Trờng thcs lơng sơn thi giáo viên giỏi CấP TRƯờNG Thờng xuân Năm học 2009-2010 Môn thi: Hoá Học Đề chính thức (Thời gian: 150phút - không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) 1. Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a) FeS 2 + O 2 b) Fe 3 O 4 + HCl c) Al 2 O 3 + NaHSO 4 d) Fe 2 O 3 + CO Fe x O y + CO 2 2. Hãy nêu một muối vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dd NaOH thoả mãn điều kiện: a) Cả hai phản ứng đều có khí thoát ra. b) Phản ứng với dd HCl có khí thoát ra và phản ứng với dd NaOH cho kết tủa. Câu 2: (3,0 điểm) 1.Viết các PTHH xảy ra khi cho: a) Na vào dd KOH. b) Ca vào dd Na 2 CO 3 c) Ba vào dd NaHSO 4 d) Na vào dd AlCl 3 e) K vào dd NH 4 NO 3 f) Hỗn hợp Na Al vào nớc. 2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H thích hợp và hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: C A B H Biết H là thành phần chính của đá vôi; B là khí dùng nạp cho các bình chữa cháy(dập tắt lửa) Câu 3: (4,0 điểm) 1. Trình bày phơng pháp điều chế CaSO 4 , FeCl 3 , H 2 SiO 3 từ hỗn hợp CaCO 3 , Fe 2 O 3 , SiO 2 . 2. Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn là: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 và BaSO 4 . Chỉ đợc dùng thêm H 2 O và CO 2 hãy nêu cách phân biệt từng chất. Câu 4: (4,0 điểm) Hoà tan 2,4g Mg và 11,2g Fe vào 100ml dd CuSO 4 2M thì thu đợc chất rắn A và dd B. Thêm NaOH d vào dd B rồi lọc tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lợng không đổi, thu đợc a gam chất rắn D. Tính khối lợng chất rắn A và chất rắn D. Câu 5: (5,0 điểm) Có 2 kim loại R và M, mỗi kim loại chỉ có một hoá trị. Cho dòng khí CO d đi qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp A gồm 2 oxit của 2 kim loại trên đến khi phản ứng hoàn toàn thì còn lại chất rắn A 1 trong ống và khí A 2 đi ra khỏi ống. Dẫn khí A 2 vào cốc đựng dd Ba(OH) 2 d thu đợc 2,955g kết tủa. Cho A 1 tác dụng với dd H 2 SO 4 10% vừa đủ thì không có khí thoát ra, còn lại 0,96g chất rắn không tan và tạo ra dd A 3 có nồng độ 11,243%. a) Xác định các kim loại R, M và công thức các oxit đã dùng. b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A nếu biết rằng khi hoà tan hết A vào dd HCl thì nồng độ phần trăm của hai muối trong dd là bằng nhau. Cho: H = 1; O = 16; S = 32; C = 12; Mg = 24; Fe = 56; Cu = 64; Al = 27; Ba = 137; Zn = 65. t o +F +NaOH +E +NaOH +NaOH +HCl D Đáp án Câu Nội dung Điểm 1 (4đ) 1. 2,0đ a) 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 b) Fe 3 O 4 + 8HCl FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O c) Al 2 O 3 + 6NaHSO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Na 2 SO 4 + 3H 2 O d) xFe 2 O 3 + (3x-2y)CO 2Fe x O y + (3x-2y)CO 2 0,5 0,5 0,5 0,5 2. 2,0đ a) (NH 4 ) 2 CO 3 + 2HCl 2NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O (NH 4 ) 2 CO 3 + 2NaOH Na 2 CO 3 + 2NH 3 + 2H 2 O b) Ca(HCO 3 ) 2 + 2HCl CaCl 2 + 2CO 2 + 2H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O 0,5 0,5 0,5 0,5 2 (3đ) 3,0đ a) 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 b) Ca + H 2 O Ca(OH) 2 + H 2 Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaOH c) Ba + 2H 2 O Ba(OH) 2 + H 2 Ba(OH) 2 + 2NaHSO 4 BaSO 4 + Na 2 SO 4 + 2H 2 O d) 2Na + H 2 O 2NaOH + H 2 3NaOH + AlCl 3 Al(OH) 3 + 3NaCl Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O e) 2K + 2H 2 O 2KOH + H 2 KOH + NH 4 NO 3 KNO 3 + NH 3 + H 2 O f) 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 2Al + NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 1. 2,0đ - Cho hỗn hợp gồm: CaCO 3 , Fe 2 O 3 , SiO 2 vào nớc, sục CO 2 d vào, chỉ có CaCO 3 tan theo phản ứng: CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 - Lọc chất rắn không tan thu đợc Fe 2 O 3 và SiO 2 . Cho dd nớc lọc tác dụng với dd H 2 SO 4 vừa đủ: Ca(HCO 3 ) 2 + H 2 SO 4 CaSO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O Cô cạn dd thu đợc CaSO 4 . - Hoà tan Fe 2 O 3 và SiO 2 vào dd HCl, chỉ có Fe 2 O 3 tan: Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O Lọc tách SiO 2 không tan, cô cạn dd thu đợc FeCl 3 . - Hoà tan SiO 2 trong dd NaOH đặc nóng, sau đó cho sản phẩm tác dụng với dd HCl ta thu đợc kết tủa H 2 SiO 3 : SiO 2 + 2NaOH (đ) Na 2 SiO 3 + H 2 O Na 2 SiO 3 + 2HCl H 2 SiO 3 + 2NaCl 0,5 0,5 0,5 0,5 2. 2,0đ (4đ) - Hoà tan mẩu thử 5 chất trên vào nớc, chất nào không tan là BaCO 3 và BaSO 4 , các chất tan là NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 . - Sục khí CO 2 d vào kết tủa BaCO 3 và BaSO 4 trong nớc, kết tủa nào tan là BaCO 3 , không tan là BaSO 4 . BaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 - Lấy dd Ba(HCO 3 ) 2 cho tác dụng với mẫu thử 3 dd còn lại, dd nào không có kết tủa là NaCl, dd nào có kết tủa là Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 . Ba(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 BaCO 3 + 2NaHCO 3 Ba(HCO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + 2NaHCO 3 0,25 0,5 0,25 0,25 t 0 t 0 t 0 - Sục khí CO 2 d vào 2 kết tủa vừa tạo thành trong nớc, kết tủa nào tan là BaCO 3 => dd ban đầu là Na 2 CO 3 , kết tủa nào không tan là BaSO 4 => dd ban đầu là Na 2 SO 4 . BaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 0,5 0,25 4 (4đ) 4,0đ n Mg = 24 4,2 = 0,1 mol n Fe = 56 2,11 = 0,2 mol n CuSO 4 = 2. 0,1 = 0,2 mol + PTHH: Mg + CuSO 4 MgSO 4 + Cu (1) 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu (2) 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) == nn MgCuSO )1( 4 0,1 mol => == nn FeCuSO )2( 4 0,1 mol => = n duFe )( 0,1 mol - Chất rắn A gồm: Cu (0,2mol) và Fe d (0,1mol) * m A = m Cu + m Fe (d) = 0,2.6 4 + 0,1.56 = 18,4(g) - Dung dịch B gồm MgSO 4 và FeSO 4 . MgSO 4 + 2NaOH Mg(OH) 2 + Na 2 SO 4 (3) 0,1 0,1 (mol) FeSO 4 + 2NaOH Fe(OH) 2 + Na 2 SO 4 (4) 0,1 0,1 (mol) + Sau phản ứng thu đợc kết tủa Mg(OH) 2 (0,1mol) và Fe(OH) 2 (0,1mol). + Nung kết tủa trong không khí: Mg(OH) 2 MgO + H 2 O (5) 0,1 0,1 (mol) 4Fe(OH) 2 + O 2 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O (6) 0,1 0,05 (mol) - Chất rắn D gồm: MgO (0,1mol) và Fe 2 O 3 (0,05mol) * mmm OFe 32 MgOD += = 0,1.40 + 0,05.160 = 12(g) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 5 (5đ) a) (3,5đ) - Vì A 1 tác dụng nới dd H 2 SO 4 10%, không có khí thoát ra và còn lại 0,96g chất rắn, nên trong A 1 không chứa kim loại tác dụng với H 2 SO 4 tạo ra H 2 . Đồng thời trong hai oxit kim loại ban đầu phải có một oxit không tác dụng với CO. - Giả sử oxit ban đầu không phản ứng với CO là R 2 O n còn oxit phản ứng là M 2 O m , ta có: M 2 O m + m CO 2M + mCO 2 (1) m 2.015,0 0,015 (mol) CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O (2) 0,015 0,015 (mol) 0,5 0,5 0,25 t 0 t 0 t 0 + 015,0 197 955,2 3 == BaCO n (mol) - Khối lợng kim loại trong A 1 là: m 2.015,0 .M = 0,96 => M=32m + Cho m nhận các giá trị: 1;2;3 ta có kim loại M thoả mãn là Cu. - Khi cho A 1 tác dụng với H 2 SO 4 ta có: R 2 O n + nH 2 SO 4 R 2 (SO 4 ) n + nH 2 O (3) x 98nx (2R+96n).x Với x là số mol của R 2 O n trong A 1 , ta có: ( ) ( ) 100 243,11 98.962 962 = ++ + nxxnR xnR Rút gọn ta đợc: R = 9n. => Kim loại cần tìm là Al. * Vậy 2 kim loại là Cu và Al, hai oxit tơng ứng là CuO và Al 2 O 3 . 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 b) (1,5đ) - Số mol CuO trong A là 0,015 mol, số mol Al 2 O 3 trong A là x mol. CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O (4) Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O (5) - Vì C% của 2 muối CuCl 2 và AlCl 3 trong dd là bằng nhau nên khối l- ợng muối trong 2 dd cũng bằng nhau. Do đó, ta có: 135.0,015 = 276.x => x = 0,0076 mol. Vậy: %CuO 60,8 % %Al 2 O 3 39,2 % 0,25 0,25 0,5 0,5 . Trờng thcs lơng sơn thi giáo viên giỏi CấP TRƯờNG Th ng xuân Năm học 2009 -2010 Môn thi: Hoá Học Đề chính th c (Th i gian: 150phút - không kể th i gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) 1. Hoàn th nh. với dd NaOH thoả mãn điều kiện: a) Cả hai phản ứng đều có khí thoát ra. b) Phản ứng với dd HCl có khí thoát ra và phản ứng với dd NaOH cho kết tủa. Câu 2: (3,0 điểm) 1.Viết các PTHH xảy ra khi. BaSO 4 . Chỉ đợc dùng th m H 2 O và CO 2 hãy nêu cách phân biệt từng chất. Câu 4: (4,0 điểm) Hoà tan 2,4g Mg và 11,2g Fe vào 100ml dd CuSO 4 2M th thu đợc chất rắn A và dd B. Th m NaOH d vào dd