1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập học kỳ II lý 8

14 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 198 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: VẬT LÝ 8 - TRẮC NGHIỆM - GV: Nguyễn Ngọc Nhi - THCSVC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: VẬT LÝ 8 - TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sử dụng máy cơ đơn giản sẽ: a) Được lợi về lực b)Được lợi về công c) Được lợi về đường đi d) Được lợi về lực thì thiệt hại về đường đi Câu 2: Công thức tính công suất: a) A= F.s b) c) A= P.t d) Cả a, b, c đúng Câu 3: Đại lượng được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian là: a) Công b) công suất c)hiệu suất d) cơ năng A P t = Câu 4: Trong 2 phút người đi bộ được 300 bước, mỗi bước cần 1 công 40J thì công suất người đó là: a) 10W b) 100 W c) 900 W d) 1000 W Câu 5: Vật có cơ năng là có thể có: a) Động năng b) Thế năng c) Có khả năng sinh công d) Cả a, b, c đúng Câu 6: Động năng của 1 vật phụ thuộc vào: a) khối lượng, vận tốc b) vận tốc, độ cao c) Độ cao, độ biến dạng d) độ biến dạng Câu 7:Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước thì thu được hỗn hợp rượu, nước là: a)Bằng 100 cm3 b) Lớn hơn 100 cm3 c) nhỏ hơn 100 cm3 d) Cả a, b, c sai Câu 8: Một phân tử hidrô có kích thước khoảng 0.00000023 mm, 1 triệu phân tử hidrô đứng nối tiếp nhau có kích thước khoảng: a) 0,023 mm b) 0,23 mm c) 2,3 mm d) 23 mm Câu 9: Các nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh là: a) Nhiệt độ tăng b) Nhiệt độ giảm c) Thế năng tăng d) Thế năng giảm Câu 10: Có 1 viên đạn đang bay trên cao thì có dạng năng lượng a) Động Năng b) Nhiệt năng c) Thế năng d) cả a, b, c đúng Câu 11: Để đun 5l nước từ 30 0 C lên 50 0 C cần nhiệt lượng là: a) 419.000 J b) 41.900 J c) 420.000J d) 42.000 J Câu 12: Năng suất tỏa nhiệt là J/kg là của: a) Củi khô b) Than đá c) Dầu hỏa d) Xăng 6 44.10 Câu 13: Khi thả miếng đồng ở 100 0 C vào cốc nước xảy ra hiện tượng; a) Dẫn nhiệt b) Truyền nhiệt c) Đối lưu d) Bức xạ nhiệt Câu 14: Khi 1 người cưa lâu tấm gỗ, lưỡi cưa bị nóng lên là vì: a) nhiệt lượng truyền từ người sang lưỡi cưa b) Lưỡi cưa nhận nhiệt lượng từ miếng gỗ c)Lưỡi cưa nhận 1 nhiệt năng từ gỗ d) Công của người cưa làm tăng nhiệt năng của lưỡi cưa. Câu 15: Tính chất nào không phải của nguyên tử phân tử: a) Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao b) Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên c) Chuyển động không ngừng d) Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách. Câu 16:Cánh máy bay thường được quét bạc để: a) Giảm ma sát với không khí b) Ít hấp thụ bức xạ nhiệt của Mặt Trời c) Liên lạc thuận lợi hơn các đài đa ra d) Giảm sự dẫn nhiệt Câu 17: Công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố: a) lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực b)lực tác dụng vào vật và vận tốc của vật. c) phương chuyển động của vật d) Khối lượng của vật và quãng đường dịch chuyển. Câu 18: Nhiệt dung riêng của nhôm là: a) 4200 J/kg.K b) 380 J/kg.K c) 880 J/Kg.K d) 130 J/Kg.K Câu 19: Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra do nhiên liệu bị đốt cháy là: a) b) c) d)Q= m.q Câu 20: Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của a) chất rắn b) Chất lỏng c) Chân không d) Cả a, b,c đều đúng. Q mc tB V A P t B A H Q B Câu 21: Đại lượng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật là: a) Nhiệt năng b) Động năng c) Thế năng hấp dẫn d) Thế năng đàn hồi Câu 22: Dùng bếp than có lợi hơn bếp củi vì: a) Than rẻ tiền hơn củi b) Than có nhiều nhiệt lượng hơn củi c) Năng suất tỏa nhiệt của than lớn hơn củi d) Than dễ đun hơn củi Câu 23: Hai dạng của cơ năng là: a) Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi b) Thế năng và động năng c) Động năng và thế năng hấp dẫn d) Động năng và thế năng đàn hồi. Câu 24 : Đơn vị của năng suất tỏa nhiệt là a) J/kg b) J/kg.K c) N/m d) T Câu 25: Thứ tự giảm dần về tính dẫn nhiệt của các chất: a) Đồng- thủy tinh- nước- không khí b) Thủy tinh- đồng- nước- không khí c) Nước – đồng- thủy tinh- không khí d) Không khí- thủy tinh- nước – đồng. Câu 26: Hình thức truyền nhiệt xảy ra được trong chất rắn là: a) Đối lưu b) Bức xạ nhiệt c) Dẫn nhiệt d) Cả a, b,c đúng. Câu 27: Khi dùng pittong nén khí trong 1 xylanh kín thì: a) Kích thước mỗi phân tử khí giảm b) Khoảng cách giữa các phân tử khí giảm c) Khối lượng mỗi phân tử giảm d) Số phân tử khí giảm Câu 28: Vật nào không có động năng: A) hòn bi nằm yên trên sàn nhà b) Hòn bi lăn trên sàn nhà c) máy bay đang bay d) Viên đạn đang bay tới mục tiêu Câu 29: Nước bị ngăn trên đập cao có dạng năng lượng: a) Hóa năng b) Động năng c) Nhiệt năng d) Thế năng Câu 30: Jun là đơn vị của: a) Công b) Nhiệt năng c) Nhiệt lượng d) cả a, b,c đều đúng Câu 31: Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt hoàn toàn 200 g dầu là:(Biết NSTN của dầu hỏa là 44.10 6 J/kg) a) 88.108 J b) 88.105 J c) 22.106 J d) 88.105 KJ Câu 32: Đơn vị công suất là: a) KW b) W c) Mã lực d) cả a, b, c đúng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 – HKII Năm học 2010 - 2011 A. Phần lý thuyết 1. Công suất: - Cho biết công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (W) - Công thức p = A = F.s : công thực hiện được trong một đơn vị thời gian (J) t: thời gian thực hiện công (s). - 1 W = 1 J/s. - Ngoài ra: p = F.v; F: lực thực hiện làm vật chuyển động với vận tốc v. 2. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng của vật. - Đơn vị: J. - Các dạng cơ năng, sự phụ thuộc: [...]... trong:Rắn, lỏng, khíKhí, lỏngChân không, khíLà hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:Chất rắnChất lỏng, chất khíChất khí, chân không 9 Nhiệt dung riêng c (J/kg.K) của một chất: cho biết để 1kg chất đó tăng nhiệt độ lên thêm 10C cần cung cấp nhiệt lượng c (J) Ví dụ: cCu = 380 J/kg.K : cho biết để 1kg đồng tăng nhiệt độ lên thêm 10C cần cung cấp nhiệt lượng 380 J 10 Công thức tính nhiệt lượng: - Nhiệt lượng... lỏng và chất khí - xảy ra trong chất lỏng và chất khí Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì các phân tử chất rắn liên kết chặt chẽ không di chuyển theo dòng - Đun chất lỏng hay chất khí nên đun ở phía dưới khối chất lỏng và khối chất khí 8 Bức xạ nhiệt: - Là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng - Xảy ra trong chân không và chất khí - vật càng xù xì, sẫm màu thì hấp thụ nhiệt càng tốt Dẫn... Khi chạm đất và không còn nẩy lên nữa thì có sự chuyển hóa ban đầu sang 11.Đồng, nước, thủy ngân , không khí có cách sắp xếp thứ tự dẫn nhiệt tốt đến kém là 12.Năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106 J/kg cho biết nhiệt lượng khi dầu hỏa bị thì .nhiệt lượng là .Jun 14.Cơ năng có thể từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác Năng lượng không cũng không nó chỉ từ vat... chuyển hóa lẫn nhau - Bảo toàn cơ năng: trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn (không ma sát) 4 Cấu tạo chất: - Các chất được cấu tạo từ: + các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử + Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách + Các nguyên tử phân tử cấu tạo chất chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía Chuyển động này càng tăng khi nhiệt... Qtỏa = m.q B Bài tập 1.Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống 1.các chất đươc cấu tạo từ các và .Chúng chuyển động .Chuyển động này gọi là Nhiệt độ của vật càng thì chuyển động này càng 2.Nhiệt năng của vật là .Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách .và Có ba hình thức truyền nhiệt là 5 Sự truyền nhiệt từ đầu này đến đầu kia khi nung nóng vật là bức xạ nhiệt , không phải là .mà là... Trộn hai chất lỏng vào nhau Vhỗn hợp giảm nhưng khối lượng hỗn hợp không thay đổi 5 Nhiệt năng: - Là dạng năng lượng Đơn vị J - Là tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật - Nhiệt độ vật tăng, nhiệt năng tăng - Các cách làm thay đổi nhiệt năng: + truyền nhiệt Có ba hình thức: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt + thực hiện công 7 Đối lưu: - Là hình thức truyền nhiệt theo từng dòng của chất... D.V.c ∆t m: khối lượng vật (kg) c: nhiệt dung riêng ∆t : độ tăng nhiệt độ của vật (lấy nhiệt độ lúc sau trừ nhiệt độ lúc đầu của vật) Chú ý: Dnước = 1000 kg/m3 V có đơn vị m3 1lit = 0,001 m3 11 Nguyên lý truyền nhiệt: - Nhiệt năng chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Quá trình truyền nhiệt diễn ra cho đến khi cân bằng nhiệt (nhiệt độ của các vật bằng nhau) - Nhiệt lượng vật . 22.106 J d) 88 .105 KJ Câu 32: Đơn vị công suất là: a) KW b) W c) Mã lực d) cả a, b, c đúng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 – HKII Năm học 2010 - 2011 A. Phần lý thuyết 1. Công suất: - Cho biết công thực. CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: VẬT LÝ 8 - TRẮC NGHIỆM - GV: Nguyễn Ngọc Nhi - THCSVC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: VẬT LÝ 8 - TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sử dụng máy cơ đơn giản sẽ: a) Được lợi về lực b)Được lợi về công c). vị của: a) Công b) Nhiệt năng c) Nhiệt lượng d) cả a, b,c đều đúng Câu 31: Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt hoàn toàn 200 g dầu là:(Biết NSTN của dầu hỏa là 44.10 6 J/kg) a) 88 .1 08 J b) 88 .105 J c)

Ngày đăng: 18/06/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w