Ren luyen ki nang

58 497 0
Ren luyen ki nang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung I.Khái quát II.Kĩ năng nhận dạng III.Kĩ năng xử lí số liệu IV. Kĩ năng vẽ biểu đồ V.Kĩ năng phân tích biểu đồ VI.Làm thế nào dạy biểu đồ có hiệu quả I. Khái quát. 1.Khái niệm: - Biểu đồ là một hình vẽ dựa trên các nguyên tắc toán học nhằm biểu diễn trực quan một hay nhiều đối tượng nhất định từ bảng số liệu cho trước. 2.Đặc trưng: - Được xây dựng từ bảng số liệu thống kê và có tác dụng trực quan hóa bảng số liệu - Dựa trên các nguyên tắc toán học,các giá trị từ bảng số liệu được xác định trên biểu đồ. - Từ một bảng số liệu có thể vẽ được một hoặc nhiều dạng biểu đồ - Một số dạng biểu đồ đòi hỏi phải xử lí số liệu 3.Ý nghĩa: - Dễ nhận biết các đặc điểm của đối tượng. - Phân tích, đánh giá, nhận xét các sự vật hiện tượng địa lí dễ dàng và sinh động hơn. Biểu đồ được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống: nghiên cứu,học tập… 4.Phân loại Có 2 cách phân loại biểu đồ thông dụng : + Phân theo hình dạng biểu đồ : có các loại biểu đồ chủ yếu sau : • Biểu đồ cột. • Biểu đồ đường. • Biểu đồ kết hợp • Biểu đồ tròn • Biểu đồ miền. • Biểu đồ tam giác. • Biểu đồ ô vuông. • Biểu đồ hai nữa hình tròn. + Phân theo khả năng biểu hiện của biểu đồ : • Biểu dồ biểu hiện quy mô. • Biểu đồ biểu hiện động thái. • Biểu đồ thể hiện cơ cấu. 1 . Biểu đồ đồ thị: • Khi đề bài yêu cầu cụ thể : “em hãy vẽ đồ thị tả…’’; “ em hãy vẽ 3 đường biểu diễn ’’. Học sinh bắt buột phải vẽ biểu đồ đồ thị mà không được vẽ các biểu đồ khác. • Khi đề bài xuất hiện một trong các cụm từ : “ phát triển “, “ tăng trưởng“, “tốc độ gia tăng”…. • Và khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ nhiệt độ từng tháng trong năm ở một địa phương nào đó( cá biệt có khi vẽ cột). VD: vẽ biểu đồ biểu hiện sự tăng trưởng diện tích lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long ( ĐBSCL): Năm 1990 1992 1993 1995 1996 Diện tích 2,58 2,92 3,00 3,20 3,44 2. Biểu đồ cột : • Khi nào đề bài yêu cầu cụ thể : “ em hãy vẽ biểu đồ cột ”… thì không được vẽ biểu đồ khác ( đồ thị , tròn…), buộc phải vẽ đồ cột. • Đề bài muốn ta thể hiện sự hơn kém, nhiều ít, hoặc muốn so sánh các yếu tố. • Ta có thể dựa vào một số cụm từ gợi ý có trong đề bài như : “ số lượng ”, “ sản lượng ” , “ so sánh ” , “ cán cân xuất nhập khẩu ”. • Dề bài yêu cầu so sánh các yếu tố trong 1 năm, nên trục ngang thay vì đơn vị “ năm ” lại thay thế là “ các vùng” , “ các nước” , “ các loại sản phẩm”… • Đơn vị có dấu “/” như : kg?người, tấn/ha, USD/người, người/km2… • Khi vẽ về lượng mưa/năm của 1 địa phương (cá biệt có lúc vẽ đường biểu diễn). [...]... khu vực kinh tế năm 1995, 2000 và 2005 (Đơn vị tính: Tỉ đồng Việt Nam) 1995 2000 2005 Nông - Lâm - Thủy sản 51319,0 63717,0 76888,0 CN - Xây dựng 58550,0 96913,0 157867,0 Dịch vụ 85698,0 113036,0 158276,0 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế của nước ta các năm 1995,2000,2005 - Bước 1 Xử lý số liệu Cơ cấu TSP trong nước phân theo ngành kinh tế năm... chuyển dịch cơ cấu”, “thích hợp nhất để chuyển dịch cơ cấu ” Biểu đồ miền dùng để thể hiện sự thay đổi về cơ cấu (còn gọi là chuyển dịch cơ cấu) thường dùng để thể cơ cấu về xuất nhập khẩu, cơ cấu nghành kinh tế, cơ cấu tổng sản phẩm,… VD : vẽ biểu đồ thay đổi cơ cấu giá trị sản lượng ngành công nghiệp nhóm A và nhóm B ở nước ta giai đoạn 1985 – 2002 Năm 1985 1989 1990 1995 2002 Công nghiệp nhóm A 32,7... 1965 – 1970 2,94 1979 – 1989 2,10 1970 – 1976 3,00 1989 - 1993 2,25 * Biểu đồ thanh ngang : • Khi dề bài yêu cầu cụ thể : “ vẽ biểu đồ thanh ngang…” • Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ cột, nếu có các vùng kinh tế, chúng ta nên chuyển qua thanh ngang để việc ghi tên vùng dễ dàng và đẹp hơn 3 Biểu đồ kết hợp: • • Khi đề bài yêu cầu : vẽ biểu đồ kết hợp ( đường và cột) Khi đề bài có 2 đơn vị tính khác nhau, . cầu cụ thể : “ vẽ biểu đồ thanh ngang…”. • Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ cột, nếu có các vùng kinh tế, chúng ta nên chuyển qua thanh ngang để việc ghi tên vùng dễ dàng và đẹp hơn 3. Biểu. cấu (còn gọi là chuyển dịch cơ cấu). thường dùng để thể cơ cấu về xuất nhập khẩu, cơ cấu nghành kinh tế, cơ cấu tổng sản phẩm,… VD : vẽ biểu đồ thay đổi cơ cấu giá trị sản lượng ngành công

Ngày đăng: 16/06/2015, 23:00

Mục lục

  • 1 . Biểu đồ đồ thị:

  • VD: vẽ biểu đồ biểu hiện sự tăng trưởng diện tích lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long ( ĐBSCL):

  • * Biểu đồ thanh ngang :

  • 3. Biểu đồ kết hợp:

  • VD: vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng cà phê giai đoạn 1980 – 1997 theo bảng số liệu sau :

  • 5. Biểu đồ ô vuông :

  • 7. Biểu đồ xuất nhập khẩu :

  • VD : tính cán cân xuất – nhập khẩu theo bảng số liệu sau: Giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam :

  • III.Kỹ năng xử lí bảng số liệu

  • 2.Tính chỉ số phát triển

  • 3.Tính cán cân xuất nhập khẩu

  • 4.Tỉ lệ xuất nhập khẩu

  • 6.Tính khối lượng vận chuyển

  • IV. Kỹ năng vẽ biểu đồ

  • Ví dụ minh họa

  • BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH GIA TĂNG DÂN SỐ CỦA NƯỚC TA TỪ 1921 – 2005

  • V. Kĩ năng phân tích biểu đồ

  • VI.Làm thế nào dạy biểu đồ có hiệu quả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan