Phòng giáo dục và đào tạo huyện đoan hùng Đề thi chọn học sinh năng khiếu hoá 8 Năm học 2008-2009 Ngày thi: 29 tháng 04 năm 2008 (Thời gian làm bài:90 phút Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 2 điểm ) a) Lấy cùng một lợng KClO 3 và KMnO 4 để điều chế O 2 . Chất nào cho nhiều khí O 2 hơn ? b) Nếu điều chế cùng một thể tích oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằng KMnO 4 là 30.000 đồng/kg và KClO 3 là 96.000 đồng/kg. Viết phơng trình phản ứng và giải thích ? Câu 2: (2 điểm): Chọn chất thích hợp hoàn thành phơng trình phản ứng: 1. H 2 O + > H 2 SO 4 2. Na + > NaOH 2 + H 2 3. CaO + H 3 PO 4 > ? + ? 4. ? > ? + MnO 2 + O 2 Câu 3: ( 2,5 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm có CO và H 2 cần dùng 6,72 lít khí O 2 . Khi sinh ra có 4,48 lít khí CO 2 . Hãy tính phần trăm của hỗn hợp khí ban đầu theo thể tích hỗn hợp ? Câu 4: ( 3,5 điểm ) 1. Ch t 1,225 gam KClO 3 v 3,16 gam KMnO 4 , hóy nờu cỏch tin hnh cú th iu ch c nhiu O 2 nht. Tớnh th tớch khớ O 2 ú ktc. (Khụng c dựng thờm cỏc húa cht khỏc) 2. Hũa tan hon ton 11,2 gam CaO vo H 2 O ta c dung dch A. Cho khớ CO 2 sc qua dung dch A, sau thớ nghim thy cú 2,5 gam kt ta.Tớnh th tớch CO 2 ó phn ng ktc. ( K = 39; Ca = 40; O = 16; H = 1; Cl = 35.5; C = 12; Mn = 55 ) Họ và tên thí sinh: SBD: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Phòng giáo dục và đào tạo huyện đoan hùng Hớng dẫn chấm chọn học sinh năng khiếu hoá 8 Năm học 2008-2009 A. Một số chú ý khi chấm bài: Giám khảo cần bám sát yêu cầu giữa phần tính và phần lí luận của bài giải của thí sinh để cho điểm. Tổ chấm nên chia điểm nhỏ đến 0, 25. Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn. B. Đáp án và biểu điểm Câu 1: ( 2,0 điểm ) a) Lấy cùng một lợng KClO 3 và KMnO 4 để điều chế O 2 . Chất nào cho nhiều khí O 2 hơn ? b) Nếu điều chế cùng một thể tích oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn ? Biết rằng KMnO 4 là 30.000 đồng/kg và KClO 3 là 96.000 đồng/kg. Viết phơng trình phản ứng và giải thích ? Đáp án Thang điểm a) 3 KClO M = 122,5g; 4 KMnO M = 158g. Giả sử lấy cùng 1 lợng là a(g) 2KClO 3 2KCl + 3O 2 2 mol 3 mol 122,5 a mol 3 2.122,5 a mol 2.KMnO 4 K 2 MnO 4 + O 2 + MnO 2 2 mol 1 mol 158 a mol 2.158 a mol Ta có: 3 2.122,5 a mol > 2.158 a mol Khi nhiệt phân cùng một lợng, chất cho nhiều O 2 hơn là KClO 3 b) 2KClO 3 2KCl + 3O 2 1 mol 1,5 mol 3 KClO m = 1.122,5 = 122,5g. Số tiền mua 122,5g KClO 3 là: 0,1225 x 96.000 = 11760 đồng. 2.KMnO 4 K 2 MnO 4 + O 2 + MnO 2 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 t 0 t 0 t 0 t 0 3 mol 1,5 mol 4 KMnO m = 3. 158 = 474g Số tiền mua 474g KMnO 4 là: 0,474 x 30.000 = 14220 đồng Vậy điều chế cùng một lợng O 2 thì dùng KClO 3 điều chế O 2 kinh tế hơn. 0.5 Câu 2: (2,0 điểm): Chọn chất thích hợp hoàn thành phơng trình phản ứng: 1. H 2 O + > H 2 SO 4 2. Na + > Na(OH) 2 + H 2 3. CaO + H 3 PO 4 > ? + ? 4. ? > ? + MnO 2 + O 2 Đáp án Thang điểm H 2 O + SO 3 H 2 SO 4 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 3CaO + 2H 3 PO 4 Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 O 2KMnO 4 0t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 3: ( 2,5 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm có CO và H 2 cần dùng 6,72 lít khí O 2 . Khi sinh ra có 4,48 lít khí CO 2 . Hãy tính phần trăm của hỗn hợp khí ban đầu theo thể tích hỗn hợp ? Đáp án Thang điểm 2 O n = 6,72 0,3 22,4 = mol; 2 4,48 0,2 22,4 CO n mol = = Phơng trình phản ứng: 2CO + O 2 2CO 2 2 mol 1 mol 2 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,2 mol 2H 2 + O 2 2H 2 O 2 mol 1mol 2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,4 mol V CO = 0,2 x 22,4 = 4,48 lit; 2 H V = 0,4 x 22,4 = 8,96 lít. % CO = 4,48 4,48 8,96+ x 100% = 33,3333%. % H 2 = 100% - 33,33% = 6,6667% 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 C©u 4: ( 3,5 ®iÓm ) 1. Chỉ từ 1,225 gam KClO 3 và 3,16 gam KMnO 4 , hãy nêu cách tiến hành để có thể điều chế được nhiều O 2 nhất. Tính thể tích khí O 2 đó ở đktc. (Không được dùng thêm các hóa chất khác) 2. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H 2 O ta được dung dịch A. Cho khí CO 2 sục qua dung dịch A, sau thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa.Tính thể tích CO 2 đã phản ứng ở đktc. §¸p ¸n Thang ®iÓm 1. Trộn lẫn KClO 3 với KMnO 4 rồi đem nhiệt phân, MnO 2 được tạo thành do KMnO 4 nhiệt phân sẽ làm xúc tác cho phản ứng nhiệt phân KClO 3. 2 KMnO 4 → 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 316 g 22,4 l 3,16 g V 1 l ⇒ V 1 = 0,224 (lít) KClO 3 → 0 2 ,tMnO KCl + 3 O 2 122,5 g 33,6 l 1,225 g V 2 l ⇒ V 2 = 0,336 (lit) Tổng thể tích khí O 2 là : V = V 1 + V 2 = 0,224 + 0,336 = 0,56 (lít) Chú ý: Nếu thí sinh tính đúng đáp số nhưng không trộn lẫn 2 chất với nhau thì không cho điểm, vì ở bài này không cho xúc tác MnO 2 . Mặt khác, đề bài yêu cầu tính lượng O 2 lớn nhất chứ không phải tính lượng O 2 do từng chất tạo ra. 0.25 0.5 0.5 0.25 2. Phương trình phản ứng: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 (1) Dung dịch A là dung dịch Ca(OH) 2 , số mol Ca(OH) 2 = số mol CaO = 11,2/56 = 0,2 (mol) Khi cho khí CO 2 vào A, có thể xảy ra các phản ứng sau: Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 (2) Ca(OH) 2 + 2CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 (3) 0.25 0.25 0.25 Số mol CaCO 3 = 2,5/100 = 0,025 (mol) Số mol Ca(OH) 2 = 0,2 (mol) Vì số mol CaCO 3 < số mol Ca(OH) 2 nên có thể có 2 trường hợp Trường hợp 1: Ca(OH) 2 dư, chỉ xảy ra (2), số mol CO 2 tính theo số mol CaCO 3 = 0,025 mol ⇒ Thể tích CO 2 = 0,025 .22,4 = 0,56 (lít) 0.5 Trường hợp 2: Tạo cả 2 muối CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 Đặt x, y lần lượt là số mol CO 2 tham gia (1) và (2). 0.25 - Số mol CaCO 3 là 0,025. Ta có: x = 0,025 (*) - Số mol Ca(OH) 2 là 0,2. Ta có: x + 0,5y = 0,2 (**) Từ (*) và (**) ⇒ y = 0,35 Tổng số mol CO 2 = x + y = 0,025 + 0,35 = 0,375 Thể tích CO 2 = 0,375 . 22,4 = 8,4 (lít) 0.25 0.25 . Phòng giáo dục và đào tạo huyện đoan hùng Đề thi chọn học sinh năng khiếu hoá 8 Năm học 20 08- 2009 Ngày thi: 29 tháng 04 năm 20 08 (Thời gian làm bài:90 phút Không kể thời gian giao đề) Câu. 2 mol 1mol 2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,4 mol V CO = 0,2 x 22,4 = 4, 48 lit; 2 H V = 0,4 x 22,4 = 8, 96 lít. % CO = 4, 48 4, 48 8,96+ x 100% = 33,3333%. % H 2 = 100% - 33,33% = 6,6667% 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 C©u. 4 KMnO M = 158g. Giả sử lấy cùng 1 lợng là a(g) 2KClO 3 2KCl + 3O 2 2 mol 3 mol 122,5 a mol 3 2.122,5 a mol 2.KMnO 4 K 2 MnO 4 + O 2 + MnO 2 2 mol 1 mol 1 58 a mol 2.1 58 a mol Ta