1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khái niệm - sự phát triển của giới thực vật

4 656 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

THCS BIÊN GIỚI Sinh học 6 Bài 43 Tiết 53. Tuần: 28 Ngày dạy: 14 / 3 / 2011 Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT 1/ Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: - HS biết đươc phân loại thực vật là gì? - Nêu được tên các bậc phân loại thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành. 1.2 / Kó năng: Vận dụng kiến thức phân biệt 2 lớp của ngành hạt kín. 2/ Tr ọng tâm: - Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật. - Sơ đồ phân chia giới thực vật thành các ngành. 3 / Chuẩn bò: 3.1 * Giáo viên: - Bảng Câm giới thực vậtï. 3.2* Học sinh: - Kẻ sơ đồ trang 141 SGK. 4 / Tiến trình: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra miệng: - GV: Sự khác nhau giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm? Thực vật được chia thành mấy nhóm?(10đ) - HS: - Lớp 1 lá mầm: (2,5đ) + Rễ chùm + Gân lá song song + Thân cỏ, cột + Phôi có một lá mầm - Lớp 2 lá mầm (2,5đ) + Rễ cọc + Gân lá hình mạng + Thân gỗ, cỏ, leo + Phôi có hai lá mầm. - 2 nhóm thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao. (5đ) 4.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Mở bài : Chúng ta đã tìm hiểu các nhóm thực vật từ tảo đến cây hạt kín. Chúng hợp thành giới thực vật. Như vậy giới thực vật gồm rất nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật, người ta phải tiến hành phân loại chúng Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại thực vật là gì? - GV yêu cầu HS làm bài tập điên từ SGK/140. - HS làm bài tập điền từ: 1/ khác nhau, 2/ giống nhau. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: phân loại thực ật là gì? - HS đoc thông tin, trả lời, rút ra kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu các bậc phân loại. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hỏi: người ta chia thực vật ra làm mấy bậc? Kể ra. 1/ Phân loại thực vật là gì? - Là tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau của thực vật rồi cếp chúng thành từng nhóm theo quy đònh. 2/ Các bậc phân loại. Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 THCS BIÊN GIỚI Sinh học 6 - HS đọc thông tin và trả lời: 6 bậc là ngành, lớp, bộ, chi, loài. - GV giải thích: loài là bậc phân loại cơ sở vì chúng có nhiều điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo… - GV: giải thích “nhóm” không phải là 1 khái niệm trong phân loại. Sau đó yêu cầu HS nhắc lại các bậc phân loại. - HS nhắc lại các bậc phân loại rồi rút ra kết luận. - GV: hướng HS nêu khái niệm: giới, ngành, lớp… Hoạt động 4: Tìm hiểu sự phân chia các ngành thực vật. - GV: chúng ta đã học các ngành thực vật nào? - HS: tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín. - GV treo sơ đồ câm các ngành thực vật, yêu cầu HS tìm những bảng đã ghi sẵn đặc điểm gắn vào sơ đồ sau cho hợp lí. - HS tiến hành theo yêu cầu. - GV mời HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có). - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm chia ngành hạt kín thành 2 lớp. - HS thảo luận, chia nhóm. - GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - HS: vẽ sơ đồ phân loại thực vật. Các bậc phân loại từ cao đén thấp theo trật tự: Ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. - Loài là bậc phân loại cơ sở. - Bộ tập hợp-> Lớp -Lớp tập hợp - > Ngành. 3/ Các ngành thực vật - Giới thực vật được chia thành nhiều ngành có các đặc điểm khác nhau: ngành tảo -> ngành rêu -> ngành dương xỉ -> ngành hạt trần -> ngành hạt kín. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV: Thế nào là phân loại thực vật? - HS: Là tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau của thực vật rồi cếp chúng thành từng nhóm theo quy đònh. - GV: Rễ thật, lá đa dạng, sống ở các nơi khác nhau, có bào tử là đặc điểm của: a/ Ngành rêu b/ Ngành Dương xỉ c/ Nhành hạt trần d/ Ngành hạt kín - HS: b 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk: + Thế nào là phân loại thực vật? + Các ngành thực vật? - Xem bài - Chuẩn bò: nghiên cứu bài 44, trả lời các câu hỏi sau: - Giới thực vật phát triển qua mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:……………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 44 Tiết 54 Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 THCS BIÊN GIỚI Sinh học 6 Tuần 28 Ngày dạy: 16 / 3 / 2011 Bài 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT 1. Mục tiêu: 1.1 / Kiến thức: - Phát biểu được quá trình phát triển của giới thực vật từ thấp đến cao gắn liền với sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn. Thực vật hạt kín chiếm ưu thế và tiến hóa hơn cả trong giới thực vật. - Nêu được 3 giai đoạn phát triển chính của giới thực vật. - Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của thực vật và sự thích nghi của chúng. 1.2 / Kó năng:Rèn kó năng quan sát-Kó năng khái quát hoá. 1.3 / Thái độ: - Yêu và bảo vệ thiên nhiên. 2. Tr ọng tâm: - Ba giai đọan chính phát triển của giới thực vật. 3 / Chuẩn bò: 3.1* Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu hoc tập. 3.2* Học sinh: - Sắp xếp trật tự sự xuất hiện và phát triển của giới thực vật. . 4 / Tiến trình: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:- Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra miệng: - GV: Rễ thật, lá đa dạng, sống ở các nơi khác nhau, có bào tử là đặc điểm của: Thực vật nào xuất hiện đầu tiên ở nước? (10đ) a/ Ngành rêu c/ Nhành hạt trần b/ Ngành Dương xỉ d/ Ngành hạt kín - HS: b (5đ) - HS: Tảo (5đ) 4.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: vào bài : bức tranh tồn cảnh giới thực vật đã được tìm hiểu ở bài trước vậy qua sơ đồ phân loại gồm tất cả các ngành hiện có trên hành tinh của chúng ta. Vậy chúng có xuất hiện cùng một lúc hay khơng? Hoạt động 2: Quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật. * Mục tiêu: xác đònh được tổ tiên chung của giới thực vật và mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm thực vật., hiểu được điều kiện môi trường có liên quan đến sự xuất hiện các nhóm thực vật mới thích nghi hơn. * Phương pháp: Trực quan. Hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. - GV treo tranh: sơ đồ phát triển của giới thực vật, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập SGK/142. - HS quan sát hình, thảo luận làm được: a-> d -> b -> g -> c -> e. 1/ Quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật. - Hướng phát triển của giới Thực vật: Rê -> Dương xỉ - > Hạt trần - > Hạt Kín: Thể hiện qua: + Cơ quan sinh dưỡng. + Cơ quan sinh sản. - Tổ tiên chung của thực vật là cơ thể sống đầu tiên. - Giới thực vật từ khi xuất hiện đã không ngừng phát triển theo chiều Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 THCS BIÊN GIỚI Sinh học 6 - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, GV phân tích từng kết quả, tìm ra đáp án đúng, cho điểm các nhóm. - HS báo cáo kết quả. - GV: Vật, tổ tiên của thực vật là gì, xuất hiện ở đâu? - HS trả lời: là cơ thể sống đầu tiên, xuất hiện ở nước. - GV: Giới thực vật đã tiến hoá như thế nào về cấu tạo và sinh sản? - HS: phát triển từ đơn giản đến phức tạp. - GV: Nhận xét gì về sự xuất hiện các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trường sống thay đổi? - HS: khi môi trường thay đổi -> thực vật có những biến đổi thích nghi với điều kiện sống mới. HĐ3: Các giai đoạn phát triển của giới thực vật. * Mục tiêu: thấy được 3 giai đoạn phát triển của giới thực vật liên quan đén điều kiện sống. * Phương pháp: Vấn đáp. - GV yêu cầu HS quan sát lại hình 44.1 và hỏi: giới thực vật phát triển qua mấy giai đoạn? Kể ra. - HS quan sát hình, trả lời, rút ra kết luận. - GV: Thực vật hạt kín chiếm ưu thế và tiến hóa hơn cả trong giới thực vật, thể hiện qua hướng từ đơn giản đến phức tạp hơn, tiến hóa hơn, chúng có nguồn gốc chung và có họ hàng. 2/ Các giai đoạn phát triển của giới thực vật. - Giai đoạn 1: thực vật ở nước xuất hiện. - Giai đoạn 2: các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện. - Giai đoạn 3: sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt kín: + Đa dạng về mơi trường sống. + Đa dạng lồi, số lượng cá htể trong lồi… 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại quá trình phát triển và các giai đoạn phát triển của giới thực vật. + Giới thực vật đã tiến hoá như thế nào về cấu tạo và sinh sản? + Sự xuất hiện các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trường sống thay đổi? 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk + Giới thực vật đã tiến hoá như thế nào về cấu tạo và sinh sản? + Sự xuất hiện các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trường sống thay đổi? - Xem bài 45 “ nguồn gốc của cây trồng” + Cây trồng bắt nguồn từ đâu? + Cây trồng khác cây dại như thế nào? + Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2010 - 2011 . - 2011 THCS BIÊN GIỚI Sinh học 6 Tuần 28 Ngày dạy: 16 / 3 / 2011 Bài 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT 1. Mục tiêu: 1.1 / Kiến thức: - Phát biểu được quá trình phát triển của giới thực vật. hiện và phát triển của giới thực vật. - Hướng phát triển của giới Thực vật: Rê -& gt; Dương xỉ - > Hạt trần - > Hạt Kín: Thể hiện qua: + Cơ quan sinh dưỡng. + Cơ quan sinh sản. - Tổ tiên. đoạn phát triển của giới thực vật. - Giai đoạn 1: thực vật ở nước xuất hiện. - Giai đoạn 2: các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện. - Giai đoạn 3: sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt

Ngày đăng: 17/06/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w