- Trạng thái dẻo cứng.
Trang 1GVHDNM: TS Trần Xuân Thọ SVTH: Lê Lương Bảo Nghi
CHƯƠNG 1:
HỒ SƠ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
3
50
48
46
44
42
40
38
36
34
32
30
28
26
24
22
20
18
16
14
12
10
8
6
2
0Độ sâu (m)
-5.6m -8.2m -1.7m
Đất đắp Á sét Laterite Cát Lớp đất Mực nước ngầm
1
MẶT CẮT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH TL 1:100
1 -1.7m
-4.1m
4
2
-8.1m
4a TK 4a
4b
Trang 2GVHDNM: TS Trần Xuân Thọ SVTH: Lê Lương Bảo Nghi
Đia chất nầy được lấy từ công trình đã được thăm dò ở QUẬN 1 TPHCM
Công tác khoan gồm ba hố khoan HK1 , HK2 ,HK3
Trên mặt là nền gạch, xà bần, đất cát và lớp sét pha cát màu xám ứng với vàng nhạt – trạng thái mền dày 1.7m
Bùn sét hữu cơ và ít cát, màu xám đen, độ dẻo cao – trạng thái rất mềm, dày 1.1m với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau:
- Độ ẩm : W = 71.12 %
- Dung trọng tự nhiên : γ = 14.98 kN/m3
- Dung trọng đẩy nổi : γ’ = 5.39 kN/m3
- Sức chịu nén đơn vị : Qu = 19.3 kN/m2
- Lực dính đơn vị : C = 9.5 kN/m2
- Góc ma sát trong : φ = 5o
Cát pha sét, màu xám nhạt, độ dẻo thấp, - trạng thái mềm; có bề dày tại H1=1.3m, H2=2.8 m với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau:
- Độ ẩm : W = 22.4 %
- Dung trọng tự nhiên : γ = 19.09 kN/m3
- Dung trọng đẩy nổi : γ’ = 9.76 kN/m3
- Lực dính đơn vị : C = 11.5 kN/m2
- Góc ma sát trong : φ = 15o
Cát vừa đến mịn lẫn bột, màu xám trắng đỏ nâu nhạt đến vàng nhạt, gồm 2 lớp:
• Lớp 4a: Trạng thái bời rời; có bề dày tại H1 =7.9 m H2 =7.8 m, với các
tính chất cơ lý đặc trưng sau:
- Độ ẩm : W = 26.4 %
- Dung trọng tự nhiên : γ = 18.40 kN/m3
- Dung trọng đẩy nổi : γ’ = 9.11 kN/m3
- Lực dính đơn vị : C = 2.7 kN/m2
- Góc ma sát trong : φ = 27o
Trang 3GVHDNM: TS Trần Xuân Thọ SVTH: Lê Lương Bảo Nghi
• Lớp 4b: Trạng thái chặt vừa; có bề dày tại H1 =32.6 m H2 =32.5 m, với
các tính chất cơ lý đặc trưng sau:
- Độ ẩm : W = 21.2 %
- Dung trọng tự nhiên : γ = 19.23 kN/m3
- Dung trọng đẩy nổi : γ’ = 9.91 kN/m3
- Lực dính đơn vị : C = 2.9 kN/m2
- Góc ma sát trong : φ = 29o
• Lớp thấu kính: Trong lớp cát này, ở độ sâu trung bình 8.1m đến 9.6m có
lớp sét pha nhiều cát lẫn ít sỏi sạn, màu nâu vàng nâu xám trắng, độ dẻo trung bình – trạng thái dẻo cứng ; có bề dày trung bình 1.45m, với các tính chất cơ lý đặc trưng sau:
- Độ ẩm : W = 21.9 %
- Dung trọng tự nhiên : γ = 19.50 kN/m3
- Dung trọng đẩy nổi : γ’ = 10.03 kN/m3
- Lực dính đơn vị : C = 14.5 kN/m2
- Góc ma sát trong : φ = 15o
Tại thời điểm khảo sát, mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu tại H1, H2 =0.8m và
ổn định ở độ sâu H1=1.9m, H2=2m so với mặt đất hiện hữu
Trang 4GVHDNM: TS Trần Xuân Thọ SVTH: Lê Lương Bảo Nghi
TÍNH CHẤT CƠ LÝ CÁC LỚP ĐẤT
ẩm W%
Tự nhiên
γ
Khô
γ d
Đẩy nổi γ’
Tỉ trọng
Gs
Độ bảo hoà
Sr
Độ rỗng n%
Hệ số rỗng
e
GH nhão
W L
GH nhão
W p
GH nhão
I p
Chỉ số nhão
IL
Nén đơn
Q u
kN/m 2
Lực dính
C kN/m 2
Góc
ma sát
φ LỚP ĐẤT SỐ 2: Bùn sét lẫn hữu cơ
và ít cát, màu xám đen, độ dẻo cao
- Trạng thái rất mềm
LỚP ĐẤT SỐ 3: Cát pha sét, màu
xám nhạt, độ dẻo thấp
- Trạng thái dẻo mềm
LỚP ĐẤT SỐ 4: Cát vừa đến mịn lẫn
bột, màu xám trắng đỏ nâu nhạt đến
vàng nhạt
- Trạng thái bời rời (lớp 4a)
- Trạng thái chặt vừa (lớp 4b)
26.2 21.2
18.40 19.23
14.58 15.87
9.11 9.91
2.666 2.663
84.3 83.3
45.3 40.4
0.829 0.678
KHÔNG DẺO -nt-
-
-
2.7 2.9
27 o
29 o
LỚP THẤU KÍNH: Sét pha nhiều cát
lẫn ít sỏi sạn, màu vàng nâu xám
trắng, độ dẻo trung bình
- Trạng thái dẻo cứng