chuyên đề kết cấu liên hợp thép, bê tông cốt thép-LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN

141 2.1K 4
chuyên đề kết cấu liên hợp thép, bê tông cốt thép-LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Giới thiệu GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Trang 1 Giới thiệu 1. Tải trọng và tác động 1.1 Tónh tải 1.2 Hoạt tải 1.3 Tải trọng gió 1.4 Tổ hợp tải trọng 2. Một số chỉ dẫn, quy đònh khi tính kết cấu liên hợp thép-bê tông cốt thép theo Eurocode 4 2.1 Ký hiệu 2.2 Vật liệu 2.3 Hệ số an toàn 2.4 Bề rộng hữu ích của sàn làm việc như cánh của dầm composite 2.5 Mô đun đàn hồi 2.6 Phương pháp tính khả năng chòu uốn của tiết diện composite 2.7 Bề rộng vết nứt bê tông 2.7.1 Phương pháp gián tiếp 2.7.2 Phương pháp trực tiếp 3. Sàn liên hợp thép – bê tông cốt thép 3.1 Giới thiệu 3.2 Tính toán tấm thép sóng khi làm việc như cốp pha sàn 3.3 Tính toán bản sàn khi làm việc liên hợp 3.3.1 Trạng thái giới hạn thứ nhất 3.3.2 Trạng thái giới hạn thứ hai 4. Dầm liên hợp thép – bê tông cốt thép; Dầm đơn giản 4.1 Giới thiệu 4.2 Trạng thái giới hạn thứ nhất 4.2.1 Phân loại tiết diện 4.2.2 Khả năng chòu uốn dẻo của tiết diện loại 1 và loại 2 4.2.3 Khả năng chòu uốn đàn hồi của tiết diện loại 3 4.2.4 Khả năng chòu lực cắt thẳng đứng Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Giới thiệu GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Trang 2 4.3 Tính toán trạng thái giới hạn thứ hai 4.3.1 Tính toán độ võng 4.3.2 Khe nứt bê tông do co ngót 5. Dầm liên hợp thép – bê tông cốt thép; Dầm liên tục 5.1 Giới thiệu 5.2 Trạng thái giới hạn thứ nhất 5.2.1 Phân loại tiết diện 5.2.2 Khả năng chòu uốn dẻo của tiết diện khi chòu mômen âm 5.2.3 Khả năng chòu uốn đàn hồi của tiết diện khi chòu mômen âm 5.2.4 Khả năng chòu lực cắt thẳng đứng 5.2.5 Mất ổn đònh do xoắn bên (the lateral-torisonal buckling) 5.2.6 Phân tích nội lực trong dầm liên tục bằng phương pháp đàn hồi 5.3 Trạng thái giới hạn thứ hai 5.3.1 Độ võng 5.3.2 Nứt bêtông 6. Liên kết chống cắt (chống trượt) giữa thép hình và bản sàn 6.1 Giới thiệu 6.2 Khả năng chòu lực của một số neo chống cắt thông dụng 6.2.1 Neo headed studs trong sàn đặc bêtông cốt thép 6.2.2 Neo headed studs trong sàn composite sử dụng tấm thép sóng 6.2.3 Neo welded angle (thép góc) 6.3 Neo chống cắt cho dầm liên hợp tiết diện chòu uốn dẻo loại 1, 2 6.3.1 Chiều dài tới hạn (critical length) 6.3.2 Tương tác hoàn toàn (full iteraction) 6.3.3 Tương tác một phần (partial iteraction) 6.3.4 Khoảng cách giữa các neo chống cắt 6.4 Neo chống cắt cho dầm liên hợp tiết diện chòu uốn đàn hồi loại 3, 4 6.5 Cốt thép ngang 7. Cột liên hợp thép – bê tông cốt thép 7.1 Giới thiệu 7.2 Phương pháp tính toán 7.3 Ổn đònh cục bộ của thép hình 7.4 Cột liên hợp thép-bê tông cốt thép chòu nén đúng tâm 7.4.1 Khả năng chòu nén đúng tâm của tiết diện 7.4.2 Độ mảnh của cột liên hợp thép-bê tông cốt thép 7.4.3 Ổn đònh tổng thể 7.5 Cột liên hợp thép-bê tông cốt thép chòu nén-uốn đồng thời 7.5.1 Khả năng chòu uốn- nén của tiết diện Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Giới thiệu GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Trang 3 7.5.2 Khuyếch đại mômen uốn do hiệu ứng P-δ 7.5.3 Ảnh hưởng của lực cắt 7.5.4 Kiểm tra khả năng của tiết diện chòu nén-uốn phẳng đồng thời 7.5.5 Kiểm tra khả năng của tiết diện chòu nén-uốn xiên đồng thời 8. Liên kết dầm vào cột trong khung liên hợp 8.1 Giới thiệu 8.2 Phân loại nút liên kết dầm vào cột 8.2.1 Phân loại theo hình dạng 8.2.2 Phân loại theo độ cứng chống xoay 8.3 Phương pháp tính liên kết dầm vào cột trong mặt phẳng uốn chính của cột 8.3.1 Phương pháp thành phần ( component method) 8.3.2 Khả năng chòu mômen uốn của nút liên kết 8.3.3 Độ cứng chống xoay ban đầu S j,,ini 8.4 Tính toán liên kết composite vào dầm vào cột với bản đệm và bu lông (bolted flush end- plate) 8.4.1 Ký hiệu 8.4.2 Hệ số độ cứng và khả năng chòu lực của các thành phần 8.4.3 Độ cứng chống xoay và khả năng chòu lực của liên kết dầm vào cột 9. Tính toán liên kết bulông và liên kết hàn theo Eurocode 3 9.1 Liên kết bulông 9.1.1 Bulông thường 9.1.2 Bulông ứng lực trước 9.1.3 Một số qui đònh về khoảng cách các bulông 9.2 Liên kết hàn góc 10. Tính toán một số cấu kiện bê tông cốt thép theo Eurocode 2 10.1 Ký hiệu 10.2 Dầm bê tông cốt thép chòu uốn 10.2.1 Tính toán cốt thép dọc tiết diện chữ nhật 10.2.2 Tính toán cốt thép dọc tiết diện chữ T 10.2.3 Tính toán cốt đai 10.2.4 Một số quy đònh về cốt thép 10.3 Bản sàn bê tông cốt thép 10.3.1 Xác đònh mômen trong bản sàn 10.3.2 Tính toán cốt thép 10.3.3 Một số quy đònh về cốt thép Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Giới thiệu GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Trang 1 GIỚI THIỆU Phần A: Lý Thuyết Tính Toán bao gồm các lý thuyết tính toán kết cấu liên hợp thép-bêtông cốt thép (Composie Construction) theo Eurocode4: gồm có sàn composite, dầm composite (dầm đơn giản, dầm liên tục), cột composite, liên kết composite nối dầm vào cột . Ngoài ra còn có các lý thuyết khác như: tải trọng tác động theo Eurocode1; tính toán dầm ,sàn bêtông theo Eurocode2; tính toán một số liên kết theo Eurocode3 Các liệu này được trích dẫn, tổng hợp và dòch từ một sốâ tài liệu tiếng nước ngoài (xem thêm ở phần tài liệu tham khảo). Bao gồm các nội dung sau: Chương Tên Tiêu chuẩn tính toán 1 Tải trọng và tác động Eurocode1 2 Một số chỉ dẫn, quy đònh khi tính kết cấu liên hợp thép- bê tông cốt thép theo Eurocode 4 Eurocode4 3 Sàn liên hợp thép – bêtông cốt thép Eurocode4 4 Dầm liên hợp thép – bê tông cốt thép; Dầm đơn giản Eurocode4 5 Dầm liên hợp thép – bê tông cốt thép; Dầm liên tục Eurocode4 6 Liên kết chống cắt (chống trượt) giữa thép hình và bản sàn Eurocode4 7 Cột liên hợp thép – bê tông cốt thép Eurocode4 8 Liên kết dầm vào cột trong khung liên hợp Eurocode4 9 Tính toán liên kết bulông và liên kết hàn Eurocode3 10 Tính toán một số cấu kiện bê tông cốt thép Eurocode2 Ngoài ra cuối Phần A: Lý Thuyết Tính Toán có các bảng thông số đặc tính của tấm thép sàn, neo chống trượt, dầm đònh hình được sản xuất tại Châu Âu theo tiêu chuẩn Eurocodes. Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Chương 1: Tải trọng và tác động GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Trang 2 CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG 1.1 TĨNH TẢI Theo Eurocode Part 2.1 • Tải trọng bản thân là một thành chủ yếu của tónh tải, nó phụ thuộc vào trọng lượng riêng của từng loại vật liệu và kích thước cấu kiện. Bảng 1.1 Trọng lượng riêng của vật liệu Vật liệu Trọng lượng riêng (kN/m 3 ) Bê tông Bê tông nhẹ 9 - 20 Bê tông thường *24 Bê tông nặng >28 Bê tông cốt thép, ứng suất trước, bê tông chậm đông +1 Vữa Vữa xi măng 19 - 23 Thạch cao, vôi 12 - 18 Xi măng trộn vôi 18 - 20 Gạch đá Đá vôi nặng 20 - 29 Đá Granit 27 - 30 Sa thạch 21 - 27 Thạch anh 8 Đất (đặc, rỗng) 21 Kim loại Nhôm 27 Đồng 87 Thép 77 Kẽm 71 Gỗ Gỗ chòu lực (kết cấu) 2,9 - 10 Ván ép: 4 - 6 Vật liệu khác Thuỷ tinh 25 Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Chương 1: Tải trọng và tác động GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Trang 3 Nhựa acrylic 12 polystyrene, hột nhỏ 0,25 Đá phiến 29 • Trọng lượng máy móc, thiết bò, đồ đạc cũng được tính như mộ thành phần tónh tải. 1.2 HOẠT TẢI SỬ DỤNG Theo Eurocode Part 2.1 • Sự phân loại chức năng sử dụng của các loại công trình dân dụng khi xác đònh hoạt tải sử dụng được phân thành 5 loại theo Bảng 2 Bảng 1.2 Chức năng sử dụng của các loại công trình dân dụng A Khu nhà ở (bao gồm phòng cho bệnh nhân, phòng ngủ khác sạn v.v…) B Khu văn phòng C Khu tập trung đông người như hội trường, quán bar, nhà thờ (chia ra thành 5 loại phụ thuộc mật độ chiếm dụng và mật độ người) D Khu mua sắm, siêu thò E Kho chứa F Khu vực xe cộ lưu thông (bãi đậu xe, ga ra,…), trọng tải xe bé hơn 30 kN G Khu vực xe cộ lưu thông (bãi đậu xe, ga ra,…), trọng tải xe từ 30 – 160 kN H Mái nhà không sử dụng • Tải trọng phân bố đều lên sàn các loại công trình dân dụng cho ở Bảng 3 Bảng 1.3 Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều lên sàn Loại q k [kN/m 2 ] Loại A - Nhà ở 1,5 - Cầu thang 3,0 - Phòng ngủ khách sạn, bệnh viện 2,0 - Toilet 2,0 - Ban công nhà ở 2,5 - Ban công khách sạn 4,0 Loại B 3,0 Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Chương 1: Tải trọng và tác động GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Trang 4 Loại C - C1 3,0 - C2 4,0 - C3 5,0 - C4 5,0 - C5 5,0 Loại D - D1 5,0 - D2 5,0 Loại E 6,0 Loại F 2,5 Loại G 5,0 Loại H 1,0 • Hệ số giảm tải Theo Eurocode1, do xác suất xuất hiện đồng thời của hoạt tải sử dụng giảm khi diện tích sàn tăng hoặc số tầng tăng, nên hoạt tải sử dụng hoặc nội lực do hoạt tải sử dụng gây ra có thể giảm bằng cách nhân với hệ số giảm tải. Hệ số giảm tải α sẽ được tính một cách đơn giản phụ thuộc vào: diện tích sàn do một dầm nâng đỡ khi tính dầm; số tầng do một cột nâng đỡ khi tính cột. Được cho tính bởi các công thức sau: Đối với dầm : α A = 5 ψ o /7 + 10/A A: diện tích đặt hoạt tải trên sàn truyền vào dầm Đối với cột : α n = {2 + (n –2) ψ 0 }/ n n: số tầng mà cột nâng đỡ 1.3 TỔ HP TẢI TRỌNG Theo Eurocode 1 Part 1  Các ký hiệu G k Giá trò tiêu chuẩn của tónh tải Q k Giá trò tiêu chuẩn của hoạt tải γ G Hệ số không hoàn hảo của tónh tải γ Q Hệ số không hoàn hảo của hoạt tải ψ o Hệ số tổ hợp của hoạt tải (combination value) ψ 1 Hệ số ngắn hạn của hoạt tải (frequent value) ψ 2 Hệ số dài hạn của hoạt tải (quasi-permanent value) ξ Hệ số giảm tải trọng Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Chương 1: Tải trọng và tác động GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Trang 5 Giái trò tức thời của hoạt tải Thơ ø igian sup Trò biên trên của tải trọng inf Trò biên dưới của tải trọng  Sự thể hiện của hoạt tải Hoạt tải là do tải trọng của người, xe cộ, các tải trọng tạm thời v.v…, vì vậy giá trò của hoạt tải không phải lúc nào cũng đạt được giá trò tiêu chuẩn (chẳng hạn không phải lúc nào trên sàn cũng đầy người), giá trò của nó là ngẫu nhiên. Mỗi hoạt tải có 4 giá trò thể hiện như hình 1 Hình 1.1: Giá trò hoạt tải theo thời gian - Giá trò tiêu chuẩn của hoạt tải ( characteristic value) Q K hay còn gọi là giá trò toàn phần là giá trò tối đa của hoạt tải đạt được. Được xác đònh tại mục 1.2 - Giá trò tổ hợp hoạt tải ψ 0 Q k (combination value) kể đến khả năng xảy ra đồng thời khi tổ hợp các hoạt tải. Giá trò này dùng để tính trạng thái giới hạn thứ nhất (ULS) - Giá trò ngắn hạn ψ 1 Q k (frequently value) dùng để tính toán trạng thái giới hạn thứ hai (SLS) và trạng thái giới hạn thứ nhất (ULS) đối với các tải xảy ra đột ngột. Giá trò này chỉ đạt được trong một khoảng thời gian ngắn. - Giá trò dài hạn ψ 2 Q k (quasi- permanent value) là phần hoạt tải xuất hiện thường xuyên, cũng có thể xem như giá trò trung bình của hoạt tải. Dùng để tính toán ảnh hưởng trong khoảng thời gian dài ở trạng thái giới thứ hai(SLS) và tải trọng đột ngột và động đất ở trạng thái giơi hạn thứ nhất. Bảng 1.4 Hệ số ψ cho các công trìng dân dụng tải trọng ψ o ψ 1 ψ 2 Hoạt tải sử dụng cho công trình dân dụng Loại A: nhà ở 0,7 0,5 0,3 Loai B: văn phòng 0,7 0,5 0,3 Loại C: tập trung đông người 0,7 0,7 0,6 Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Chương 1: Tải trọng và tác động GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Trang 6 Loại D: mua sắm, siêu thò 0,7 0,7 0,6 Loại E: kho chứa 1,0 0,9 0,8 Tải trọng xe cộ trong nhà Loại F: trọng tải < 30 kN 0,7 0,7 0,6 Loại G: 30 < trọng tải dưới <160 kN Tải trọng gió 0,5 0,2 0  Trạng thái giới hạn thứ nhất (Ultimate limit state) Trạng thái giới hạn thứ nhất được chia ra thành các loại dươi đây: - EQU Công trình mất cân bằng - STR phá hoại cục bộ hay biến dạng quá mức của công trình hay bộ phận, cấu kiện của công trình - GEO phá hoại do biến dạng quá mức của đất nền - FAT phá hoại mỏi của công trình hay bộ phận, cấu kiện của công trình Eurocode sẽ cho các hệ số tổ hợp tải trọng ứng với từng loại trạng thái giới hạn Trong đồ án này ta sẽ dùng loại STR để tính toán, Eurocode xác đònh 3 loại tổ hợp tải trọng được thể hiện trong Bảng 4 Bảng 1.5 Tổ hợp tải trọng cho trạng thái giới hạn thứ nhất theo Eurocode(ULS) Tónh tải Hoạt tải kèm theo Loại tổ hợp Bất lợi Có lợi Hoạt tải chủ đạo Chính (nếu có) Còn lại Eqn (6.10) γ G,j,sup G k,j γ G,j,inf G k,j γ Q,1 Q k,1 γ Q,i ψ 0,i Q k,i Eqn (6.10a) γ G,j,sup G k,j γ G,j,inf G k,j γ Q,1 ψ 0,1 Q k,1 γ Q,i ψ 0,i Q k,i Eqn (6.10b) ξγ G,j,sup G k,j,sup γ G,j,inf G k,j,inf γ Q,1 Q k,1 γ Q,i ψ 0,i Q k,i ξ : thường lấy bằng 1,25 Các hệ số an toàn cho tải trọng γ G , γ Q lấy theo Bảng1. 6 Bảng 1.6 Hệ số an toàn cho tải trọng cho công trình dân dụng Bất lợi Có lợi Tónh tải γ G sup 1,35 inf 1,0 Hoạt tải γ Q 1,5 - Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Chương 1: Tải trọng và tác động GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Trang 7 Bảng 1.7 Tổ hợp tải trọng cho trạng thái giới hạn thứ nhất (ULS) theo UK (United Kingdom) Tónh tải Hoạt tải kèm theo Loại tổ hợp Bất lợi Có lợi Hoạt tải chủ đạo Chính (nếu có) Còn lại Eqn (6.10) 1,35G k a 1,0G k a 1,5Q k,1 1,5 c ψ 0,i Q k,i Eqn (6.10a) 1,35G k a 1,0G k a 1,5ψ 0,2 Q k,2 1,5 c ψ 0,i Q k,i Eqn (6.10b) 0,925.1,35G k a 1,0G k a 1,5Q k,1 1,5 c ψ 0,i Q k,i  Trạng thái giới hạn thứ hai (Serviceability limit state) Trạng thái giới hạn hai được cho trong Bảng 6 và Bảng 7 Bảng 1.8 Tổ hợp tải trọng cho trạng thái giới hạn thứ hai(SLS) Hoạt tải Tổ hợp Tónh tải Chủ đạo Còn lại Tải trọng toàn phần G k,j Q k,1 ψ 0,i Q k,i Tải trọng ngắn hạn G k,j ψ 1,1 Q k,1 ψ 2,i Q k,i Tải trọng dài hạn G k,j, ψ 2,1 Q k,1 ψ 2,i Q k,i Bảng 1.9 Ví dụ tổ hợp tải trọng cho trạng thái giới hạn thứ hai (SLS) theo UK (United Kingdom) Tónh tải Hoạt tải Tổ hợp Bất lợi Đầu tiên Văn phòng G k 0,3Q k,1 Mua sắm, siêu thò G k 0,6Q k,1 Kho chứa G k 0,8Q k,1  Phương pháp tổ hợp đơn giản Để cho tiện lợi và nhanh chóng, Eurocode 1 cho phép sử dụng phương pháp tổ hợp tải trọng đơn giản khi thiết kế kết cấu khung nhà cao tầng. Phương pháp này bỏ qua các hệ số tổ hợp (ψ) và hệ số hiệu chỉnh không hoàn hảo (γ) của tải trọng. Phương pháp này sử dụng tónh tải để tổ hợp lần lượt với từng hoạt tải hoặc với nhiều hoạt tải. Khi tính kết cấu như dầm, sàn, mái thì những lực do tác dụng của trọng lực là quan trọng, nhưng khi tính đến kết cấu khung nhà cao tầng thì ảnh hưởng của tải trọng gió là rất quan trọng cần phải được tính đến như một trường hợp hoạt tải. [...]... LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN - Ứùng suất thép được tính toán với cường độ tính toán f yp / γ ap , ứng suất trong bê tông được tính toán với cường độ 0,85 f ck / γ c và ứng suất trong cốt thép cũng được tính với cường độ f sk / γ s - Cốt thép chống nứt hay cốt thép chòu kéo khi chòu moment âm có thể được đặt trong chiều dày của sàn - Cốt thép đặt trong miền nén khi chòu moment dương thường được bỏ qua khi tính. .. thép EC4 chỉ tính toán với cốt thép có cường độ tiêu chuẩn không lớn hơn 550 N/mm2 2.2.3 Thép kết cấu (thép hình) EC4 chỉ tính toán với cốt thép có cường độ tiêu chuẩn không lớn hơn 460N/mm2 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành Trang 10 SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP Chương 2: Một số chỉ dẫn, qui đònh khi tính kết cấu liên hợp theo EC4 A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Bảng 2.2... chỉ dẫn, qui đònh khi tính kết cấu liên hợp theo EC4 A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN c s u y d k LT el pl Rd Sd Sự nén, tiết diện composite, bê tông Cốt thép Giới hạn Chảy dẻo Tính toán (design) Đặc trưng, tiêu chuẩn Xoắn bên (Lateral-torsional) Đàn hồi dẻo Khả năng chòu lực (Reistance design) Giá trò nội lực Mpl.Rd Khả năng chòu uốn dẻo Ví dụ: 2.2 VẬT LIỆU 2.2.1 Bê tông EC4 chỉ tính toán cho loại bê tông từ... nhòp tính toán giữa các gối tựa δ ≤ [δ] = L/180 hoặc 20 mm 3.3 TÍNH TOÁN BẢN SÀN KHI LÀM VIỆC LIÊN HP 3.3.1 TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ NHẤT PHÂN TÍCH NỘI LỰC Khi tính nội lực cho bản composite làm việc như dầm liên tục, thường sử dụng phương pháp đàn hồi với momen quán tính của tiết diện xem như là hằng số trên suốt chiều dài dầm và momen quán tính thường là của tiết diện chưa bò nứt bê tông Có thể tính. .. Lê Lương Bảo Nghi Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP Chương 2: Một số chỉ dẫn, qui đònh khi tính kết cấu liên hợp theo EC4 A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN 2.7.2 PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP Bề rộng vết nứt có thể tính bằng công thức: wk = β.srm.εsm Với β hệ số liên hệ giữa giá trò trung bình và tính toán β = 1,7 khi nứt là do lực tác dụng hay do co ngót trong vùng tiết diện có cạnh bé nhất lớn hơn 800... THỨ HAI CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ VÕNG Độ võng được xác đònh với tải phân bố (p) tác dụng theo cách bất lợi nhất trên bản (hình 6) cho bởi công thức δ =k 5 1 pL4 384 EI eff (2) Với L là nhòp tính toán giữa các gối L GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành L L Trang 24 L SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP Chương 3: Sàn liên hợp thép – bêtông cốt thép A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Hình 3 6: Đặt... toán - Sơ đồ ứng suất trong bê tông có dạng hình chữ nhật và đạt đến cường độ tính - Sơ đồ ứng suất trong thép có dạng hình chữ nhật và đạt đến cường độ chảy dẻo tính toán - Bê tông chòu kéo không tham gia chòu lực GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành Trang 14 SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP Chương 2: Một số chỉ dẫn, qui đònh khi tính kết cấu liên hợp theo EC4 A/ LÝ THUYẾT... thuộc vào Tính đến cường độ và tuổi bê tông loại bê tông Không tính đến cường độ, nhưng 18 có tính đến tuổi bê tông Không tính đến cường độ và tuổi 15 bê tông *) Để đơn giản khi tính toán cho công trình (luôn có đồng thời tải dài hạn và ngắn hạn), đối với công trình không phải là kho chứa, EC4 cho phép lấy môđun đàn hồi hiệu quả của bêtông E’c= Ecm/3 khi phân tích tổng thể 2.6 PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẢ NĂNG... tấm thép chòu kéo bên trong bề rộng b0 k1 = (1,6 − d p ) ≥ 1 với dp tính bằng mét (m) GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành Trang 29 SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP Chương 3: Sàn liên hợp thép – bêtông cốt thép A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN k2 = 1,2 + 40 ρ ρ = Ap / bo d p < 0,02 hc dp bo Hình 3.11 Mặt cắt tính toán lực cắt thẳng đứng 3.3.2 TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI ĐỘ VÕNG •... 12 SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Chuyên đề: KẾT CẤU LIÊN HP THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP Chương 2: Một số chỉ dẫn, qui đònh khi tính kết cấu liên hợp theo EC4 A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Ecm = 9,5(fck + 8)1/3 Tỉ số mô đun - Khi quy đổi các tiết diện của các loại vật liệu khác nhau về một loại vật liệu để tính các đặc trưng hình học, ứng suất thì phải dùng đến tỉ số mô đun n = Ea/E’c, với Ea mô đun đàn hồi của thép hình, . CỐT THÉP A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Giới thiệu GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Trang 1 GIỚI THIỆU Phần A: Lý Thuyết Tính Toán bao gồm các lý thuyết tính toán kết cấu. Eurocode4 9 Tính toán liên kết bulông và liên kết hàn Eurocode3 10 Tính toán một số cấu kiện bê tông cốt thép Eurocode2 Ngoài ra cuối Phần A: Lý Thuyết Tính Toán có các bảng thông số đặc tính của. THÉP-BÊTÔNG CỐT THÉP A/ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN Giới thiệu GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành SVTH: Lê Lương Bảo Nghi Trang 2 4.3 Tính toán trạng thái giới hạn thứ hai 4.3.1 Tính toán độ võng 4.3.2

Ngày đăng: 17/06/2015, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan