất khoảng 200atm. Để thu được 6 kg đạm ure thì thể tích amoniac (đktc) đã dùng ( giả sử hiệu suất đạt 80%) là: A . 4480 lít B. 5600 lít C. 3584 lít D. 2800 lít Hướng dẫn giải - Phương trình hóa học điều chế đạm ure: 2 3 2 2 2 3 3 2 ( ) 2 10 10 CO NH NH CO H O + → + × ← Vì hiệu suất chỉ đạt có 80% nên thực tế lượng NH 3 phải dùng là : 3 100 10 22,4 5600( ) 80 V lit = × × = . Nhận xét . Câu này không khó nhưng tác giả tin trong phòng thi nhiều bạn không làm được.Tại sao vậy ? Chắc bạn đọc đã tìm được cho mình câu trả lời. Câu 16 .Hợp chất hữu thơm X có phần trăm khối lượng các nguyên tố : 67,742%C ; 6,451%H, còn lại là oxi.Tỉ khối hới của X đối với H 2 < 100. Cho 18,6 g X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A.6 B. 3 C. 5 D. 7 Hướng dẫn giải - Theo đề X → CTTQ của X có dạng : C x H y O z . - Bạn đọc có ; x :y :z = % % % 67,742 6,451 25,807 : : : : 7: 8: 2 12 1 16 12 1 16 C H O = = → Công thức ĐGN là C 7 H 8 O 2 → CTPT của X (C 7 H 8 O 2 ) n < 200 → n =1. - X là hợp chất thơm mà 2 2 2 7 2 8 ( ) 4 2 2 C H v π + − × + − + = = = → ∑ ngoài nhánh không thể có liên kết đôi ( C = C hoặc C = O) → X không thể chứa chức axit COOH hoặc chức este –COO- - X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 :1 → X phải chứa 1OH (phenol) tức OH gắn trực tếp lên vòng benzen. Bạn đọc đễ viết được 6 công thức thỏa mãn : 3 tạp chức phenol – ancol thơm, 3 tạp chức phenol – ete. Câu 17 .Dãy gồm các dung dịch riêng lẻ (nồng độ mol mỗi dung dịch 0,1M) được sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần từ trái sang phải là: A. H 2 SO 4 , NaCl, HNO 3 , Na 2 CO 3 B. HNO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl, H 2 SO 4 C.H 2 SO 4 , HNO 3 , NaCl, Na 2 CO 3 D. NaCl, Na 2 CO 3 , HNO 3 , H 2 SO 4 Hướng dẫn giải - Công thức tính pH : pH = - lg H +     ∑ → Bạn đọc dễ thấy pH tỉ lệ nghịch với H +     tức là pH mà nhỏ thì H +     lớn và ngược lại, pH lớn thì H +     nhỏ. Theo đề → H 2 SO 4 có pH nhỏ nhất, HNO 3 có pH nhỏ thứ 2. - Sắp xếp tăng ( ր ) thì đại lượng nhỏ nhất đứng đầu, đại lượng lớn nhất đứng cuối , , ,A B C D → đáp án H 2 SO 4 , HNO 3 , NaCl, Na 2 CO 3 Nhận xét . Để giải nhanh câu hỏi này bạn đọc cần nắm vững hai nội dung sau: - Công thức tính pH và mối quan hệ giữa pH và nồng độ H + . - kĩ năng giải bài toán sắp xếp. Câu 18 .Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc ,nóng (dư) thu được 6,72 lít SO 2 (sản phẩm khử duy nhất , đktc). Hòa tan phần hai trong 550 ml dung dịch AgNO 3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của Fe(NO 3 ) 2 trong dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng ) là: A.0,182M B. 0,091M C. 0,363M D. 0,181M Hướng dẫn giải Tác giả: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá .facebook: DongHuuLee 9 1 2 4 2 3 ( ) 2 3 2 550 1 (6,72 ) 30,4( ) ( ) ? dd P H SO dac M P ml AgNO M SO lit Fe g hh Fe NO C Cu Y + +  → ↑   → =    →      - Vì : 2 2 4( ) 2 4 (max) 2 2 ( ) dac n SO M H SO M SO Spk S H O H S ⋅ ↑ + → + ⋅ ↓ + ⋅ ↑ Với đk là (Au,Pt) M ≠ và nếu là H 2 SO 4 đặc, nguội thì trừ thêm Al,Fe,Cr (hiện tượng thụ động hóa). Áp dụng định luật bảo toàn cho phản ứng trên ( M cho e, S +6 nhận e ) bạn đọc có công thức tính nhanh : n ∑ (k.loại pư) × Hóa trị = 2 2 2 6 8 Spk SO S H S Sqt n n n n ↑ ↓ ↑ × = × + × + × ∑ ( Sqt = hiệu số oxi hóa của lưu huỳnh trước và sau phản ứng) Nên áp dụng vào thí nghiệm 1 của bài trên bạn đọc có : 56 64 30,4 0,1( ) 6,72 3 2 2 0,15( ) 22,4 hh Fe Cu Fe Fe Cu Cu m n n n mol n n n mol = × + × =  =   →   × + × = × =    - Khi cho kim loại không tan trong nước tác dụng với dung dịch muối thì bản chất là kim loại tác dụng với ion kim loại có trong muối : M + R m+ → M n+ + R ↓ i Luật phản ứng là: + M là kim loại đứng trước R. + Nếu có nhiều kim loại thì kim loại mạnh phản ứng trước, kim loại yếu phản ứng sau. i Luật tính toán : bảo toàn e ( kim loại M cho, ion kim loại R m+ nhận e) bạn đọc có ngay: .k loai n Hoa tri n × = ∑ ∑ ion × điện tích ion. - Muối Ag + có khả năng kéo muối Fe 2+ lên muối Fe 3+ : Ag + + Fe 2+ → Ag ↓ + Fe 3+ Áp dụng vào thí nghiệm 2 của bài đang xét bạn đọc có : 0,2 0,3 0,55 2 2 1 Fe Cu Ag echo e nhan n n n + × + × < × →      Fe hết, Cu hết, Ag + mới nhận từ kim loại (0,2+0,3 = 0,5 mol e), lượng e còn lại ( 0,05) được Ag + tiếp tục nhận từ Fe 2+ theo phản ứng : Ag + + Fe 2+ → Ag ↓ + Fe 3+ (*) Diễn biến phản ứng được mô tả bằng sơ đồ : Áp dụng bảo toàn e cho (*) bạn có : 2 0,05 1 1 Ag Fe e cho e nhan n n + + = × = × →   số mol Fe 2+ đã chuyển thành Fe 3+ là 0,05 mol → lượng Fe 2+ còn lại bằng 2 3 2 0,1 0,05 0,05( ) Fe Fe Fe n n mol Fe + + + →   − = − = →   (trong dd sau pư) = 0,05 0,091 . 0,55 M = Nhận xét. Toàn bộ lời giải trên, tác giả đã nhẫm nhanh thông qua bảo toàn e “kinh điển”.Trong trường hợp bạn đọc không hiểu được cách giải trên ( quá đáng tiếc, quá lãng phí) thì bạn đọc cũng Tác giả: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá .facebook: DongHuuLee 10 đừng lo lắng vì trong tay bạn đang còn một phương pháp cực mạnh nữa.Bạn hãy viết phản ứng theo thức tự như đã phân tích ở trên, rồi dựa vào các phản ứng để tính ( ở thí nghiệm 2 bạn trình bày theo phương pháp 3 dòng cho mỗi phản ứng ) thì bạn đọc cũng nhận được kết quả như mong muốn ( đương nhiên là bạn phải tốn nhiều thời gian hơn cách mà tác giả đã trình bày.Biết sao được, cần cù bù khả năng phải không bạn).Thực hành ngay đi bạn, kẻ cả những bạn đã hiểu và làm được cách đầu tiên.Tôi muốn nói với các bạn rằng “đường tuy ngắn, không đi không đến ;việc tuy nhỏ không làm không nên” và “Mọi sự thành công vĩ đại đều bắt nguồn từ những việc nhỏ nhất”.Thế nhé bạn !!! Câu 19 .Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K 2 Cr 2 O 7 → X → Y → Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CrI 3 , CrI 2 , Na[Cr(OH) 4 ] ( hay NaCrO 2 .2H 2 O) B. Cr 2 (SO 4 ) 3 , CrSO 4 , Na[Cr(OH) 4 ] (hay NaCrO 2 .2H 2 O) C. CrI 3 , CrI 2 , Cr(OH) 2 D. Cr 2 (SO 4 ) 3 , CrSO 4 , Cr(OH) 2 Hướng dẫn giải - Từ các đáp án A,B,C,D nhận thấy đáp án Cr 2 (SO 4 ) 3 , CrSO 4 , Cr(OH) 2 là phù hợp. - Các phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + 6KI +7H 2 SO 4 2 4 3 ( ) ( ) X Cr SO →  +4K 2 SO 4 +3I 2 +7H 2 O. Cr 2 (SO 4 ) 3 + Zn 4 4 ( ) 2 Y ZnSO CrSO → +  CrSO 4 +2NaOH 2 ( ) ( ) Z Cr OH → ↓  +Na 2 SO 4 Nhận xét. Có nhiều cách để giải quyết nhanh gọn thể loại câu hỏi hoàn thành sơ đồ phản ứng và một trong những cách đó là bạn sử dụng phương pháp thử : đưa các chất từ đấp án A,B,C lên sơ đồ rồi xem xét , kết luận.Bạn cũng có thể kết hợp với phương pháp phân nhóm đáp án, loại trừ. Câu 20 .Cho m gam hỗn hợp X gồm CH 3 COOH, HCOOCH = CH 2 và CHO= CH 2 -CHO phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, thu được 54 gam Ag. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với Na(dư) thu được 0,28 lít H 2 (đktc). Giá trị của m là: A. 9,6 B. 10,5 C. 19,5 D. 6,9 Hướng dẫn giải - Phương trình hóa học với AgNO 3 /NH 3 : HCOOCH= CH 2 + 4 3 2 NH OH NH H O +  → HCOONH 4 + 3 2 CH CHO CH CH OH ↓ = −  HCOONH 4 +2 AgNO 3 + 3NH 3 +H 2 O → (NH 4 ) 2 CO 3 +2NH 4 NO 3 + 2Ag CH 3 CHO + 2 AgNO 3 + 3NH 3 +H 2 O → CH 3 COONH 4 +2NH 4 NO 3 + 2Ag HCOOCH=CH 2 +AgNO 3 +NH 3 + H 2 O → HCOONH 4 + CH 3 COONH 4 + NH 4 NO 4 + 4Ag ↓ CHO – CH 2 –CHO + AgNO 3 +NH 3 + H 2 O → NH 4 OOC – CH 2 –COONH 4 +NH 4 NO 3 + 2 Ag ↓ - Phương trình hóa học với Na : 2CH 3 COOH + 2Na → 2CH 3 COONa + H 2 ↑ - Đặt 2 2 3 COOH , , HCOOCH CH HOC CH CHO CH n x n y n z = − − = = = .Theo đề bạn có hệ : 2 (*) (**) 72( ) 60 54 4( ) ( ) 0,125 (*) 108 0,28 0,5 0,025(**) 22,4 10,5( ) hh Ag H m x y z n x y x y n z z m g   = + +   → = + = → + =    = = → =   → = [...]... 6 pentapeptit X sau thỏa mãn đề: Ala-Gly-Gly-Val-Val Ala-Gly-Val-Gly-Ala Ala-Gly-Val-Val-Gly Gly-Ala-Gly-Val-Val Gly –Ala-Val-Gly-Ala Gly-Ala-Val-Val-Gly Câu 47 Các nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 14,15,16,17 Dãy gồm các phi kim xếp theo chi u giảm tính oxi hóa từ trái sang phải là: A T, Y, X, Z B X, Y, Z, T C T, Z,Y, X D Z, T, Y, X Hướng dẫn giải - Dựa vào bảng tuần hoàn sơ lược... HCl,H2SO4 loãng) - Al,Zn không tan trong nước nhưng tan được trong dung dịch kiềm,bản chất của quá trình này là : Ban đầu, lớp oxit M2On trên bề mặt của kim loại (Al,Zn) bị bazơ mạnh hòa tan : M2On + OH- → MO2(4-n )- + H2O Kim loại M lộ ra bên ngoài và khi đó: 2M + 2nH2O → 2M(OH)n ↓ + nH2 2M(OH)n ↓ +( 8-2 n) OH- → 2MO2(4-n )- +( 4- n)H2O Kết quả : 2M +(3n – 4) H2O +( 8-2 n) OH- → MO2(4-n )- + nH2 Từ đó bạn... oxi hóa- khử là: A 1 B 2 C 3 D 4 Hướng dẫn giải - Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng là phản ứng oxi hóa khử : trên phản ứng phải có sự thay đổi( tăng và giảm) số oxi hóa của một hoặc vài nguyên tố - Sục Cl2 vào dung dịch NaOH có phản ứng : Cl20 + 2NaOH → NaCl-1 + NaClO + H2O ⇒ là pư oxi hóa – khử -Tác giả: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh... -Tác giả: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá facebook: DongHuuLee nCO2 = nH 2O Hợp chất CnH2n X nCO2 > nH 2O Hợp chất no CnH2n+ 2-2 a X nhchc = nCO2 − nH 2O a −1 (X là một nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử bất kì và không chứa H) 2.Các kĩ năng giải nhanh đốt cháy aminoaxit - Xét aminoaxit tổng quát (NH2)x CnH2n+ 2-2 a-x-y (COOH)y : (NH2)xCnH2n+ 2-2 a-x-y(COOH)y + O2 → (n+1)CO2... nitro: R-NO2( chất lỏng hoặc khí, không tác dụng với axit, bazơ) 2 Muối amoni của axit hữu cơ : R-COONH4( Chất rắn, tác dụng cả với axit và bazơ Khi tác dụng với bazơ sinh khí ) RCOONH4 + HCl  RCOOH + NH4Cl → RCOONH4 + NaOH  RCOONa + NH3 ↑ + H2O → 3.Aminoaxit: H2N- R- COOH( chất rắn, tinh thể, tác dụng cả với axit và bazơ, tham gia phản ứng trùng ngưng) H2N-R-COOH + HCl  Cl-H3N+-R-COOH → H2N-R-COOH... ý Bạn đọc cũng có thể giải bài này theo phương pháp thử( một phương pháp rất hiệu quả với nhiều câu trong đề thi được học sinh có kinh nghiệm tin dùng,trong khi đó, các học sinh non nớt khác lại nhắm mắt khoanh m - quá mạo hiểm với tương lai của chính mình).Thực hành ngay đi bạn Nhận xét Để làm tốt thể loại bài tập này bạn đọc cần thấy được các vấn đề sau: - Khi giải bài toán hóa, nếu thấy bài cho... toán này khá hay, bạn chỉ sử lí được khi nắm vững 3 nội dung sau: - Biết cách đặt công thức của axit: mọi axit đều có công thức dạng CnH2n+ 2-2 a-z(COOH)z với a = (số liên kết pi + mạch vòng) ở gốc hiđrocacbon.Từ công thức này, tùy từng loại axit đề cho mà bạn đọc sẽ có những công thức cụ thể - Gặp bài toán phức tạp ( ít phương trình toán học, nhiều ẩn) thì nghỉ ngay đến phương pháp thử : thử từng đáp... thu được m gam chất rắn khan giá trị của m là A 27,0 B 24,2 C 19,4 D 21,4 Hướng dẫn giải - Vì Meste = 44,5 × 2 = 89 < 100 → X là este đơn chức → công thức của este X có dạng (H2N)xRCOOR/ → R+R/ = 8 9-( 16x+44)=4 5-1 6x → x=1,R =14 (-CH 2-) và R = 15 (-CH3) và X là H2N-CH2COOCH3 - Phương trình phản ứng : H 2 N − CH 2 − COO-CH3 + NaOH → H 2 N − CH 2 − COONa + CH3OH bd : pu : Sau pu : 0, 2 0, 2 → 0 0, 25 0,... dụng với OH-, vai trò của OH- chỉ là hòa tan lớp oxit trên bề mặt và hòa tan kết tủa M(OH)n ↓ sinh ra trong quá trình phản ứng - Crom là kim loại cứng nhất, còn chất cứng nhất phải là kim cương - Ion NO 3- không chỉ có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit (H+) mà còn thể hiện tính oxi hóa mạnh trong kiềm(tính chất này chỉ bộc lộ khi tác dụng với kim loại Al, Zn,Be): Al + NO 3- + OH- → AlO 2- + NH3 ↑... D Giảm 16 lần Hướng dẫn giải - Hằng số cân bằng K của một phản ứng tại một nhiệt độ xác định , là một số không đổi (hằng số).Điều này có nghĩa là nếu không thay đổi nhiệt độ thì dù có thay đổi nồng độ, áp suất K vẫn không đổi - Trước khi thay đổi nồng độ bạn có : A Giảm 4 lần [ NH 3 ] K= 3 [ N2 ]× [ H2 ] 2 (1) - Khi chuyển sang trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N và H đều giảm 2 lần, bạn có : . Thuỷ 1- Thanh Hoá .facebook: DongHuuLee 1 FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 Ad : DongHuuLee – THPT Cẩm Thủy 1 – Thanh Hóa ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 Môn thi : Hóa Học Thời gian thi. CH 2 =CH-CH(OH) – CH 2 OH 0 2 /H t+ → CH 3 -CH 2 -CH(OH) – CH 2 OH CH 3 -CH 2 -CH(OH )- CHO 0 2 /H t+ → CH 3 -CH 2 -CH(OH )- CH 2 OH CH 3 - (OH)C(CH 3 ) –CHO 0 2 /H t+ → CH 3 - (OH)C(CH 3 ). 3.Aminoaxit: H 2 N- R- COOH( chất rắn, tinh thể, tác dụng cả với axit và bazơ, tham gia phản ứng trùng ngưng). H 2 N-R-COOH + HCl → Cl - H 3 N + -R-COOH H 2 N-R-COOH + NaOH → H 2 N-R-COONa + H 2 O

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w