Phòng giáo dục - đào tạo sơn động đề thi giáo viên giỏi cấp huyện Năm học 200 Môn ngữ văn (Thời gian: 120 phút) Câu 1.(1điểm) Hãy xác định kiểu câu trong câu sau đây? Hắn định nghĩa để Từ hiểu. Câu 2.(1điểm) Chỉ ra các câu hỏi tu từ trong đoạn thơ sau của nhà thơ Tố Hữu, và cho biết ý nghĩa của các câu hỏi tu từ này?. Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi Mái tóc em đây hay là mây là suối Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm đông Thịt da em hay là sắt là đồng ?. Câu 3.(2điểm) Cảm nhận cái hay, cái đẹp về đoạn thơ sau của nhà thơ Phạm Tiến Duật ? Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi ma khí trời cũng khác Nh anh với em, nh Nam với Bắc Nh Đông với Tây một dải rừng liền. Câu 4. (1điểm) Trong b i Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : "Ta l m con chim hót Ta l m một c nh hoa." Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phơng viết : "Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt Muốn l m con chim hót quanh lăng Bác." Hai b i thơ của hai tác giả viết đề tài khác nhau nh ng chung một t tởng. Hãy chỉ ra cái giống và khác nhau?. Câu 5. (5 điểm) Đồng chí hãy phân tích bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu. Hớng dẫn chấm thi giáo viên giỏi cấp huyện Năm học 2008-2009 Môn ngữ văn Câu 1. - Câu có hai kết cấu chủ vị: Hắn / định nghĩa , Từ/ hiểu. Hai kết cấu chủ vị không bao hàm lẫn nhau đây là câu ghép. ( 0,5 điểm ) - Hai vế câu có một vế chính: Hắn định nghĩa, và vế phụ: Từ hiểu. Hai vế nối với nhau quan hệ từ : (để). Đây là câu ghép chính phụ chỉ mục đích. ( 0,5 điểm ) Câu 2. - Trong đoạn thơ có 6 câu hỏi tu từ. ( 0,25 điểm ) - Câu hỏi 1 là câu hỏi chung có tính chất đặt vấn đề nhằm gợi lên sự suy tởng trong lòng ngời đọc về nhân vật em ( tức chị Trần Thị Lí ). Các câu hỏi tu từ tiếp theo cụ thể hoá cho câu hỏi 1. Mỗi câu hỏi tác giả đa ra 2 đặc điểm của nhân vật: một bình thờng và một phi thờng. Nó có tác dụng gợi ra cho ngời đọc những suy tởng về phẩm chất anh hùng, phi thờng trong con ngời chị Trần Thị Lí. Đây cũng là phẩm chất của ngời cộng sản, của ngời Việt Nam: Trong cái bình thờng có cái phi thờng, cái vĩ đại. ( 0,75 điểm ) Câu 3. - Hai câu đầu nói về cái khác của tự nhiên, của thời tiết ở một dãy núi trên con đờng chiến lợc Trờng Sơn thời kì đánh Mĩ. Cũng là mây trời nhng là hai màu mây. Khi phía núi bên này trời nắng thì phía núi bên kia lại ma. Các từ ngữ, hình ảnh đặt trong thế tơng phản làm nổi rõ các hiện tợng tự nhiên khí trời cũng khác. Tơng phản giữa một và hai, nắng và ma. ( 0,75 điểm ) - Hai câu sau nói chuyện con ngời, chuyện anh với em, chuyện Nam với Bắc, chuyện cô thanh niên xung phong và anh chiến sĩ ở hai phía Đông Trờng Sơn và Tây Trờng Sơn. Chữ nh để so sánh, chữ với là quan hệ từ thể hiện một sự gắn kết có nhau, cùng nhau. Chữ nh, chữ với đợc điệp từ ba lần để nhấn mạnh và làm nổi bật mối quan hệ tốt đẹp đó. Anh với em gắn bó yêu thơng, sâu sắc thuỷ chung, cùng một lý tởng, một ý chí chiến đấuThanh niên xung phong và bộ đội cùng chung một nhiệm vụ chiến đấu, Việt Lào hai dân tộc cùng chung một kẻ thù là đế quốc Mĩ xâm lợc. ( 1 điểm ) - Từ hiện tợng thiên nhiên khí trời cũng khác, Phạm Tiến Duật liên tởng đến tình ngời, tình Nam Bắc, tình Việt-Lào một cách tinh tế. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ tơng phản và quan hệ từ đặc sắc. Tự nhiên: mây, ma, nắng dù có khác trên cùng dãy núi nhng tình ngời, tình đồng đội, tình dân tộc, tình bạn chiến đấu, trớc sau vẫn son sắt, bền chặt thuỷ chung. ( 0,25 điểm ) Câu 5. a. Đặt vấn đề. ( 0,5 điểm ) - Chính hữu viết bài thơ Đồng chí năm 1948. - Bấy giờ bộ đội ta phải sống và chiến đấu trong điều kiện vô cùng thiếu thốn, gian khổ, trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. - Bài thơ ca ngợi tình đồng chí gắn bó keo sơn giữa những ngời chiến sĩ xuất thân là nông dân lao động. b. Thân bài. - Hình ảnh ngời lính và tình đồng đội đồng chí . ( 1,5 điểm ) + Mở đầu bài thơ, tác giả giới thiệu quê hơng nơi xuất thân của ngời lính là vùng nớc mặn đồng chua, và là nơi đất cày nên sỏi đá lời thơ giản dị, tự bộc lộ quê hơng của ngời lính ở các miền khác nhau nhng đều nghèo khó cả. + Họ xa lạ mà quen nhau vì cùng chung mục đích và lí tởng. Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Câu thơ với nhịp ba, bốn hài hoà, phác hoạ hình ảnh ngời lính chung sức bên nhau bảo vệ Tổ quốc. Điệp từ súng, đầu thể hiện sự khăng khít, cùng chung nhiệm vụvì vậy họ cùng chia sẻ gian khổ và thành tri kỉ, họ thân thiết và hiểu nhau hơn. Câu kết đoạn thơ chỉ có một từ hai chữ mà chứa bao ý nghĩa sâu sắc: Đồng chí + Cách bộc lộ giản dị, sắc, gọn ca ngợi tình bạn, tình đồng chí cao quí. - Vẻ đẹp của ngời chiến sĩ với những phẩm chất anh bộ đội Cụ Hồ. ( 1,5 điểm ) + Những ngời lính cách mạng vì cứu nớc mà tạm xa quê hơng, anh gửi ruộng nơng cho bạn cày, để Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay + Quê hơng, giếng nớc, cây đa đều nhớ ngời lính, cách diễn đạt mộc mạc, vẫn chứa chan cảm xúc vì hình ảnh vừa chân thành vừa gợi cảm. + Những gian khổ của ngời lính: ở miền rừng núi ngời lính bị sốt rét, thiếu thốn, gian khổ. Những câu thơ dài ngắn khác nhau, tác giả đẫ miêu tả chân thực, tài tình: áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Câu thơ thật trần trụi, cụ thể, tởng nh bình thờng ấy lại chứa bao ý nghĩa. Ngời lính cách mạng thời chống Pháp chịu bao gian khổnhng họ yêu thơng, gắn bó: Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay - Hình ảnh hiện thực và lãng mạn của ngời lính. ( 1 điểm ) + Vẫn lời thơ nhẹ nhàng mà sâu đậm, với cách diễn tả bằng từ ngữ hình ảnh cụ thể, tác giả phác hoạ bức tranh kết thúc khá đặc sắc: Đêm nay rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Giữa rừng hoang đơn độc, sơng muối giá buốt của miền núi mà ngời lính chỉ mong manh :áo rách vai vẫn đứng gác chờ giặc, Sẵn sàng chiến đấu Thể hiện tinh thần ý chí ấy thật anh hùng. Kết thúc bài thơ thật bất ngờ, tác giả để lại hình ảnh độc đáo vừa hiện thực vừa lãng mạn. Giữa núi rừng và thời tiết khắc nghiệt có ngời lính và hình tợng trăng treo đầu súng. Chỉ có trăng và súng. Cảnh vừa thực vừa ảo tạo nét đẹp cho bài thơ nói về quê hơng và ngời lính cách mạng trong thời kì kháng chiến chống Pháp c. Kết bài. ( 0,5 điểm ) - Bài thơ hàm súc, mộc mạc, chân thực, gợi tả, có sức khái quát cao, khắc hoạ những phẩm chất cao đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ. Đó là tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn, gian khổ có nhau, sống chết có nhau. - Hình ảnh có thực, có mơ đã tạo nên vẻ đẹp của bài thơ, gây cho ngời đọc những suy t sâu sắc, những xúc động sâu lắng. Câu 4 - Khác nhau : ( 0,5 điểm ) + Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất nớc và khát vọng hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời. + Viễn Phơng viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác Hồ. - Giống nhau : ( 0,5 điểm ) + Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ớc nguyện chân thành, tha thiết đợc hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất nớc, cho nhân dân Ước nguyện khiêm nhờng, bình dị muốn đợc góp phần nhỏ bé vào cuộc đời chung. ( 0,5 điểm ) + Hai nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tợng thể hiện ớc nguyện của mình. . Sẵn sàng chiến đấu Th hiện tinh th n ý chí ấy th t anh hùng. Kết th c bài th th t bất ngờ, tác giả để lại hình ảnh độc đáo vừa hiện th c vừa lãng mạn. Giữa núi rừng và th i tiết khắc nghiệt. tụ, th hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết th nh kính khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác Hồ. - Giống nhau : ( 0,5 điểm ) + Cả hai đoạn th đều th hiện ớc nguyện chân th nh,. có vài mảnh vá Câu th th t trần trụi, cụ th , tởng nh bình th ng ấy lại chứa bao ý nghĩa. Ngời lính cách mạng th i chống Pháp chịu bao gian khổnhng họ yêu th ng, gắn bó: Th ng nhau tay nắm