1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phong cách ROCOCO thế kỉ XVIII

77 1,8K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

 Sau đó, phong cách này được hưởng ứng bởi đông đảo các nhà kiến trúc, thiết kế, thợ mộc và hoạ sĩ.nét trang trí tinh tế của phong cách Rococo đã lan rộng khắp châu Âu..  Nghệ thuật Ro

Trang 1

1715-1774

Trang 2

Nội dung trình bày

Nội dung trình bày

và chịu ảnh hưởng của những nghệ thuật nào?

18? ?

18?

điệp của phong cách Rococo TK 18? ?

Trang 3

1/ Khái niệm về phong cách Rococo

TK 18?

Nghệ thuật Rococo khai triển Baroque thành khuynh hướng văn học nghệ thuật từ kiến trúc, âm nhạc, hội họa đến văn chương, từ Paris bành trướng rộng

những đường nét uốn lượn của ánh hào quang,

những đường vòng lượn sóng không theo qui luật

và bố cục tuân theo hệ thống

Trang 4

Phong cách Rococo bắt nguồn từ nước Pháp trong những năm cuối của triều đại vua

Louis XIV và nở rộ dưới thời vua Louis XV

(1715 – 1774).

Nó đã xuất hiện lần đầu tiên cùng với nhà

thiết kế người Pháp Pierre Lepautre - người

đã đưa những đường nét uốn lượn và những đường cong vào kiến trúc nội thất trong

cung điện của hoàng tộc ở vùng Marly.

2/ Nguồn gốc ra đời phong cách Rococo

TK 18? ?

Trang 5

Sau đó, phong cách này được hưởng ứng bởi đông đảo các nhà kiến trúc, thiết kế, thợ mộc và hoạ sĩ.

nét trang trí tinh tế của phong cách Rococo đã lan rộng khắp châu Âu.

Nhà tiên phong lớn cho phong cách này là họa sĩ Antoine Watteau gốc Hà Lan.

Trang 6

3/ Đối tượng của phong cách Rococo TK

18? ?

Chủ đề bình dân, giản dị của cuộc sống thường

ngày:

Lễ hội tình yêu, Thời trang.

Tranh sinh hoạt chủ đề tình yêu, lễ hội, tranh chân dung các mệnh phụ công nương quý tộc, các anh hề vui nhộn, các vở hài kịch, đem lại cho người xem

một sắc thái mới

Trang 7

4/ Quan niệm thẩm mỹ của phong cách

Rococo TK 18? ?

Nghệ thuật Rococo sử dụng bút pháp lưu loát, màu sắc nhẹ nhàng, tinh tế tạo nên được không khí thơ mộng, những cảnh huyền thoại và những sinh hoạt lãng mạn để làm vừa lòng khách hàng (những đơn đặt hàng)

Kiến trúc thiên về trang trí rườm rà và kiểu cách.

Trang 8

5/ Hình thức thể hiện của phong cách

Rococo TK 18?

Màu sắc sang trọng lấp lánh của chất liệu, sắc màu óng ánh của ánh sáng.

Bố cục mềm mại duyên dáng, thoáng đãng, bức

tranh như một bài thơ

Chất liệu sơn dầu, chủ yếu là tranh giá vẽ

Trang 9

6/ Đặc điểm của phong cách Rococo TK

18? Thông điệp của phong cách

Rococo TK 18? ?

Trong hội họa, phong cách Rococo được thể hiện bởi những màu sắc tinh tế, nơi mà màu hồng, màu xanh lá cây và màu vàng được dùng làm chủ đạo

trong các tác phẩm NT

Trang 10

7/ Ảnh hưởng của phong cách Rococo

TK 18?

Phong cách Rococo nhanh chóng phát triển sang

các nước châu Âu khác, đặc biệt là Đức và Áo, Ý nơi

mà chúng đã kết hợp với phong cách Baroque đang thịnh hành tạo nên một phong cách nghệ thuật rất rực rỡ, kiến trúc và NTTH

Thời kỳ nối tiếp barocque trong nghệ thuật của châu

âu, kéo dài khoảng hơn nửa thế kỷ (1715 - 1774) với trung tâm là Pháp

Trang 11

Phong cách Rococo dần dần mất chỗ đứng – đặc biệt từ năm 1760 – nhường chỗ cho phong cách

Néoclassique (Tân Cổ điển)

Nó biến mất hoàn toàn kể từ cuộc cách mạng Pháp năm 1789, tuy nhiên nó đã để lại đằng sau rất nhiều những công trình, tác phẩm tuyệt tác.

Trang 14

1684-1721

Trang 15

Jean Antoine Watteau là nhà tiên phong lớn

trong phong cách này Nền tảng trong tranh ông thường bộc lộ nét buồn bã đau đớn thường ẩn chứa trong các hình hài duyên dáng mà đăm

chiêu theo xu hướng từ TK 17 hơn là TK 18.

Ông gốc ng Hà Lan sống lưu vong tại Pháp

Ông học vẽ ở tỉnh lẻ không ở Paris cũng là điều hay vì ở đó củng cố nề NT hàn lâm vững chắc.

Ông sang Bỉ học tiếp NT của bậc thầy Rubens,

ta có thể thấy vài điều phát sinh từ động lực xác thịt của Rubens mà Watteau ch ỉ vẽ ra một cách

tế nhị trong các tranh nhỏ.

Trang 16

Ông chịu ảnh hưởng nghệ thuật của trường phái Venise (Ý) Flamand (Bỉ) và Hà Lan.

Trang 17

Những nhân vật như đang hẹn hò xen lẫn cả thờ ơ vồn vã Những giấy phut chờ đợi, nghỉ ngơi chia tay với tình yêu thật là ngắn ngủi

Một hạnh phúc phù du và phi thực cũng như ánh sáng mờ ảo đưa ta vào nhuốm vàng đưa

ta vào một thế giới đầy thơ mộng.

Tác phẩm này ông vẽ nhiều lần, là một vở Ba

le cổ điển của TK này mang lại một cảm giác vừa thơ mộng lại vừa u hoài Do bức tranh này ông chính thức đc công nhận là thành viên

của VHLNT HS Renoir ng rât hâm mộ ông, coi

đó là bức tranh đẹp nhất của Bảo tàng Louvre

Trang 18

Kẻ vô tình, 1717

Trang 19

Giles, 1717

Trang 20

Hành hương đến Cytherea

Trang 21

Những vẻ đẹp cuộc đời , 1718,

Trang 22

Cửa hàng Gersaint , 1720

Trang 23

Ceres,

Trang 24

Bản nhạc tình yêu

Trang 25

Nơi hẹn của những ng đi săn , 1720 bức tranh vẽ ngựa, chó săn, súng nhưng đây có phải cuộc đi săn hay chỉ là cái cớ để những đôi trai gái gặp gỡ tán tỉnh nhau khoe

khoang sự giàu sang, thanh lịch Ông là ng truyền bá và đưa lên đỉnh cái thị hiếu nghệ thuật “thời trang” mà ng ta gọi hiện nay, những bộ quần áo sang trọng, nhất lấp lánh

Trang 26

Những thú vui trong vũ hội , 1717 Một cảm xuác riêng biệt giấu kín những tình yêu phong nhã và dịu dàng của những con ng kiểu cách, trẻ đẹp thong thả dạo chơi giư

ã một thiên nhiên vui tươi và thân thiện, ông diễn tả mọt xã hội xa hoa phù phiếm củ thời đại hoang kim dưới triều vua Louis 15, nhạc điệu cất lên, cảnh khiêu vũ hoành tráng trên thềm của một cung điện, những ng mẫu mượn từ trên sân khấu đang

thầm thi trò truyện một chút âu yếm, một cảnh phóng khoáng một không khí mờ ảo rẽơ tình như thực như mơ.

Trang 28

T hiếu nữ, 1720)

Trang 29

Hài kịch Ý

Trang 30

Thần Dớt và Nymphe

Trang 31

1703-1770

Trang 32

Francois Boucher sống vào thời đại mà NT châu Âu

bị coi là suy đồi xuống dốc sau 3 TK chói lọi, ông

theo học bậc thầy trang trí là Leymoyne Ông sớm

có biệt tài là tranh khắc tranh minh hoạ Năm 24 tuổi ông tự bỏ tiền đi Ytalia để làm việc và học tập

Trang 33

Nét vẽ của ông chắc mạnh, không pha nét

thần kì Có lẽ ông là ng khoẻ mạnh so với

Watteau NT của ông theo phong cách

Rococo ngại sự nghiêm trang, thiên về tinh thần trang trí thực thu của Roroco.

Ông đưa vào tranh các phụ nữ khoả thân vô cung duyên dáng và cao quý, thân hình tuyệt

mĩ tròn trịa và thật ngây thơ của họ.

Ông là đại gia trong lĩnh vực tuyên dương cái đẹp, đúc kết cả tinh hoa trời đất vào thân thể phụ nữ.

Trang 35

Khải hoàn môn của Thần Vệ nữ , 1740, như ngôi sao chổi qutea ngang bầu trời

NT ông chứng tỏ mình là 1 bậc thầy Roco-co với tác phẩm tiêu biểu này vẽ cho ông hoang Thuỵ điển HS say mê vờn tỉa da thịt các cô gái và trẻ em mũm mĩm Ông bị mê hoặc bớic nhạc tính của các đg viền cơ thể Nét vẽ của ông vô cung

Trang 36

Diana sau khi tắm , 1742 HS không mô tả sự thật mà cho ta thấy như là 1 giấc mơ những ảo ảnh thoả mãn một sự ẻo lả, hoang đoàng Song sự “rỗng tuếch” bức tranh vẫn có sức hấp dẫn khó cưỡng lạiónoircuar hình thức thể hiện 1 kiệt tác hoàn hảo của NT Rococo đc thực hiện với kĩ thuật khéo léo Bố cục rât phóng khoáng đẹp mắt, cảnh gợi tình khá trắng trợn Khó ai vẽ đc làn da phụ nữ đáng

mơ ước như thế Diderot nói: Trong tranh Boucher có tất cả trừ sự thật.

Trang 40

Bà Pompaduor, 1759 là

một phụ nữ xinh đẹp,

thông minh rất đc Louis

15 sủng ái Bà lại sủng ái

ông kiếm cho ông rất

nhiều hợp đồng béo bở

và đặt cho ông chức “Đẹ

nhất HS của nhà vua”

Cũng nhờ bà mà HS

thăng tiến rất nhanh ở

Viện hàn lâm Bức chân

dung này giống như 1

cửa hàng hoa và 1 ng sáp

manocanhgiơía thiệu áo

cưới Ông bậc thầy về vẽ

tranh thảm Ở đây gam

màu ghi và hông ông

dung rất đắc địa.

Trang 41

Bà Pompaduor

Trang 42

Pompaduor

Trang 43

Nữ thần Dian tắm, 1742 Theo truyền thuyết cổ đại HL nữ thần phụ trách về sinh

nở, mắn đẻ, nữ thợ sưn Theo truyền thuyết LM nàng có 3 hiện thân, Diana địa câu, Hecate Địa giới, Luna Măt trăng để giải thích hình lưỡi liềm cài ở tóc nàng

HS boucher làm nữ thợ săn không hợp với tính của ông, ông ve nàg trong ngồi trên nhung lụa rửa chân lau khô khi nang nghi ngoi trong khu rừng tĩnh mịch

Trang 44

Nữ thần

Diana

(trích)

Trang 46

Venus an ủi tình yêu

Trang 47

Cô gái nằm, 1720 gam hồng vàng ngọt ngào và ấm áp dù khó tính tới đau cũng phải công nhận đây là tuyệt tác của Boucher và hội hoạ

Pháp TK 18, ông tiêu biểu cho thẩm mĩ Rococo hoa mĩ và hời hợt là

Trang 48

1732-1806

Trang 49

Ông nổi lên sau Boucher, ông sinh ra ở Nam Pháp, 1

HS nhạy bén học đc kĩ thuật bậc thầy của Boucher cũng yêu thích cái đẹp trên thân hình phụ nửtẻ tuổi.

Ông thể hiênj quang cảnh có con ng và thiên nhiên

Trang 50

Cái hôn trộm

Trang 51

viền quanh cô gái

Lưng cô dựa vào

gối hồng êm ái

Tay áo yêu kiều

của nàng dựa vào

thành ghế, là ng

trần nhưng cứ

như là tiên nữ

Trang 52

Chiếc đu

Trang 54

1699-1779

Trang 55

HS theo phong cách như Fragonard, ông đã dạy HS trẻ Fragonard tr ước khi cậu HS trẻ tìm đc bậ thầy Boucher.

Ông đc xếp vào hàng ngũ Rococo chính hiệu dù đề tài hấp dẫn của ông xoay quanh các trẻ nhỏ, đày tớ gái, nhằm tạo chiều sâu

Trang 56

đựng nước để rửa tội,

màu trắng của vải,

trứng, bình nước, khăn

lau, đều tinh khiết Màu

cam hồng trên khăn

bàn gửi gắm thông

điệp đạo lí tác phẩm.

Trang 62

Kiến trúc Rococo

Trang 63

Kiến trúc Rococo là một phong cách nghệ

thuật và thiết kế nội thất của Pháp thế kỷ 18

Đây là phong cách kiến trúc được sử dụng phổ biến ở thời của hoàng hậu Marie Antionette

Các phòng thuộc phong cách Rococo thường được thiết kế thành một sản phẩm nghệ thuật tổng thể với vật dụng trang trí lộng lẫy và

thanh tao, những vật phẩm điêu khắc nhỏ,

những chiếc gương trang trí, thảm thêu, ngoài

ra nó còn được bổ sung bởi những bước tranh tường tinh tế.

Trang 64

Trong kiến trúc, phong cách này phần lớn

giới hạn trong trang trí các mặt đứng,

facades bên ngoài Rococo thể hiện đầy đủ nhất phong cách trang nhã của nó tại những công trình trang trí đồ gỗ, tường nhà của

những biệt thự, nhà riêng của cư dân Paris Tại Đức và Áo, phong cách Rococo được

ứng dụng vào những công trình nội thất kiểu Baroc trong các nhà thờ và cung điện.

Rococo có nguồn gốc từ sự kết hợp giữa

Baroque và trang trí vườn non bộ kiểu Pháp,

đá và vỏ sò được sử dụng để trang trí kiến trúc ngoại thất nhà vườn

Trang 65

Mặt phía bắc của Cung điện Catherine ở Tsarskoye Selo - sân dành cho xe ngựa đi vào: tất cả các họa tiết đều được trang trí bằng vàng

Trang 66

Nhà thờ Wies, với tên gọi chính thức là nhà thờ Pilgrimage là nhà thờ mang phong cách Rococo đẹp nhất vùng Bavaria (Đức) và trên thế giới Nhà thờ được hoàn thành vào năm 1754 bởi thiết kế của anh em Dominikus –

Johann và đã trở thành kiệt tác của nghệ thuật Rococo thể kỷ 18

Trang 69

Trong kiến trúc nội thất, phong cách Rococo đạt tới đỉnh cao tại nước Pháp với việc cải tạo lại khách sạn Soubise ở Paris (1735 – 1740), công trình có sự đóng góp của rất nhiều họa sỹ và nhà trang trí trong đó có

Trang 70

Phong cách này đạt tới đỉnh cao trong tác phẩm của nhà kiến trúc và trang trí.

Trang 71

Ngôi nhà của Amalienburg (1734 – 1739) ở vùng

Nymphenburg gần Munich là một ví dụ không cân xứng

về sự kết hợp hoàn hảo giữa kiến trúc và trang trí.

Trang 72

Quảng trường Stanislas ở thành phố Nancy, được vẽ bởi Héré de Corny, là một ví dụ điển hình

Trang 73

Nhà thờ Wies, với tên gọi chính thức là nhà thờ Pilgrimage là nhà thờ mang phong cách Rococo đẹp nhất vùng Bavaria

(Đức) và trên thế giới Nhà thờ được hoàn thành vào năm 1754

Trang 75

GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT MÀ ROCOCO ĐỂ LẠI

Đối với chúng ta ngày nay, hai phong cách barốc và rôcôcô đều có một tầm quan trọng đặc biệt, vì thẩm

mỹ cũng như quan niệm về không gian của chúng rất gần với chúng ta Vì vậy khi kiến trúc hiện đại

xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, với

những vật liệu mới và những kỹ thuật mới, thì phong cách đầu tiên chinh phục được cái gu thẩm mỹ của người đương thời, lại chính là phong cách Tân nghệ thuật (Art Nouveau), mà xuất xứ chủ yếu là phong

cách barốc và rôcôcô.

Trang 76

Có thể nói rằng, nếu không có phong cách barốc nói chung, và rôcôcô, nói riêng, thì

chắc chắn là đã không thể nào có được

phong cách Tân nghệ thuật và trào lưu Tân nghệ thuật ở đầu thế kỷ XX, cũng như đã

không thể nào có được những kiến trúc sư tài năng, như: Gaudi (Tây Ban Nha), Guimard (Pháp), Horta, Henry van de Velde (Bỉ),

Mackintosh (Ecosse), Mendelsohn (áo),

Sharoun (Đức), Saarinen, Frank Loyd Wright (Mỹ), và sau này, gần chúng ta hơn: Utson

(Đan Mạch), Gehry (Mỹ)v.v.

Trang 77

Và đương nhiên, là đã không thể nào có được kiến trúc hiện đại, trong cái nghĩa tiên tiến nhất của nó: không chỉ đơn thuần "kỹ thuật" mà thôi, mà còn giàu tính nhân bản, giàu nhịp điệu, để nói lên sự sống và những ước mơ của con người

Ngày đăng: 16/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w