Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
194 KB
Nội dung
PHOèNG GD-T HặẽNG HOAẽ TRặèNG THCS LAO BAO Sọỳ:61 /2008-THCSLB CNG HOAè XAẻ HĩI CHU NGHẫA VIT NAM ọỹc lỏỷp - Tổỷ do - Haỷnh phuùc =====o0o===== Lao Baớo, ngaỡy 27 thaùng 9 nm 2008 GD&T) - t trong hon cnh, iu kin v tỡnh hỡnh riờng ca trng THCS Bựi Hu Ngha (TP. Biờn Ho tnh ng Nai) cng nh nhng mc tiờu, yờu cu c th ca phong tro Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc, thi gian va qua, chỳng tụi ó vn dng mt s bin phỏp GD v ging dy m kt qu bc u thu c cng khỏ kh quan. Chỳng tụi ngh rng mun xõy dng c mt trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc trc ht phi cú cỏc tp th lp hc thõn thin, hc sinh tớch cc. lm c cụng vic ny trỏch nhim u tiờn, ln nht cú l thuc v cỏc giỏo viờn lm cụng tỏc ch nhim v cụng tỏc ging dy tt c cỏc b mụn. Hc sinh chm súc vn trng V cụng tỏc Ch nhim Giỏo dc o c cho hc sinh õy l mt trong hai cụng tỏc vụ cựng quan trng ca ngi giỏo viờn. iu ny cng quan trng hn khi c t trong phong tro thi ua Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc. lm tt cụng tỏc ny, lp ch nhim ca mỡnh thc s thõn thin, hc sinh ca mỡnh thc s tớch cc, bờn cnh vic nm chc vai trũ, chc nng, nhim v ca ngi giỏo viờn ch nhim, chỳng tụi ó cú cỏc nh hng c th cho cụng vic ca mỡnh. c bit, cỏc em xớch li gn nhau hn, xõy dng c mt tp th lp hc on kt, thõn thin, chỳng tụi c bit chỳ trng n cỏc cụng vic sau: Th nht: Phỏt huy quyn dõn ch ca HS trong cỏc hot ng hc tp v rốn luyn. Ngi GVCN phi tht thõn thin h tr, nh hng giỳp HS bu chn c Ban cỏn s lp l nhng thnh viờn thc s thõn thin v tớch cc. õy l mt trong nhng iu kin quan trng lm nờn s thnh cụng ca c tp th lp hc. Th hai: Phõn chia cỏc t, nhúm hc tp trờn lp v ti nh. GVCN cn nm chc s trng, s on cng nh a bn c trỳ ca tng HS lm c s cho vic chia lp thnh cỏc t, nhúm hc tp trờn lp v nh. Chỳ ý chia t nhúm hc tp theo a bn c trỳ, gm y cỏc i tng HS gii, khỏ, trung bỡnh, yu, kộm hc sinh ngoan v cha ngoan cỏc em giỳp nhau hc tp, 1 rèn luyện, GVCN sẽ quy định cụ thể thời gian HS học tập và sinh hoạt tổ - nhóm ở nhà mỗi ngày và kiểm tra việc học tập, sinh hoạt của các tổ nhóm này mỗi tuần một lần bằng các hình thức khác nhau Đồng thời, ở trên lớp, GVCN cần duy trì thật tốt và có chất lượng tất cả các buổi truy bài đầu giờ của HS. Bên cạnh hoạt động học tập theo tổ - nhóm, chúng tôi cũng rất chú trọng phong trào “đôi bạn cùng tiến” – nhằm hỗ trợ thêm cho các em HS có lực học còn yếu, giúp đỡ giáo dục mọi mặt cho các em học chưa ngoan tiến bộ hơn. Thứ ba: Tổ chức cho các cá nhân trong tổ - nhóm, các tổ - nhóm thi đua học tập hàng ngày, hàng tuần. Bên cạnh các phong trào thi đua chung, chúng tôi phát động các phong trào thi đua ở từng tháng, từng đợt với các nội dung cụ thể, có sơ kết vào cuối mỗi tháng, mỗi học kỳ; có tổng kết, phát thưởng cho tất cả các phong trào thi đua vào cuối năm học. Một trong những điểm tựa cho công tác này chính là Hội CMHS. Thứ tư: Xây dựng “Quỹ tình thương giúp bạn đến trường, thắp sáng ước mơ”. Chúng tôi sẽ nắm bắt hoàn cảnh của từng HS trong lớp, nhất là những em HS có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt để lên kế hoạch, bàn bạc với Hội CMHS, với tập thể lớp để gây quỹ tình thương nhằm giúp đỡ từng học kỳ đối với những HS có khó khăn đột xuất và suốt năm học đối với những HS nghèo (đóng học phí, hỗ trợ tập vở, cấp học bổng ) Một số biện pháp khác như: Xây dựng một “thư viện” riêng của lớp để giúp đỡ những HS thiếu sách giáo khoa học tập. Cuối mỗi học kỳ, cuối năm dùng toàn bộ số sách này cùng với việc huy động thêm số sách không sử dụng nữa của mỗi HS để tặng cho nhà trường nhằm xây dựng “thư viện thân thiện” Làm tốt công tác bảo vệ cảnh quan môi trường. Xây dựng và bảo vệ cơ sở vật chất nhà trường. Thực hiện phong trào “Home stay” (GVCN cùng với Hội CMHS và tập thể học sinh trong lớp quyên góp quà và tiền mặt để đến thăm hỏi, giúp việc dọn dẹp nhà cửa và chúc tết gia đình của ít nhất 10% số HS trong lớp). Phương châm giáo dục của chúng tôi là “lạt mềm buộc chặt”, GVCN phải thực sự là người thân thiện – nhất là đối với những học sinh chưa ngoan. Xem các em như chính con em mình để yêu thương và nhẹ nhàng gần gũi, động viên, chia sẻ với các em mọi vui buồn trong cuộc sống từ đó sẽ giáo dục tốt về đạo đức, tư tưởng, lối sống, ý thức rèn luyện mọi mặt cho các em. Đặt công tác giảng dạy, một trường học được xem là thân thiện có nghĩa là ở đó phải kích thích được niềm yêu thích của các em với tri thức, đánh thức những khả năng tiềm tàng trong các em. Muốn làm được điều này, chúng tôi nghĩ các thầy cô giáo không nên làm những cây cổ thụ toả bóng râm che mát cho các em mà nên làm những người hướng đạo đầy bản lĩnh cũng các em làm khách bộ hành trên con đường khám phá tri thức. Người giáo viên làm công tác giảng dạy còn phải tích cực tìm tòi, nghiên cứu sách vở, học hỏi nơi đồng nghiệp những người đi trước để biết linh hoạt, khéo léo vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp với từng bài, từng phần. Tích cực tham gia nghiên cứu, mạnh dạn trình bày và áp dụng các đề tài khoa học, các sáng kiến kinh nghiệm, các ý kiến đề xuất mà mình cảm thấy có hiệu quả, có tính khả thi về đổi mới phương pháp dạy học cũng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn cũng như để lôi cuốn, tạo hứng thú và đưa các em trở về với niềm đam mê thích thú khi học tập bộ môn. Luôn giữ mối quan hệ gần gũi, thân thiết và tốt đẹp với HS, khuyến khích các em nói ra những gì mình nghĩ để tất cả các giờ dạy học đều thoải mái, vui tươi và sôi nổi hơn Mỗi ngày đến trường là một niềm vui phải làm sao hiện thực đối với tất cả các HS. Hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Tập thể các thầy cô giáo, các em học sinh trường Tiểu học Đăng Châu và các bậc phụ huynh thực hiện trang trí lớp học theo hướng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Một số công việc và ý tưởng đã thực hiện: 2 1. Sử dụng các mặt tường trong phòng học. * Ngoài những nội dung do bộ giáo dục và nhà trường quy định, tùy từng hoạt động, từng chủ điểm, từng môn học và điều kiện cụ thể của từng lớp có thể treo lên tường: - Những loại tranh ảnh đã in sẵn. - Những biểu, bảng, sơ đồ, vật thật, mô hình do học sinh, giáo viên, CMHS, cán bộ và nhân dân sưu tầm hoặc làm ra. - Những sản phẩm do chính học sinh tạo ra trong quá trình học tập. Ví dụ: - Bộ tranh môn học trong chương trình: Tiếng Việt, Toán, Tìm hiểu TN-XH, sức khỏe… - Tranh tuyên truyền về An toàn giao thông; về vệ sinh răng miệng… - Bảng mẫu chữ cái viết lên bìa hoặc quét trên bạt khổ rộng… - Bảng ghi tên các ngày trong tuần và các tháng trong năm. - Lịch năm có đánh dấu những ngày đáng ghi nhớ có liên quan đến học sinh trong lớp. - Bảng ghi những điều cả lớp cùng cam kết. - Bảng ghi kết quả quan sát của học sinh sau những hoạt động như tham quan, du ngoạn - Ảnh của thầy, cô giáo CN và tất cả HS trong lớp - Ảnh về những hoạt động của lớp. - Tranh vẽ của học sinh, những bài làm của học sinh… - Ảnh về các anh hùng liệt sĩ mà lớp, chi đội mang tên. - Bảng theo dõi thi đua: Xếp loại tuần, tháng, đợt thi đua, Hoa điểm Mười, cờ thi đua - v.v.v… Khi trưng bày các loại tranh, ảnh, biểu bảng trên tường cần chú ý tạo ra sự hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập của học sinh và sử dụng dễ dàng. Một số yêu cầu đối với thiết bị dạy - học được trưng bày trên mặt tường: 3 Về vị trí: Những loại biểu, bảng, ảnh tư liệu, tranh, vật trang trí tĩnh sử dụng lâu dài trong cả năm nên để trên cao, cố định. Phân loại tranh, ảnh, biểu bảng theo chủ đề và treo ở những nơi thích hợp để hết chủ đề có thể dễ dàng lấy cất đi, treo chủ đề khác. Về màu sắc: Kích thước việc trưng bày trên tường còn phải chú ý phối hợp màu sắc về kích thước của tranh ảnh, biểu, bảng để đảm bảo mỹ thuật, vệ sinh… 2. Xây dựng các góc bộ môn. Ngoài việc bố trí chỗ làm cho giáo viên và học sinh trưng bày, trang trí các mặt tường, cần xây dựng các góc học bộ môn để phục vụ yêu cầu giáo dục toàn diện. Góc bộ môn trong phòng học là khu vực chuyên biệt dành để trưng bày các thiết bị, đồ dùng giảng dạy, học tập của từng bộ môn. * Một số gợi ý: - Góc học Tiếng Việt: Nên dành một khu vực nào đó để giáo viên trưng bày các tư liệu và tài liệu có liên quan đến môn Tiếng Viêt; môn học này có nhiều nội dung, chiếm nhiều thời gian trong kế hoạch giảng dạy và học, do đó nên đặt “Góc bộ môn” ở vị trí thuận tiện cho giáo viên sử dụng. Nội dung trưng bày bao gồm: + Sách và tài liệu tham khảo + Tranh in sẵn và tranh tự vẽ của học sinh + Những bài do học sinh viết + bài tập… + …… - Góc Toán: Góc Toán trưng bày các tài liệu và tư liệu có liên quan đến môn Toán. Bao gồm: + Các loại bảng, biểu đã được in sẵn; + Các loại bảng, biểu do giáo viên làm; + Các mô hình, biểu đồ, sơ đồ…; 4 Góc Toán có thể bố trí cạnh hoặc đối diện với góc tiếng Việt. - Góc tìm hiểu Tự nhiên - Xã hội: Trong phòng học xây dựng góc tìm hiểu TN-XH để hòa nhập trường học với môi trường. Học sinh thêm gắn bó với cộng đồng. Nội dung trưng bày có thể có: Các vật về nền văn hóc của dân tộc; các tài liệu, tư liệu, các bản đồ, sơ đồ, mô hình; các loại tranh ảnh; các loài cây, trái có ở thị trấn. Giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, phụ huynh cũng tham gia sưu tầm và xây dựng góc dành cho môn học này. - Góc của các bộ môn khác: Trong phòng học cũng nên có khu vực dành cho các môn học khác như Mĩ thuật, Âm nhạc, Thủ công … để trưng bày các tư liệu, tài liệu về âm nhạc, mỹ thuật nhất là những bức vẽ do học sinh tự vẽ và để trưng bày các sản phẩm do học sinh gấp, đan, thêu, may, nặn … Góc này, do yêu cầu bộ môn nên bố trí có giá đỡ, dây … đảm bảo vừa đẹp mắt và vừa tiết kiệm được không gian lớp học. 3. Trưng bày trang trí quanh các cột và trần nhà. Xung quanh các cột nhà, khung cửa sổ, khoảng không dưới trần nhà cũng có thể được trưng bày trang trí … làm cho phòng học thêm đẹp. Chẳng hạn: + Treo các lọ hoa làm bằng ống nứa, ống nhựa, bìa các tông, các vỏ bia; các lẵng hoa tự làm hoặc mua về… vào các cột nhà để hàng ngày học sinh mang hoa, lá… đến cắm. + Treo giá cắm cờ các nước (khi cần thiết) + Treo tranh, ảnh, biểu, bảng… + treo dây xúc xích, đèn lồng… + v.v và v.v… 4. Một số điểm cần lưu ý: - Giáo dục học sinh giữ gìn và bảo quản các vật liệu trong phòng học. Coi đó là tài sản quý của lớp. - Động viên khuyến khích học sinh và cha mẹ học sinh tham gia sưu tầm tư liệu làm phong phú thêm cho phòng học. 5 - Thường xuyên đổi mới cách trưng bày và trang trí phòng học làm cho học sinh yêu trường, thích đến trường học tập. - Phối hợp với Ban Đại diện CMHS, phụ huynh học sinh và lãnh đạo các tổ nhân dân giữ gìn phòng học, làm cho nó là nơi hấp dẫn chẳng những đối với trẻ em mà còn cả đối với cộng đồng. 6 Cùng với các cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, để tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục toàn diện cho học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 với mục tiêu, yêu cầu và nội dung như sau: I- Đặc điểm tình hình: 1- Những thuận lợi cơ bản: - Nhà trường đã có kế hoạch đầu tư xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp. Có đầy đủ các công trình vệ sinh thuận lợi và sạch sẽ; CBGV và HS đều tham gia tích cực trong việc trồng và chăm sóc cây xanh. - Hoạt động dạy và học tương đối có kết quả thực chất, CBGV nhiệt tình trong công tác, tích cực đổi mới phương pháp dạy học và công tác. Học sinh được phát huy quyền làm chủ trong mọi hoạt động giáo dục. - Nhà trường đã chú trọng rèn luyện kỷ năng sống cho học sinh thông qua nhiều hoạt động đoàn thể và hoạt động xã hội, thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khoá, tuyên tuyền thực hiện đúng pháp luật, phòng chống các tệ nạn xã hội. - Địa bàn có khu di tích Nhà lao đày Lao Bảo, là điều kiện tốt để giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống Cách mạng cho học sinh. 2- Những khó khăn và tồn tại lớn: - Mặc dù CSVC – KT và cảnh quan môi trường đã được đầu tư xây dựng qua nhiều năm nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục hiện nay; ý thức bảo vệ môi trường, cây xanh và tinh thần tiết kiệm của một bộ phận không nhỏ trong học sinh còn hạn chế. - Hoạt động dạy và học còn nhiều hạn chế, có đổi mới phương pháp nhưng chưa đều, chưa rộng và đặc biệt chưa lôi cuốn được học sinh chuyên cần trong học tập và chưa khuyến khích được đại bộ phận học sinh sáng tạo, vươn lên và có ý thức tự học. - Học sinh chưa thực sự làm chủ trong quá trình học tập vì quá trình dạy học, chúng ta có nhiều học sinh bỏ học, không ham học, ảnh hưởng các tệ nạn xã hội nên quá trình thực hiện các giải pháp đạt hiệu thấp. - Việc rèn luyện kỷ năng sống cho học sinh mặc dù được quan tâm nhưng hiệu quả còn thấp, thể hiện: Kỷ năng xử lý tình huống, kỷ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm còn non; nhiều học sinh thiếu ý thức rèn luyện và bảo vệ sức khoẻ, thiếu kỷ năng phòng chống tai nạn thương tích và ứng xử văn hoá. - Đã tổ chức nhiều hoạt động vui tươi, lành mạnh kể cả các trò chơi dân gian nhưng chưa lôi cuốn được hầu hết học sinh tham gia nên hạn chế trong việc giáo dục. II/ Nội dung cơ bản: 1. Mục tiêu: a) Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội. 7 b) Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. 2. Yêu cầu: a) Tập trung các nguồn lực để giải quyết về cơ sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường được an toàn, thân thiện, vui vẻ. b) Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. c) Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế. d) Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh. đ) Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực quá tải trong công việc của nhà trường, sát với điều kiện ở cơ sở. Nội dung cụ thể của phong trào là do cơ sở tự chọn, phù hợp với điều kiện của nhà trường, làm cho chất lượng giáo dục được nâng lên và có dấu ấn của địa phương một cách mạnh mẽ. 3. Nội dung: a) Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn. - Bảo đảm trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh. - Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân, 19/5 và chăm sóc cây thường xuyên. - Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân. b) Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở địa phương, giúp các em tự tin trong học tập. - Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. - Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao. c) Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. - Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm. - Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. - Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. d) Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh. 8 - Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh. - Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh. đ) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương - Mỗi năm trường đều nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hóa hoặc di tích cách mạng ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tuyên truyền, giới thiệu các công trình, di tích của địa phương với bạn bè. - Mỗi trường có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc và tinh thần cách mạng một cách hiệu quả cho tất cả học sinh; phối hợp với chính quyền, đoàn thể và nhân dân địa phương phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn hóa và cách mạng cho cuộc sống của cộng đồng ở địa phương và khách du lịch. 4. Tổ chức thực hiện: - Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được triển khai gắn với kế hoạch năm học của ngành và của từng trường; kết thúc mỗi năm học đều có đánh giá, khen thưởng, phổ biến điển hình; tổng kết phong trào thi đua vào cuối năm học. - Thu hút sự tham gia, hỗ trợ tích cực của Hội Khuyến học, Hội Cựu giáo chức, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, các doanh nghiệp, gia đình và cá nhân để tổ chức phong trào thi đua. IV- Những kiến nghị: Nhiệm vụ triển khai thực hiện “xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” năm học 2010-2011 là việc làm tuy không mới nhưng là nhiệm vụ khó khăn vì khi thực hiện sẽ phải huy động sức mạnh của tất cả các lực lượng trong toàn trường và ngoài xã hội; đây là việc làm đòi hỏi phải đổi mới nhiều mối quan hệ nhiều khi đã trở thành quen thuộc khó đổi thay của Thầy – Trò – Các lực lượng liên quan. Chính vì khó khăn đó tôi xin kiến nghị: Ban giám hiệu cùng với công đoàn Nhà trường thống nhất xây dựng chương trình phối hợp liên ngành và tổ chức chung sức xây dựng “trường học thân thiện-học sinh tích cực”. Việc bán hàng quán trước cổng trường là không hợp vệ sinh, cảnh quan, môi trường và khó giáo dục kỹ năng thân thiện cho học sinh. Kiến nghị Tổng phụ trách và BCH liên đội tạo điều kiện quản lý, giám sát tạo nên cảnh quan môi trường đẹp hơn. Tân Hội, tháng 4 năm 2011 Người viết 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHỐI 3 ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN- HỌC SINH TÍCH CỰC Năm học 2010-2011 Thực hiện Chỉ thị số 40/CT-BGD ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về phát động phong trào thi đua và Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch triển khai “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” của trường Tiểu học Tân Hội năm học 2010 - 2011. Sau khi họp tổ và thống nhất ý kiến, tổ khối 3 đưa ra một số giải pháp thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện -Học sinh tích cực”, cụ thể về nội dung “ Xây dựng lớp học xanh – sạch – đẹp – an toàn” như sau: I- Đặc điểm tình hình của tổ liên quan đến việc “Xây dựng trường học thân thiện -học sinh tích cực”: 1- Những thuận lợi cơ bản: - Nhà trường có cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp. Có công trình vệ sinh thuận lợi và sạch sẽ. Có cơ sở vật chất đầy đủ, đáp ứng nhu cầu phục vụ dạy và học. Nhà trường đã phối hợp với các GVCN chú trọng rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua nhiều hoạt động đoàn thể và hoạt động xã hội, thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khoá, tuyên tuyền thực hiện đúng pháp luật, phòng chống các tệ nạn xã hội. Đảm bảo an ninh trường học, phòng tránh bạo lực học đường. - GV và HS đều tham gia tích cực trong việc trồng và chăm sóc cây xanh, tranh trí lớp học. - Ngay từ đầu năm học, tổ khối 3 đã xây dựng kế hoạch cụ thể và triển khai đến tất cả các lớp, vận động học sinh và GVCN cùng nhau tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực”. - Đội ngũ GV trong tổ khối 3 rất nhiệt tình ủng hộ và có tinh thần thi đua cao. - Học sinh hăng hái, tích cực tham gia phong trào và tự giác, thường xuyên thực hiện. - Được sự đồng tình ủng hộ của đại đa số phụ huynh học sinh, nhất là sự thống nhất của các đại diện chi hội các lớp. - Đặc biệt được sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường và công đoàn cũng như sự phối kết hợp chặt chẽ của Đội TNTP HCM. 2- Những khó khăn và tồn tại lớn: - Mặc dù cơ sở vật chất và cảnh quan môi trường đã được nhà trường đầu tư xây dựng qua nhiều năm nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục hiện nay; ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh và tinh thần giữ vệ sinh chung của một số học sinh còn hạn chế. - Học sinh chưa thực sự tự giác, tích cực và sáng tạo trong việc trang trí lớp, trưng bày sản phẩm học tập, bảo vệ của công do tuổi các em lớp 3 còn nhỏ chưa nhận thức được sâu sắc. - Việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh mặc dù được quan tâm nhưng hiệu quả còn thấp, thể hiện: Kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng làm việc của học sinh còn hạn chế, nhiều học sinh thiếu ý thức trong việc thực hiện an toàn giao thông, thiếu kỹ năng phòng chống tai nạn thương tích và các tệ nạn xã hội xâm nhập học đường do các em rất hiếu động và dễ bị lôi kéo. - Nhà trường và tố khối đã kết hợp tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, thi trò chơi dân gian… nhưng chưa lôi cuốn được hết học sinh tham gia nên hạn chế trong việc giáo dục ý thức của các em. II- Phương hướng, nhiệm vụ:. 10 . học xây dựng góc tìm hiểu TN-XH để hòa nhập trường học với môi trường. Học sinh thêm gắn bó với cộng đồng. Nội dung trưng bày có thể có: Các vật về nền văn hóc của dân tộc; các tài liệu, tư liệu,. dân giữ gìn phòng học, làm cho nó là nơi hấp dẫn chẳng những đối với trẻ em mà còn cả đối với cộng đồng. 6 Cùng với các cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích. sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. c) Phát huy sự chủ động, sáng tạo