TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Sinh học 6 Chương X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y * Mục tiêu chương : 1. Kiến thức : - Mơ tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi. Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đơi. - Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy chất hữu cơ, góp phần hình thành mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh. - Nêu được nấm và vi khuẩn có hại, gây nên một số bệnh cho cây, động vật và người. - Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản, tác hại, cơng dụng của nấm. - Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y. 2. Kỹ năng: - HS rèn kỹ năng quan sát, mô tả, nhận biết các loại nấm với đòa y - HS rèn kỹ năng phân tích các đặc điểm của vi khuẩn, nấm và đòa y - HS rèn Kỹ năng vận dụng kiến thức về lợi ích của nấm để sử dụng chế biến thức ăn, phòng các bệnh ngoài da. 3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ thực vật, ngăn chặn sự phát triển cùa Nấm có hại, phòng ngừa một số bệnh ngoài da do Nấm Bài 50 Tiết 61 . Tuần: 32 Bài 50: VI KHUẨN 1. Mục tiêu: 1.1 / Kiến thức: - Mơ tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi. Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đơi. - Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy chất hữu cơ, góp phần hình thành mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh. - Nêu được nấm và vi khuẩn có hại, gây nên một số bệnh cho cây, động vật và người. 1.2 / Kó năng: - Rèn kó năng phân tích để đánh giá mặt lợi và hại của vi khuẩn trong đời sống. - Kó năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm cấu tạo, phân bố và số lượng và vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên, trong nơng, cơng nghiệp và đời sống. 1.3 / Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và mơi trường. 2. Tr ọng tâm : - Vai trò của vi khuẩn đối với thực vật và con người 3 / Chuẩn bò: 3.1* Giáo viên: - Tranh vẽ Vai trò của vi khuẩn trong đất. 3.2* Học sinh: - Nghiên cứu bài 50, trả lời các câu hỏi sau: + Vi khuẩn có kích thước, hình dạng và cấu tạo như thế nào? Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Sinh học 6 + Thế nào là vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh? 4 / Tiến trình: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra miệng: - GV: Nguyên nhân nào khiến ho đa dạng thực vật ở Việt Nam bò giảm sút? Thịt mua về khơng ướp ngày sau kho ăn được khơng? (10đ) - HS: Bò khai thác bừa bãi cùng với sự khai pha tràn lan. (5đ) - HS: khơng ăn được vì có mùi hơi (5đ) 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Mở bài : Có những sinh vật trong tự nhiên hết sức nhỏ bé mắt thường không thể nhìn thấy, nhưng chúng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và sức khoẻ con người. Chúng có mặt ở khắp nơi, chúng gồm: vi sinh vật, trong đó có vi khuẩn và virus. Hoạt động 2: Mơ tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi. Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đơi. - GV: treo tranh vẽ các dạng vi khuẩn, yêu cầu HS quan sát và hỏi: vi khuẩn có những hình dạng nào? vi khuẩn không có diệp lục, vậy nó sống bằng cách nào? - HS quan sát hình, trả lời: hình hạt, hình que, dấu phẩy… - GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, và hỏi: vi khuẩn có kích thước và cấu tạo như thế nào? hãy nhận xét sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên? - HS đọc thông tin, trả lời rồi rút ra kết luận. Hoạt động 3: Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy chất hữu cơ, góp phần hình thành mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh. - Nêu được nấm và vi khuẩn có hại, gây nên một số bệnh cho cây, động vật và người - GV treo tranh: vai trò của vi khuẩn trong đất, yêu cầu HS quan sát, hoàn thành bài tập điền từ SGK. - HS quan sát tranh, hoàn thành bài tập: vi khuẩn, muối khoáng, chất hữu cơ. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: vi khuẩn có lợi ích gì? - HS đọc thông tin, trả lời, rút ra kết luận. - GV: có những vi khuẩn kí sinh trong cơ thể người và gây bệnh. Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra. - HS kể tên: bệnh lao, dòch tả… - GV: các thức ănh như rau, quả, thòt cá… để lâu thì sẽ như thế nào? - HS trả lời. - GV: vậy, vi khuẩn có những tác hại gì? 1/ Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn. - Kích thước: rất nhỏ, từ 1- vài phần nghìn mm. - Hình dạng: hình que, hình cầu, hình dấu phẩy… - Cấu tạo: đơn giản, chưa có nhân hoàn chỉnh. 2/ Cách dinh dưỡng. - Dò dưỡng: hoại sinh hoặc kí sinh. - Một số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng. 3/ Phân bố và số lượng. - Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn: trong đất, trong nước, trong không khí và cơ thể sinh vật. 4/ Vai trò của vi khuẩn. a/ Vi khuẩn có lợi. - Phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành than đá, dầu lửa. - Nhiều vi khuẩn ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm. b/ Vi khuẩn có hại. - Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm gây ô nhiễm môi Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Sinh học 6 - HS trả lời, rút ra kết luận. Hoạt động 4: Sơ lược về vi rus. - GV yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin SGK và hỏi: hãy kể tên một vài bệnh do vi rút gây ra? - HS nghiên cứu thông tin, trả lời. - GV: vi rus có cấu tạo và kích thước như thế nào? - HS trả lời, rút ra kết luận - GV mở rộng: khi điều kiện bất lợi như khó khăn về thức ăn và nhiệt độ thì vi khuẩn kết thành bào xác. trường. 5/ Sơ lược về vi rus - Vi rút rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào, kí sinh bắt buộc và thường gây bệnh cho vật chủ. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV: vi khuẩn có lợi ích và tác hại như thế nào? - HS: a/ Vi khuẩn có lợi. - Phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành than đá, dầu lửa. - Nhiều vi khuẩn ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm. b/ Vi khuẩn có hại. - Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm gây ô nhiễm môi trường 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk: + Vi khuẩn có lợi ích và tác hại như thế nào? + Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm gây ô nhiễm môi trường ? - Xem bài 51, trả lời các câu hỏi sau: + Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì? + Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn? 5. Rút kinh nghiệm: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - Nội dung: Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Sinh học 6 Bài 51 Tiết 62 . Tuần: 32 Bài 51: NẤM 1. Mục tiêu: 1.1 / Kiến thức: - Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản, tác hại, cơng dụng của nấm. 1.2 / Kó năng: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình về khái niệm, đặc điểm cấu tạo, về vai trò của một số loại nấm. 1.3 / Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 2. Tr ọng tâm : - Cấu tạo của Mốc Trắng và nấm 3/ Chuẩn bò: 3.1* Giáo viên: - Mẫu Nấm rơm. Phiếu học tập, bảng phụ. 3.2* Học sinh: - Mang theo một số loại nấm (nếu có). 4 / Tiến trình: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra miệng: - GV: vi khuẩn tác hại như thế nào? Đồ đạc hoặc quần áo để nơi ẩm thấp lâu ngày có hiện tượng gì? (10đ) - HS: + / Vi khuẩn có hại.(5đ) .Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm gây ô nhiễm môi trường. + Xuất hiện những chấm đen 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Mở bài : Những chấm đen trên quần áo – đồ đạc là do một số nấm mốc gây nên. Vậy nấm và mốc có cấu tạo và sinh sản, chức năng của chúng như thế nào đối với đời sống con người. Hoạt động 2: Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng. - GV nhắc lại thao tác xem kính hiển vi, hướng dẫn HS cách lấy mẫu mốc và yêu cầu quan sát về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc, hình dạng, vò trí túi bào tử… (nếu có mẫu). - HS quan sát mẫu, đối chiếu với hình vẽ… - GV mời đại diện từng nhóm nhận xét về hình dạng, cấu tạo sợi mốc… - HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, so sánh, đối chiếu kết quả… A/ Mốc trắng và nấm rơm. I/ Mốc trắng. 1/ Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng. - Hình dạng: dạng sợi, phân nhánh nhiều. Không màu, không diệp lục. - Cấu tạo: sợi mốc có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Sinh học 6 Hoạt động 3: Làm quen một vài loại mốc khác - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 51.2 và hỏi: phân biệt các loại nấm này với nấm mốc trắng? - HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình, trả lời câu hỏi, rút ra kết luận Hoạt động 4: Quan sát hình dạng cấu tạo của nấm rơm. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu nấm rơm, phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, cuống nấm, chân nấm). - HS quan sát nấm rơm, phân biệt… - GV: Nhìn mặt dưới mũ nấm thấy có gì? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, nêu cách sinh sản của nấm rơm? - GV: Trong những năm gần đây, nghề ni trồng nấm ăn đã tọa ra sản phẩm có giá trị được người tiêu dung ưa chuộng và cung cấp mặt hang xuất khẩu quan trọng ( Nấm hương, nấm rơm, nấm mộc nhĩ, nấm bào ngư…). giữa các tế bào. 2/ Một vài loại mốc khác. - Mốc tương - Mốc xanh - Mốc rượu II/ Nấm rơm - Cấu tạo: gồm 2 phần là sợi nấm và mũ nấm. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân và không có diệp lục. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV: Mốc trắng có cấu tạo như thế nào? - HS: Cấu tạo: sợi mốc có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào. - GV: Nấm rơm có đặc điểm gì? - HS: gồm 2 phần là sợi nấm và mũ nấm. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân và không có diệp lục. - Đọc phần “Em có biết” 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk: + Mốc trắng có cấu tạo như thế nào? + Nấm rơm có đặc điểm gì? - Xem bài 51 (tt), trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bò nấm mốc? + Nấm có tầm quan trọng như thế nào? 5. Rút kinh nghiệm: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: - Nội dung: Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 . tạo của nấm rơm. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu nấm rơm, phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, cuống nấm, chân nấm) . - HS quan sát nấm rơm, phân biệt… - GV: Nhìn mặt dưới mũ nấm thấy có gì? - HS trả. ( Nấm hương, nấm rơm, nấm mộc nhĩ, nấm bào ngư…). giữa các tế bào. 2/ Một vài loại mốc khác. - Mốc tương - Mốc xanh - Mốc rượu II/ Nấm rơm - Cấu tạo: gồm 2 phần là sợi nấm và mũ nấm. Sợi nấm. than đá, dầu lửa. - Nhiều vi khuẩn ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm. b/ Vi khuẩn có hại. - Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, nhiều vi khuẩn hoại sinh làm