Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
CHƯƠNG 14 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 278 1. GIỚI THIỆU VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 1.1. Cấu tạo Cọc khoan nhồi là loại cọc được đúc bê tông tại chỗ vào trong lỗ trống được đào hoặc khoan trong lòng đất, tiết diện ngang là tròn. 1.2. Công nghệ thi công Gồm các bước cơ bản sau: Tạo hố khoan: khi đào hố khoan ta phải giải quyết ổn định cho thành vách bằng cách bơm dung dịch bentonite vào hố khoan trong khi đào và luôn giữ mực bùn khoan trong hố móng cao hơn mực nước ngầm. Đặt lồng thép: khi thả lồng thép vào hố khoan cần phải định vị cẩn thận để lồng thép được nằm giữa hố đào (bêtông sẽ bao phủ toàn bộ lồng thép sau khi đổ), sau đó đặt ống đổ bê tông. Đổ bê tông vào hố khoan: đổ thật nhanh mẻ 6m 3 hoặc 8m 3 bê tông đầu tiên trong tối đa 2 phút sao cho bê tông phủ thật nhanh đầu trépie và để bêtông không trộn lẫn vào dung dịch bentonite, đồng thời đẩy dung dịch bentonite ra ngoài. 1.3. Ưu điểm của cọc khoan nhồi Khi thi công không gây ảnh hưởng chấn động và môi trường xung quanh. Sức chịu tải của cọc rất lớn nếu ta dùng đường kính lớn và độ sâu cọc lớn. Lượng thép trong cọc khoan nhồi ít, chủ yếu để chịu tải trọng ngang. Có khả năng thi công cọc khi qua các lớp đất cứng nằm xen kẽ. 1.4. Nhược điểm của cọc khoan nhồi Giá thành cao do kỹ thuật thi công phức tạp, mặc dù thiết kế cốt thép trong cọc rất tiết kiệm. Biện pháp kiểm tra chất lượng bê tông cọc khoan nhồi rất phức tạp bằng phương pháp siêu âm hay thử tĩnh tải cọc. Ma sát bên thân cọc có thể giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công nghệ tạo khoan lỗ. 2. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC Sức chịu tải nén dọc trục cho phép của cọc được chọn là nhỏ nhất trong các giá trị sức chịu tải sau đây: 2.1. Theo điều kiện vật liệu Sức chịu tải dọc trục cho phép của cọc theo vật liệu làm cọc: vl u b sn s Q R A R A Trong đó: R u : cường độ chịu nén tính toán của bêtông làm cọc. R u = min{R/4,5; 6000} với R là cường độ chịu nén tức thời trung bình của bê tông cọc (kN/m 2 ). A b : diện tích mặt cắt ngang của bê tông trong cọc (m 2 ). R sn : cường độ chịu nén tính toán của cốt thép làm cọc. R sn = min{f c /1.5; 220000} f c : giới hạn chảy của cốt thép (kN/m 2 ). MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 279 A s : diện tích mặt cắt ngang của cốt thép dọc trục (m 2 ). 2.2. Theo điều kiện đất nền 2.2.1. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý Sức chịu tải của cọc khoan nhồi có và không có mở rộng đáy cũng như của cọc chịu tải trọng nén đúng tâm xác định theo công thức : tc R p p f si i Q m m q A u m f l Trong đó : m : hệ số điều kiện làm việc, trong điều kiện tựa lên đất sét có độ no nước G < 0,85 lấy m = 0,8, còn các trường hợp còn lại lấy m = 1 m R : hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, lấy m R = 1, khi mở rộng đáy bằng nổ mìn lấy m R = 1,3, khi mở rộng đáy bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước lấy m R = 0,9. q p cường độ của đất dưới mũi cọc( kN/m 2 ),lấy theo các điều A8,A9 phụ lục A TCXD 205-1998 A p : diện tích mũi m 2 m f : hệ số điều kiện làm việc của đất ở bên hông cọc, lấy theo bảng A5 phụ lục A TCXD 205-1998 f si : ma sát bên của lớp đất thứ i bên thân cọc (kN/m 2 ),lấy theo bảng A2 phụ lục A TCXD 205-1998 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý được tính như sau : tc a tc Q Q k Trong đó : Q a : sức chịu tải cho phép của cọc (kN) Q tc : sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc (kN) K tc : hệ số an toàn lấy theo mục A1 TCXD 205-1998 2.2.2. Sức chịu tải của cọc theo cường độ Sức chịu tải cực hạn của cọc : u s p Q Q Q Sức chịu tỉa cho phép của cọc tính theo công thức : p s a sp Q Q Q FS FS Q s : sức chịu tải cực hạn do ma sát (kN) Q p : sức chịu tải cực hạn do mũi cọc (kN) FS s : hệ số an toàn cho thành phần ma sát, lấy bằng 1,5 – 2,0. FS p : hệ số an toàn cho thành phần mũi cọc, lấy bằng 2,0 – 3,0. Sức chịu tải do ma sát Q s : s si i Q u f l u : chu vi tiết diện cọc (m) f si : lực ma sát đơn vị giữa lớp đất thứ i tác dụng lên cọc (kN/m 2 ) l i : chiều dài lớp đất thứ i mà cọc đi qua (m). Lực ma sát đơn vị tính như sau : MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 280 ' tan II si h ai ai fc Trong đó : I ai c là lực dính lớp đất thứ i (lấy theo TTGH I) I ai là góc ma sát giữa cọc và đất nền (lấy theo TTGH I) ' h là ứng suất hữu hiệu giữa lớp đất thứ i theo phương ngang (kN/m 2 ). '' hi vi si k ' vi là ứng suất hữu hiệu giữa lớp đất thứ i theo phương thẳng đứng (kN/m 2 ) si k là hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i, 1 sin I si i k Sức chịu tải do mũi Q p : p p p Q A q A p : diện tích tiết diện ngang của mũi cọc (m 2 ) q p : cường độ đất nền ở mũi cọc (kN/m 2 ). Theo tezaghi : ' 1,3 0,3 p c q v q cN N dN Các hệ số N c , N q , N γ là hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào ma sát trong của đất, hình dạng mũi và phương pháp thi công. 2.2.3. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức Nhật Bản : 1 0,2 3 a a p s s c c Q N A N L N L u N a chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc N s chỉ số SPT của lớp đất rời bên thân cọc N c chỉ số SPT của lớp đất dính bên thân cọc L s chiều dài đoạn cọc nằm trong đất rời L c chiều dài đoạn cọc nằm trong đất dính u chu vi của tiết diện cọc α hệ số phụ thuộc vào phương pháp thi công, α = 15 2.3. Sức chịu tải thiết kê min aTK ai QQ 3. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN 3.1. Mặt bằng bố trí móng đà kiềng Nguyên tắc phân loại móng dựa trên cơ sở lực tác dụng vào móng. Lực tác dụng khác nhau thì cấu tạo và kích thước các cấu kiện của móng cũng khác nhau. Tuy nhiên để đơn giản cho công thiết kế, móng có tải tác dụng chênh lệch nhau không quá 15% có thể phân vào một loại móng. MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 281 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 282 3.2. Tính móng M1 3.2.1. Tải trọng tác dụng Bảng tổ hợp nội lực móng M1 tại vị trí cột 3F: Story Column Load P V2 V3 M2 M3 Pmax TRET C2 TH8 -8066 112 0.13 0.193 133.09 M2max TRET C2 TH17 -7465 144.27 -1.67 -1.144 135.45 M3max TRET C2 TH1 -7827 137.89 -0.15 -0.414 141.56 V2max TRET C2 TH9 -7358 149.93 -0.39 -0.961 135.85 V3max TRET C2 TH2 -6671 68.62 2.24 0.452 70.643 Ta thực hiện tính toán với tổ hợp P max , V, M tương ứng, sau đó thực hiện kiểm tra với các tổ hợp còn lại 3.2.2. Thông số cọc khoan nhồi Đường kính cọc : sử dụng cọc có đường kính D = 800mm Diện tích cọc : 22 80 5024 44 p D A (cm 2 ) Cốt thép trong cọc sử dụng thép CIII (SD390) có R s = 365000 kN/m 2 , f c = 390000 kN/m 2 . Bố trí 16ϕ16 trong cọc, A s = 32,15 cm 2 Diện tích bê tông cọc : 5024 32,15 4991,85 b p s A A A (cm 2 ) Bê tông B25(M350) có : R=35000 kN/m 2 , R b = 14500 kN/m 2 , R bt = 1050 kN/m 2 , E b = 30000000 kN/m 2 . 3.2.3. Sức chịu tải của cọc Sức chịu tải của cọc theo vật liệu : Sức chịu tải dọc trục cho phép của cọc theo vật liệu làm cọc: vl u b sn s Q R A R A =6000 4991,85+220000 32,15=3702,48 (kN) Với 35000 7778 4,5 u R (kN/m 2 ) lấy R u = 6000 (kN/m 2 ). 390000 260000 1,5 sn R (kN/m 2 ) lấy R sn = 220000 (kN/m 2 ). Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý : Hệ số điều kiện làm việc m = 1. Xác định thành phần sức kháng do mũi cọc : Độ sâu mũi cọc : -40m Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc : m R = 1 Chiều dài cọc : L = 35,5m , L/d p = 35,5/0,8 = 44,375, φ = 16,41 0 → 0 12,8 k A ; 0 24,8 k B ; 0,49 ; 0,31 Trọng lượng đất dưới mũi cọc : MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 283 ' 20,2 10 10,2 I kN/m 3 Trọng lượng đất bên trên thân cọc : 0,5 18 2,5 20 2,5 20,04 5 10,04 28 10,2 1,5 9,6 11,48 40 I (kN/m 3 ) 4000 p q (kN/m 2 ) 1 4000 0,5024 2009,6 R p p m q A (kN) Xác định thành phần sức ma sát bê thân cọc : Chia đất nền thành các lớp đồng nhất dày không quá 2m. Lập bảng tính như sau : Lớp đất Độ sâu (m) I L m f f si (T/m 2 ) u.m f .f si .l i (T) Từ Đến Giữa lớp Chiều dày (li) 2 4.5 5.5 5 1 0.2 0.7 5.6 9.84 5.5 7.5 6.5 2 0.2 0.7 5.9 20.74 7.5 9.5 8.5 2 0.2 0.7 6.275 22.06 9.5 10.5 10 1 0.2 0.7 6.5 11.42 3 10.5 12.5 11.5 2 0.2 0.7 6.71 23.59 12.5 14.5 13.5 2 0.2 0.7 6.99 24.58 14.5 16.5 15.5 2 0.2 0.7 7.27 25.56 16.5 18.5 17.5 2 0.2 0.6 7.55 22.75 18.5 20.5 19.5 2 0.2 0.6 7.83 23.60 20.5 22.5 21.5 2 0.2 0.6 8.11 24.44 22.5 24.5 23.5 2 0.2 0.6 8.39 25.29 24.5 26.5 25.5 2 0.2 0.6 8.67 26.13 26.5 28.5 27.5 2 0.2 0.6 8.95 26.97 28.5 30.5 29.5 2 0.2 0.6 9.23 27.82 30.5 32.5 31.5 2 0.2 0.6 9.51 28.66 32.5 34.5 33.5 2 0.2 0.6 9.79 29.51 34.5 36.5 35.5 2 0.2 0.6 10 30.14 36.5 38.5 37.5 2 0.2 0.6 10 30.14 4 38.5 40 39.25 1.5 0.2 0.6 10 22.60 TỔNG u.mf.fsi.li (kN) 4559.50 tc R p p f si i Q m m q A u m f l = 4559,5 + 2009,6 = 6569,1 (kN) 6569,1 3753,77 1,75 tc a tc Q Q k (kN) Sức chịu tải của cọc theo cường độ : Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát Q s s si i Q u f l ' tan II si h ai ai fc Lập bảng tính toán như sau : MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 284 Lớp đất Độ sâu (m) l i (m) c I tan(φ I ) σ’ vi (kN/m 2 ) k si f si *l i từ đến giữa lớp 2 4.5 5.5 5 1 18.3 0.242 19.9 0.76479 31.2809 5.5 7.5 6.5 2 18.3 0.242 19.8 0.76479 69.9094 7.5 9.5 8.5 2 18.3 0.242 19.8 0.76479 77.2385 9.5 10.5 10 1 18.3 0.242 9.9 0.76479 41.3677 3 10.5 12.5 11.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 101.339 12.5 14.5 13.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 112.366 14.5 16.5 15.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 123.392 16.5 18.5 17.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 134.419 18.5 20.5 19.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 145.445 20.5 22.5 21.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 156.472 22.5 24.5 23.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 167.498 24.5 26.5 25.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 178.525 26.5 28.5 27.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 189.551 28.5 30.5 29.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 200.578 30.5 32.5 31.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 211.604 32.5 34.5 33.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 222.631 34.5 36.5 35.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 233.657 36.5 38.5 37.5 2 6.6 0.478 20.28 0.56874 244.683 4 38.5 40 39.25 1.5 35.7 0.294 14.4 0.71794 180.077 TỔNG f si l i (kN) 2822.03 2 251,2 2822 10 7088,95 s si i Q u f l (kN) Xác định sức chịu tải cực hạn do mũi Q p : p p p Q A q Với ' 1,3 0,3 p c q v q cN N dN Mũi cọc cắm sâu vào lớp đất 4 có φ = 16,4 0 Tra bảng ta có : N q N c N γ 4.99 13.67 2.5 Vậy ' 1,3 0,3 p c q v q cN N dN 1,3 35,7 13,67 4,99 457,57 0,3 9,6 0,8 2,5 2923,46 (kN/m 2 ) 4 5024 2923,46 10 1468,75 p p p Q A q (kN) 7088,95 1468,75 4034,05 23 p s a sp Q Q Q FS FS (kN) Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT : 1 0,2 3 a a p s s c c Q N A N L N L u Các thông số được tóm tắt trong bảng sau : Na 42 Ns 20 Ls 28 Nc 15 Lc 6 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 285 42 2 Vậy 1 0,2 3 a a p s s c c Q N A N L N L u 2 1 15 42 5024 0,2 20 28 15 6 42 2 251,2 10 10 3499,8 3 (kN) Sức chịu tải thiết kế của cọc: min 3499,8 aTK ai QQ (kN) 3.2.4. Tính toán sơ bộ số lượng cọc Ước lượng số lượng cọc : Số lượng cọc ước lượng: 8066,1 1,4 3,27 3499,8 tt aTK N n Q Vậy ta chọn số cọc bố trí là n = 4 cọc. Trong đó: N tt : tải trọng thẳng đứng Q a : sức chịu tải tính toán của một cọc. : hệ số xét tới ảnh hưởng của mômen, lấy từ 1.2→1.5 tùy theo giá trị mômen. Ở đây lấy =1.4 Bố trí cọc: Bố trí cọc cách nhau một khoảng 3D = 3x800=2400 mm Khoảng cách tứ mép cọc ngoài cùng đến mép đài lấy 400 mm Cao trình đáy đài là -4,5m, chiều cao đài chọn 1,2m Kích thước đài và bố trí cọc sơ bộ như hình vẽ : MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 286 3.2.5. Kiểm tra phản lực đầu cọc và sự làm việc nhóm Kiểm tra phản lực đầu cọc : Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc. Diện tích đáy đài : A = 16 m 2 Diện tích bản đế : A bd = 0,64 cm 2 Qui tải về đáy đài : N tt = 8066,1+16x1,2x25 = 8546.1 kN M x tt = 133,092 + 112x1,2 = 267.492 kNm M y tt = 0,193 + 0,13x1,2 = 0.349 kNm Tải trọng tác dụng lên các cọc lập thành bảng : Vị trí x i (m) y i (m) x i 2 y i 2 P i (kN) 1 -1.2 1.2 1.44 1.44 2192.180 2 1.2 1.2 1.44 1.44 2192.325 3 -1.2 -1.2 1.44 1.44 2080.725 4 1.2 -1.2 1.44 1.44 2080.870 TỔNG 5.76 5.76 Vậy P max = 2192,325 kN < Q aTK = 3499,8 kN → OK P min = 2080,7 kN > 0 → OK Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm : Số hàng cọc : n 1 = 2 Số cọc trong 1 hàng : n 2 = 2 Hệ số nhóm : 1 2 2 1 12 1 1 2 1 2 2 1 2 1 1 18,43 0,795 90 90 2 2 n n n n nn Trong đó 1 arctan arctan 18,43 3 d s ( 0 ) Sức chịu tải của nhóm cọc : Q nhóm = η.n c .Q aTK = 0,795.4.3499,8 = 10972,7 kN > N tt = 8546,1 → OK. 3.2.6. Kiểm tra lún móng khối qui ước Kết quả thí nghiệm nén cố kết : Áp lực (kPa) Hệ số rỗng e 0 0.658 50 0.618 100 0.605 200 0.589 400 0.57 800 0.548 1600 0.52 Chiều sâu cọc tính từ đáy đài : L tb = 35,5 m Góc ma sát trung bình : [...]... Thông số cọc khoan nhồi Đường kính cọc : sử dụng cọc có đường kính D = 800mm Diện tích cọc : 297 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI Ap D2 802 5024 (cm2) 4 4 Cốt thép trong cọc sử dụng thép CIII (SD390) có Rs = 365000 kN/m2, fc = 390000 kN/m2 Bố trí 16ϕ16 trong cọc, As = 32,15 cm2 Diện tích bê tông cọc : Ab Ap As 5024 32,15 4991,85 (cm2) Bê tông B25(M350) có : R=35000 kN/m2, Rb = 145 00 kN/m2,... 10 3499,8 3 (kN) Sức chịu tải thiết kế của cọc: QaTK min Qai 3499,8 (kN) 3.3.4 Tính toán sơ bộ số lượng cọc Ước lượng số lượng cọc : Số lượng cọc ước lượng: N tt 3672,1 n 1, 4 1,5 QaTK 3499,8 Vậy ta chọn số cọc bố trí là n = 2 cọc Trong đó: Ntt: tải trọng thẳng đứng Qa: sức chịu tải tính toán của một cọc 300 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI : hệ số xét tới ảnh hưởng của mômen, lấy từ 1.2→1.5... ngang : 296 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI d2 4 b2 b d2 4 70,88 (cm) Diện tích cốt thép trong cọc : As = A’s = 32,15/4 = 8,03 (cm2) Chọn cốt thép trong cọc là thép CIII(SD390) có Rs = 365000 kN/m2 Bê tông cọc là B25 có Rb = 145 00 kN/m2 Chọn a = a’ = 7 cm → h0 = 70,88 – 7 = 63,88 cm Khả năng chịu M của cọc : [M] = 166,88 kNm > Mmax = 46,6 kNm → OK Theo lí thuyết ta sẽ cắt thép chịu mô men uốn của cọc tại... Chiều dài móng khối qui ước : Lqu L1 2L tb tan tb 3, 2 2 35,5 tan 4 Chiều rộng móng khối qui ước : 23,32 10, 45 (m) 4 302 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI tb 23,32 8,05 (m) 4 4 Mômen chống uốn của móng khối qui ước trục X : Bqu L2 8,05 10, 452 qu Wx 146 , 41 (m3) 6 6 Mômen chống uốn của móng khối qui ước trục Y : 2 Lqu Bqu 10, 45 8,052 Wx Wy 112,78 (m3) 6 6 Diện tích móng khối... ngoài 2 hàng cọc ngoài cùng : 0,8 (m) Vậy tháp xuyên 450 có đáy lớn bao phủ cọc → Không kiểm tra xuyên thủng theo phương X Theo phương Y : 304 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI Khoảng cách hai mép ngoài 2 hàng cọc ngoài cùng : 3,2 (m) Vậy tháp xuyên 450 có đáy lớn bao phủ một phần cọc Vẽ lại đáy tháp xuyên tiếp xúc mép trong hàng cọc ngoài cùng (α < 450) Cạnh tháp xuyên bằng khoảng cách mép trong hai hàng cọc ngoài... 0,08 b Rbbh0 0,08 0,9 145 00 1,6 1,05 10000 As Rs 365000 Chọn 13ϕ25 a100 có As = 63.7 cm2 Thép đặt theo phương X : Bố trí theo cấu tạo 14 a200 63,08 (cm2) 3.3.9 Kiểm tra cọc chịu tải ngang Lực cắt tác dụng lên 1 cọc : 305 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI tt tt Hx 2 H y 2 H 4 45,532 0, 0612 21, 76 (kN) 2 Mômen tại chân đài đã chuyển thành lực dọc trong cọc, nên cọc không có mômen tác dụng... ngang cọc : Ac = 2,01 (m2) Thực hiện dời lực về đáy móng khối qui ước Lập bảng tính sau : Trên đáy đài Dưới đáy đài Ngoại lực TLBT đất + bê tông đài TLBT Trọng lượng cọc 7 014 2881.08 38647.85 1783.52 Vậy tải qui về đáy móng là : Nqutc = 50327.18 (kN) Mxtc = 232.60 (kNm) tc My = 0.30 (kNm) Ứng suất dưới đáy móng khối qui ước là : 287 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI p tc tb tc N qu 461,04 (kN/m2) Aqu tc max ...MÓNG CỌC KHOAN NHỒI tb ili Ltb 828,1 23,32 35,5 Chiều dài móng qui ước theo hai phương bằng nhau : tb 23,32 Lqu Bqu L1 2L tb tan 3, 2 2 35,5 tan 10, 45 (m) 4 4 Mômen chống uốn của móng khối qui ước : 2 Lqu Bqu 10, 453 Wx Wy 190,08 (m3) 6 6 Diện tích móng khối qui ước : Aqu Lqu Bqu 109,16 (m2) Diện tích mặt cắt ngang cọc : Ac = 2,01 (m2)... 8066,1 (kN) c 0, 4 → OK 3.2.8 Tính toán cố thép cho đài Vì cọc không chịu nhổ nên không cần tính thép cho lớp trên của đài cọc Thép ở lớp trên đặt theo cấu tạo 14 a200 cả hai phương 289 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI Thép lớp dưới : Xem đài là bản console một đầu ngàm vào mép cột đầu kia tự do, giả thiết đài tuyệt đối cứng Thép đặt theo phương X : Phản lực cọc 2 và 4 tạo M uốn lớn nhất Giá trị mômen tác dụng M =... 1.627 1.575 1.486 1.352 1.165 0.917 0.598 0.197 -0.295 -0.891 -1.603 Mz 1.252 5.970 10.570 14. 898 20.163 22.772 26.202 29.117 31.650 32.849 35.074 36.206 36.961 37 .141 36.924 36.428 35.517 34.358 32.884 31.323 29.521 27.564 25.502 23.333 21.183 19.016 16.958 14. 839 12. 914 10.982 9.245 7.439 307 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI -6.936 -7.153 -7.370 -7.586 -7.803 -8.020 -8.237 -8.454 -8.670 -8.887 -9.104 3.2 3.3 3.4 . CHƯƠNG 14 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 278 1. GIỚI THIỆU VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 1.1. Cấu tạo Cọc khoan nhồi là loại cọc được đúc bê tông tại chỗ. công thiết kế, móng có tải tác dụng chênh lệch nhau không quá 15% có thể phân vào một loại móng. MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 281 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 282 3.2. Tính móng M1 3.2.1 lượng bê tông cọc khoan nhồi rất phức tạp bằng phương pháp siêu âm hay thử tĩnh tải cọc. Ma sát bên thân cọc có thể giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công nghệ tạo khoan lỗ. 2.