1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của sự phối hợp hai chế phẩm Atonik 1,8DD và Basfoliar-K đến một số chỉ tiêu sinh lí, hoá sinh của giống ớt F1 NP 907 (Capsicum frutescens

71 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 144,91 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 LÊ CHÍ TOÀN ẢNH HƯỞNG CỦA Sự PHÓI HỢP HAI CHÉ PHẨM ATONIK 1,8DD VÀ BASFOLIAR-K ĐẾN MỘT SỔ CHỈ TIÊU SINH LÍ, HÓA SINH CỦA GIỐNG ỚT Fl NP 907 (Capsicum frutescens L.) CHUYÊN NGÀNH: SINH HỌC THựC NGHIỆM Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC Sĩ SINH HỌC • • • Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Hoàng Hà Hà Nội, 2013 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Chu Hoàng Hà - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy trong Ban Giám Hiệu trường ĐHSP Hà Nội 2 cùng các Thầy, Cô trong Ban Chủ Nhiệm khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2, phòng Sau đại học trường ĐHSP Hà Nội 2, Viện Công nghệ Sinh học đã tạo mọi điều kiện trong thời gian tôi học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Tập thế cán bộ Trung tâm hỗ trợ Nghiên cứu Khoa học & Chuyển giao Công nghệ, trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và những góp ý của ThS. La Việt Hồng - Trợ lý thiết bị khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2 giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2013 Học viên Lê Chí Toàn Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sô liệu, kết quả nghiên cún trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ tài liệu nào. Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2013 Học viên Lê Chí Toàn LỜI CAM ĐOAN MUC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1.1.1 1.1.2. Ánh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến hàm DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến chiều cao cây của giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến đường kính thân cây của giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến tổng số cành của giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến diện tích lá của giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến diệp lục tổng số giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.6. Ánh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến huỳnh quang ổn định F0 giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến huỳnh quang cực đại Fm giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến hiệu suất huỳnh quang biến đổi Fvm giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến hàm lượng Vitamin с trong quả của giống ót F1 NP 907 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến hàm lượng đường khử trong quả của giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến hàm lượng P-Caroten trong quả của giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.13. Đánh giá hiệu quả việc sử dụng chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến chiều cao cây của giống ớt F1 NP 907 Hình 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến đường kính thân cây của giống ớt F1 NP 907 Hình 3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến tổng số cành của giống ớt F1 NP 907 Hình 3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến diện tích lá của giống ớt F1 NP 907 Hình 3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến diệp lục tổng số giống ớt F1 NP 907 Hình 3.6. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến tổng số quả của giống ớt F1 NP 907 Hình 3.7. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến khối lượng quả trên cây của giống ớt F1 NP 907 Hình 3.8. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến năng suất của giống ớt F1 NP 907 Hình 3.9. Ánh hưởng của chế phấm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến hàm lượng Vitamin с trong quả của giống ót F1 NP 907 Hình 3.10. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến hàm lượng đường khử trong quả của giống ót F1 NP 907 Hình 3.11. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến hàm lượng P-Caroten trong quả của giống ớt F1 NP 907 DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải nghĩa cs Cộng sự ĐC Đôi chứng NSTT Năng suât thực thu TN Thí nghiệm VNĐ Việt nam đông MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cây ớt (Capsium frutescQns L.) là gia vị phố biến có mặt trong nhiều món ăn nổi tiếng khắp thế giới. Ớt góp phần làm cho món ăn có vị ngon và hấp dẫn hơn. Ngày nay ớt được trồng và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, đặc biệt ở các nước châu Mỹ và một số nước châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ân Độ, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam Trong số các cây thuộc họ cà (Solanaceae) cây ớt có tầm quan trọng thứ hai chi sau cây cà chua. Quả ớt có nhiều un điểm trong chế biến, và chứa nhiều chất hóa học như chất dầu, dầu béo, capsaicinoit, carotenoit, vitamin, protein, chất sợi và các nguyên tố khoáng. Nhiều thành phần trong quả có giá trị dinh dưỡng quan trọng, làm gia vị, mùi thơm và màu sắc. Quả ót giàu vitamin A, c và E. Trong quả ớt tươi có chứa nhiều vitamin c hơn so với quả thuộc họ cây có múi và chứa nhiều vitamin A hơn so vói củ cà rốt. Hai nhóm chất hóa học quan trọng trong ót là capsaicinoit và carotenoit. Capsaicinoit là alkaloit tạo ra vị cay cho quả ớt. Một số lượng lớn carotenoit tạo chất dinh dưỡng và màu sắc cho quả ót. Ở Việt Nam vùng trồng ớt chuyên canh tập trung chủ yếu ở khu vực miền trung: Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế. Sản phấm ớt bột hiện đứng vị trí thứ nhất trong mặt hàng rau - gia vị xuất khẩu [3][6][9][10][11]. Ớt là cây dễ trồng, không kén đất, thích họp với nhiều vùng sinh thái do tiềm năng phát triển cây ớt ở nước ta rất to lớn. Trồng ớt mang lại hiểu quả kinh tế cao hơn trồng lúa từ 3-4 lần cho nên trong những năm gần đây ở nước ta diện tích trồng ớt và sản lượng đã tăng đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Khác với các loại cây khác, ớt cho thu hoạch nhiều lần. Quả ớt dùng sơ chế hay chế biến đơn giản vì vậy với đặc điểm này ót tạo ra được lợi ích to lớn cho người sản xuất [1][5][9][11] [45]. Ngày nay ngoài phương pháp bón phân truyền thống vào gốc người ta còn sử dụng phương pháp bón phân qua lá dùng các nguyên tố khoáng đa lượng, vi lượng, các chất kích thích sinh trưởng hoặc phối họp giữa các chất nhằm cung cấp các chất cần thiết cho cây với ưu điểm tác dụng nhanh, hiệu quả cao và chi phí thấp. Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến các loại cây trồng khác nhau như lúa, lạc, đậu tương, khoai tây [2][ 12][ 13][ 14][ 18][ 19][21 ] [23][28][30]. Các công trình đó cho thấy, sử dụng phân bón lá đã giúp cây sinh trưởng tốt, hàm lượng diệp lục, tăng khả năng quang hợp và tăng năng suất cũng như chất lượng nông sản. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các loại phân bón lá và các chế phẩm kích thích sinh trưởng như: Atonik 1,8 DD, Basfoliar-K, Master, tuy nhiên không phải tất cả các cây trồng đều có phản úng như nhau với các loại chế phẩm. Vì vậy, cần dùng các chế phẩm bón lá như thế nào để có hiệu quả nhất đồng thòi giúp cho cây sinh trưởng phát triến tốt và không làm ảnh hưởng đến chất lượng nông sản là việc không dễ dàng. Xuất phát từ lý do đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: ÍL Anh hưởng của sự phối hợp hai chế phẩm Atonik 1,8DD và Basfoliar-K đến một số chỉ tiêu sinh /í, hỏa sinh của giống ớt F1 NP 907” 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng của 2 chế phấm kích thích ra lá Atonik 1,8 DD; chế phẩm kích thích đậu quả Basfoliar-K và hiệu quả khi kết hợp 2 chế phẩm này đến khả năng sinh trưởng, năng suất, một số chỉ tiêu hóa sinh trong quả của giống ớt F1 NP 907 hiện đang được người nông dân trồng phổ biến ở Vĩnh Phúc. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cún ảnh hưởng của sự phối hợp hai chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar=K đến một số chỉ tiêu sau: 3.1. Chỉ tiêu về sinh trưởng phát triến:Chiều cao cây, đường kính thân cây; khả năng phân cành và nhánh/cây. 7 3.2. Các yếu tố cấu thành năng suất: số quả trên cây, khối lượng quả trên cây và năng suất thực thu (kg/360 m 2 ) 3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng phun chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến một số chất trong quả ớt : hàm lượng vitamin c, carotenoit, đường khử. 3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng kết họp giữa chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K để khuyến cáo cho người sản suất. 4. Đốỉ tượng, thòi gian và địa đỉểm nghiên cún 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng thực vật là giống ớt FI NP 907 hiện đang được trồng phổ biến ở khu vực Vĩnh Phúc [3] Chế phẩm Atonik 1,8 DD - Hoạt chất: Họp chất Nitro thơm - Tố chức xin đăng ký: Asahi chemical MFG Co., Ltd Japan - Nhà phân phối: Công ty thuốc sát trùng cần Thơ Chế phẩm Basfoliar-K - Thành phần: Total Nitrogen, P2O5, K 2 0, MgO, Zn. - Nhà phân phối: Công ty CP Nông nghiệp Nhiệt Đới. Các dụng cụ khác - Các máy móc và hóa chất phục vụ cho nghiên cứu như: máy cất đạm tụ’ động, máy quét lá, máy đo hàm lượng diệp lục tổng số OPITI- SCIENCES model CCM -200 (do Mỹ cung cấp), máy đo huỳnh quang diệp lục v.v. Hóa chất gồm: H 2 0 2 ; H2SO4; KMn0 4 ; HC1; axit Ascobic v.v. 4.2. Thòi gian, địa điếm và phạm vi nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu tiến hành từ ngày 10 tháng 07 năm 2012 đến ngày 30 tháng 03 năm 2013. * Địa điếm nghiên cún - Thí nghiệm ngoài đồng mộng được thực hiện tại xã Thanh Lâm, Huyện Mê 8 Linh, Thành phố Hà Nội. - Phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu tại phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật của khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2, Trung tâm hỗ trợ NCKH & chuyến giao công nghệ và ngoài đồng mộng. * Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cún ảnh hưởng của phun phối họp hai chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến một số chỉ tiêu sinh lý (sinh trưởng - phát triển, quang họp và năng suất) và một số chỉ tiêu hóa sinh (hàm lượng diệp lục, vitamin c, canotenoit, đưởng khử) đến giống ớt F1 NP 907. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1. Ỷ nghĩa khoa học Ket quả nghiên cún của đề tài bổ sung các tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của hai chế phẩm và kết hợp giữa hai chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến sinh trưởng, quang họp, năng suất của cây ớt; một số chỉ tiêu hóa sinh của quả ớt F1 NP 907. 5.2. Ỷ nghĩa thực tiễn Ket quả nghiên cún của đề tài sẽ góp phần khắng định chế phẩm Atonik 1,8 DD, Basfoliar-K và sự kết hợp của 2 chế phẩm này có phù họp với cây trồng cụ thể là cây ớt hay không. Nếu thực sự chúng có vai trò làm tăng khả năng sinh trưởng, quang hợp, năng suất và phẩm chất thì khuyến cáo để người nông dân sử dụng và ngược lại. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giói thiệu chung về cây ót 1.1.1. Sơ lược về cây ớt Cây ớt (Capsicum sp) thuộc chi Capsicum, họ cà (Solanaceae), có khoảng 30 9 loài ớt khác nhau nhưng chỉ có 5 loài được trồng là: c. pendulum, c. pubescens, c. annum, c. frutescens và c. chỉnensỉs, trong đó loài c. pendulum và c. pubescens được trồng hạn chế ở Trung và Nam Mỹ, loài c. chinensis được trồng ở khu vực Amazon và châu phi, hai loài c. annum và c.frutescens được trồng khắp trên thế giới. Theo các nhà nghiên cứu phân loại học thực vật thì cây ớt có nguồn gốc từ Châu Mỹ cụ thể là từ Mehico và nguồn gốc thứ hai là ở Guatemala. Theo Vavilop, nguồn gốc thứ hai không phải là Guatemala mà ở Evraz. Hiện nay ớt được trồng phổ biến ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới [8][9]. 1.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây ớt * Thân Ớt là cây bụi, hai lá mầm, thân bình thường mọc thẳng, đôi khi có thể gặp các dạng có thân bò, nhiều cành, chiều cao trung bình từ 0,5-l,5m, có thể là cây hàng năm hoặc lâu năm nhưng thường được gieo trồng hằng năm. * Rễ Ớt có rễ cọc phát triến mạnh với nhiều rễ phụ. Tuy nhiên do việc cấy chuyển, rễ cọc thường bị đứt và cho một hệ rễ chùm phát triển. Vì thế nhiều người lầm tưởng ớt có hệ rễ chùm. * Lá Thường ớt có lá đon mọc xoắn trên thân chính. Lá có nhiều dạng khác nhau, nhưng thường gặp nhất là loại lá mác, mép lá có ít răng cưa. Công thức trên lá tùy thuộc vào loại khác nhau, một số có mùi thơm, lá thường mỏng có kích thước trung bình l,5-12cmx0,5-7,5cm. * Hoa Các hoa hoàn thiện và quả thường được sinh đơn độc trên từng nách lá. Hoa có thể mọc thẳng đứng hoặc buông thõng. Trên cuống hoa thường không có li tầng, hoa thường có màu trắng, một số giống có màu sữa, xanh lam, màu tím. Hoa có 5-7 1 0 [...]... trưởng cây ớt tốt hơn Basfoliar-K và tạo ra sự thay đối rõ rệt ở khả năng tăng chiều cao của cây ót F1 NP9 07 >95% 2 6 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến chiều cao cây của giống ót F1 NP 907 >95% Hình 3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm Atonỉk 1,8 DD và Basfoliar-K đến chiều cao cây của giống ớt F1 NP 907 2 7 Công Chiều cao cây (cm) thửc Sau 5ngày X ±m Sau 10 ngày Sau 15 ngày Sau 20ngày... hoa hữu hiệu và ảnh hưởng đến năng suất Ket quả theo dõi ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến số tổng số cành/cây được thể hiện ở bảng 3.3 và hình 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của chế phẩm Atonỉk 1,8 DD và Basfoliar-K >95% 3 5 đến tổng số cành của giống ót F1 NP 907 Công Tổng số cành thức Sau 5ngày Sau 10 Sau 15 ngày ngày Sau 20ngày Sau 25 ngày ĐC 9,00 19,87 40,00 55,40 78,80 Atonik 9,53... phun Basfoliar-K riêng rẽ đường kính thân cây tương đương so với ĐC 1.20 1.00 - 0.80 ■ ■ 0.60 III111 >95% 0.40 ĐC Atonik 1,8DD ■ Atonik 1,8DD và Basfoliar-K ■ basfoliar-K 3 3 0.20 0.00 sau 5 ngày Sau 10 sau 15 ngày ngày Sau 20 Sau 25 ngày ngay Hình 3.2 Ảnh hưỏ’ng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến đường kính thân cây của giống ót F1 NP 907 3.1.3 Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K ến... * Số cành và nhảnh/cây: số cành và nhánh/cây được xác định bằng cách đếm trực tiếp của 30 cây ngẫu nhiên 2.2.3.2 Anh hưởĩig của chế phâm Atonik 1,8 DD và Basfolỉar-K đến các chỉ tiêu quang hợp Đe đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm Atonỉk 1,8 DD và Basfolỉar-K đến các chỉ tiêu quang hợp chúng tôi tiến hành xác định vào các thời điểm 5,10 và 15 ngày sau khi phun: * Hàm lượng diệp lục tổng số: Xác định chỉ. .. 3.1.1 Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến chiều cao cây Chiều cao cây là một trong những đặc trưng hình thái cơ bản, là yếu tố có liên quan đến năng suất và phẩm chất của quả Chiều cao cây chịu sự tác động của nhiều yếu tố như giống: đây là đặc tính di truyền, mỗi một giống khác nhau có đặc điểm chiều cao cây khác nhau; và chịu sự tác động của điều kiện ngoại cảnh Nghiên cứu ảnh hưởng. .. khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh đảm bảo sự đồng đều giữa các công thức và các giống Chúng tôi tiến hành trồng giống ớt F1 NP 907 và chia làm 4 công thức sau, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, diễn tích mỗi ô là 70m2 1 8 = Đối chứng (ĐC): không phun chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar=K - Công thức 1: Phun chế phẩm Atonik 1,8 DD vào giai đoạn 5 lá thực - Công thức 2: Phun chế phẩm Basfoliar-K vào giai đoạn cây... nghiệm vào đôi chứng có ý nghĩa thông kê với xác xuất > 95% >95% 2 8 'ĐC M Atonik 1,8DD ái Atonik 1,8DD và Basfoliar-K )( basfoliar-K >95% 2 9 >95% 3 0 3.1.2 Anh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến đường kính thân cây Đường kính thân cây là một yếu tố quan trọng giúp cây đứng vững, phát triển tán lá bên trên, vì vậy nó cũng ảnh hưởng đến năng suất của cây Mức tăng trưởng của đường... 169,41* 1,8DD % so ĐC 105,88* Basfoliar-K 10,07 % so ĐC 111,88* Atonik 1,8DD và 12,67 175,09* 151,43* >95% Basfoliar-K % SO ĐC 140,77* Ghi chú: * cho biêt sự sai khác giữa thí nghiệm vào đôi chúng có ý nghĩa thông kê với xác xuất > 95% 3 6 Hình 3.3 Ảnh hưởng của chế phấm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đên tông sô cành của giông ót F1 NP 907 120.00 100.00 s Phân tích bảng 80.00 ^ ■ Atonik 1,8DD 60.00 ^ ■ Atonik. .. đến năng suất của cây Mức tăng trưởng của đường kính thân cây được theo dõi và so sánh giữa các công thức thí nghiệm phun chế phấm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K và đối chứng Được trình bày ở bảng 3.2 và hình 3.2 Bảng 3.2 .Ảnh hưởng của chế phẩm Atonỉk 1,8 DD và Basfoliar-K >95% 3 1 đến đường kính thân cây của giống ớt F1 NP 907 Công Đường kính thân cây (cm) thức Sau Sau 10 Sau 15 Sau 20ngày ngày ngày... (50% số cây ra hoa) - Công thức 3: Phun chế phẩm Atonik 1,8 DD vào giai đoạn 5 lá thực kết họp với phun chế phẩn Basfoliar-K vào giai đoạn cây bắt đầu ra hoa 2.2.2 Kỹ thuật trồng và chăm sóc Kỹ thuật trồng và chăm sóc theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn [ 1 ] [9] [ 10] [ 11 ] 2.2.3 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 2.2.3.1 Anh hưởng của chế phấm Atonik 1,8 DD và BasỊoỉỉar-K đến . DD và Basfoliar-K đến diệp lục tổng số giống ớt F1 NP 907 Hình 3.6. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến tổng số quả của giống ớt F1 NP 907 Hình 3.7. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik. 3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến diện tích lá của giống ớt F1 NP 907 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến diệp lục tổng số giống ớt F1 NP. cây của giống ớt F1 NP 907 Hình 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K đến đường kính thân cây của giống ớt F1 NP 907 Hình 3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik 1,8 DD và Basfoliar-K

Ngày đăng: 16/06/2015, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Phương Anh (1997), “Kĩ thuật trồng một so loại rau cao cấp ” Nxb Nông Nghiệp, trang 7-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kĩ thuật trồng một so loại rau cao cấp
Tác giả: Mai Phương Anh
Nhà XB: NxbNông Nghiệp
Năm: 1997
2. Trần Thị Ánh (1996), “Phân vi lượng đối với năng suất và phẩm chất một số cây trồng”, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 76-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vi lượng đối với năng suất và phẩm chất một sốcây trồng”, "Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốcgia Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Ánh
Năm: 1996
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới, 262- 265, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 575 giống cây trồng nôngnghiệp mới
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
4. Nguyễn Văn Bộ (1999), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, tr. 23- 49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
5. Bùi Bá Bổng, Trần Duy Quý, Nguyễn Văn Bộ (2005), Khoa họccông nghệ nông nghiệp và phát trỉến nông thôn 20 năm đôi mới, NXB Chính trị Quốc gia (Tập 1: Tròng trọt - Bảo vệ thực vật). 405 - 420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học"công nghệ nông nghiệp và phát trỉến nông thôn 20 năm đôi mới
Tác giả: Bùi Bá Bổng, Trần Duy Quý, Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia (Tập 1: Tròng trọt - Bảo vệ thực vật). 405 - 420
Năm: 2005
6. Nguyễn Ngọc Bích (2004), Bước đầu nghiên cứu một số bênh do vỉrus trên cây ớt ở tỉnh Tây Ninh. Luận văn thạc sĩ khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu một số bênh do vỉrus trêncây ớt ở tỉnh Tây Ninh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Năm: 2004
7. Phạm Thị Trân Châu - chủ biên (1999), Thực hành Hóa sinh học, 140 tr., Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Hóa sinh học
Tác giả: Phạm Thị Trân Châu - chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
8. Võ Phương Chi, Dương Đức Tiến (1998), “Phấn loại thực vật”, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, tr.424 - 436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phấn loại thực vật
Tác giả: Võ Phương Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1998
9. Tạ Thị Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2002), Câyrau. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: rau
Tác giả: Tạ Thị Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2002
10. Đường Hồng Dật (2003), số tay hướng dân sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: số tay hướng dân sử dụng phân bón
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 2003
11. Nguyễn Hữu Doanh, Đồng Khắc Xúc (1985). Trồng ớt xuất khẩu. Nxb Thanh Hóa, trang 1-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng ớt xuất khẩu
Tác giả: Nguyễn Hữu Doanh, Đồng Khắc Xúc
Nhà XB: NxbThanh Hóa
Năm: 1985
12. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng của KC1 đến quang hợp và năng suất một số giống khoai tây trồng trên đất Vĩnh Phúc”, Tạp chỉ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 14, tr. 72 - 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng củaKC1 đến quang hợp và năng suất một số giống khoai tây trồng trên đất VĩnhPhúc
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh
Năm: 2005
14. Nguyễn Văn Đính (2006), "Ảnh hưởng của việc phun bổ sung kali (KC1) lên lá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lý- sinh hóa của giống khoai tây KT3", Tạp chỉ sinh học, 3 (28), tr. 61 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc phun bổ sung kali (KC1) lênlá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lý- sinh hóa của giống khoai tây KT3
Tác giả: Nguyễn Văn Đính
Năm: 2006
15. Võ Minh Kha (1996). Hưởng dấn và thực hành sử dụng phân bón, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hưởng dấn và thực hành sử dụng phân bón
Tác giả: Võ Minh Kha
Nhà XB: NxbNông Nghiệp
Năm: 1996
16. Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Đính (2011). Các chất điều hòa sinh trưởng ở thực vật, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chất điều hòa sinhtrưởng ở thực vật
Tác giả: Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Đính
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
17. Nguyễn Thị Hải (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của giả thế trồng và phân bón lá khác nhau đến sinh trưởng, phát triến và chất lượng của một sô loại cây trồng chậu tại Gia Lâm - Hà Nôi. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của giả thế trồng và phânbón lá khác nhau đến sinh trưởng, phát triến và chất lượng của một sô loạicây trồng chậu tại Gia Lâm - Hà Nôi
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Luật (2008), Rau gia vị, kĩ thuật trồng, làm thuốc nam và nấu nướng. Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau gia vị, kĩ thuật trồng, làm thuốc nam và nấunướng
Tác giả: Nguyễn Văn Luật
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2008
20. Nguyễn Văn Mã (1994), “Hiệu lực của phân vi lượng và phân vi khuẩn nốt sần đối với đậu xanh trên đất bạc màu”, Tạp chỉ Nông nghiệp và công nghiệp Thực phấm, số 6 , trang 314-317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực của phân vi lượng và phân vi khuẩn nốtsần đối với đậu xanh trên đất bạc màu”, "Tạp chỉ Nông nghiệp và công nghiệpThực phấm
Tác giả: Nguyễn Văn Mã
Năm: 1994
21. Nguyễn văn Mã (1995), “Khả năng chịu hạn của đậu tương được xử lý phân vi lượng ở các thời điếm sinh trưởng khác nhau”, Tạp chí sinh học, tập 17, số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng chịu hạn của đậu tương được xử lý phânvi lượng ở các thời điếm sinh trưởng khác nhau”, "Tạp chí sinh học
Tác giả: Nguyễn văn Mã
Năm: 1995
22. Chu Văn Man (2009), Tin học trong công nghệ sinh học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học trong công nghệ sinh học
Tác giả: Chu Văn Man
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w