Đề tài : TỔNG QUAN VỀ VĂN MINH CHĂM PA
Trang 1
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN MINH CHĂM PA 6
1 Định nghĩa giao lưu văn hố tộc người 6
2 Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Chăm Pa 9
2.1 điều kiện về tự nhiên………9
2.2 điều kiện về kinh tế-xã hội………11
CHƯƠNG II: QUÁ TÌNH GIAO LƯU VĂN HỐ CỦA NỀN VĂN MINH CHĂM PA 15
1 Sự hình thành những nhân tố mới trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hố từ nguời Chăm Pa 15
1.1 Giao lưu với Ấn Độ và ấn độ giáo 15
1.2 Giao lưu với Khơme 22
1.3 Aûnh hưởng của hồi giáo……….23
1.4 Văn hoá champa trong sự giao lưu với đại việt……… 17
1.5 Aûnh hưởng của trung quốc………28
2 Xu hướng phân ly, hồ nhập, tiếp biến văn hố của cư dân Chăm Pa……… 28
Trang 2CHƯƠNG III: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA NỀN VĂN HỐ CHĂM
PA……37
1 Th ực trạng của các giá trị văn hoá chămpa hiện nay……….38
1.1 Chữ viết………38
1.2 Nghệ thuật kiến trúc………39
1.3 Nghệ thuật điêu khắc……….40
1.4 Nghệ thuật ca múa nhạc……….41
1.5 Một số nghề thủ cơng 42
1.6 Phong tục và tín ngưỡng 2 Biện pháp, phương hướng trong việc giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hố Chăm……… 43
2.1 Biện pháp……… 43
2.2 Phương hướng……… 44
KẾT LUẬN……… 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO………48
Trang 3
MỞ ĐẦU
Đất nước Việt Nam - điểm đến du lịch của thiên niên kỷ - Đó là một lời chàocủa đất nước Việt Nam chúng ta Trải dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau xaxôi Đất nước Việt Nam thống nhất lãnh thổ từ Bắc đến Nam chạy dài suốt biểnĐông cùng dãy núi Trường Sơn hùng vĩ Đất nước cong cong hình chữ S, gánh lấy
sứ mệnh nối liền dải đất Miền Trung đầy nắng và gió Nơi đây đã từng tồn tại mộtnền văn hoá vô cùng rực rỡ là nền văn hoá nơi đến của cư dân Chăm Pa
Việt Nam một đất nước phải gánh chịu trên vai mình suốt chiều dài lịch sử lànhững cuộc chiến tranh đẫm máu, là những cuộc chiến tranh không ngừng nghỉ đểchống áp bức, chống nô dịch và chống đồng hoá Trải qua biết bao thăng trầm củalịch sử “ta vẫn là ta” vẫn giữ được bản sắc văn hoá của dân tộc, giữ được nét riêngtruyền thống thiêng liêng của đất nước Là cửa ngõ thông thương nằm trên trụcđường giao thương buôn bán của thế giới, Việt Nam có một vị trí vô cùng chiếnlược cho sự trung chuyển và phát triển kinh tế từ lâu đời Nhưng đó cũng chính lànhững điểm mà kẻ thù luôn luôn tranh thủ và nhòm ngó để xâm chiếm
Đất nước còn lại hôm nay đó chính là một quá trình đấu tranh gian cường vàanh dũng để bảo vệ chủ quyền, bảo vệ nền văn hoá, bảo vệ cái ý thức cộng đồngtồn tại trong mỗi con người Lịch sử Việt Nam là lịch sử của lòng yêu nước, của ýchí và của những con người anh hùng Lịch sử Việt Nam là những trang đầy máu
và nước mắt cũng là những trang sử vinh quang và hào hùng Đó là một sức mạnhkhông gì có thể lay chuyển, là sức mạnh của sự đoàn kết keo sơn chung sức chunglòng đấu tranh bảo vệ, là sức mạnh của tình nhân ái một lòng bao dung Đó là tinhthần hoà hợp sống với nhau của 54 dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam
Chăm Pa-nhắc đến nó chúng ta có thể hình dung ra được rằng những giá trịvăn hoá vô cùng độc đáo còn lại cho đến ngày nay mà không ở đâu trên đất nướcViệt Nam này có được Là những di sản văn hoá của thế giới Nền văn hoá của cư
Trang 4dân Chăm Pa đã tồn tại một thời rực rỡ trong lịch sử dân tộc Việt Nam để lạinhững thành tựu vơ cùng quý giá.
Một vương quốc nằm ở miền đất Nam Trung Bộ-nơi đây thực sự hội tụ đủ cácyếu tố cho sự phát triển của một nền văn hố Với vị trí thuận lợi, cư dân đã định
cư lâu đời ở đây Đã xây dựng cho mình một phức hợp văn hố đủ các loại hình.Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử dân tộc Vương quốc Chăm Pa vẫn tồn tạiđược trong một thời gian dài gần mười thế kỷ Bằng chính sự lao động khơng mệtmỏi và tài năng sáng tạo tuyệt vời, người Chăm đã xây dựng nền văn minh củachính họ bằng những giá trị văn hố độc đáo trải dài từ suốt dải đất miền Trungđầy nắng và giĩ cho đến vùng đất phía Nam trù phú của tổ quốc
Vương quốc Chăm Pa với một vị trí địa lí đặc biệt, nằm trong khu vựcĐông Nam Á nơi được xem là “ ngã tư đường” giao lưu quốc tế, nơi hội tụ củacác nền văn minh Bên cạnh đó là các yếu tố bản địa núi, biển, đồng bằng xenkẽ đã tạo nên nét độc đáo trong văn hóa Chăm Đặc biệt nghề đi biển rất pháttriển Chính con đường thông thương trên biển đã giúp nơi đây bên cạnh việclưu giữ các tín ngưỡng, lễ hội dân gian của cư dân nông nghiệp lúa nước ( cóthần mưa, thần biển, các lễ hội nông nghiệp…) làm nền tảng cùng nền văn hóacủa chế độ mẫu hệ ( Pô Inư Nưgat-bà mệ xứ sở) còn tiếp thu dung hòa mộtcách thân thiện với các nền văn hóa Aán Độ, văn hóa Hồi Giáo và cả cac nướcláng giềng Tiếp thu những nét mới du nhập, đồng thời để phù hợp với một xãhội mà chế độ mẫu hệ là độc tôn, cư dân Chăm Pa đã từng bước “ bản địa hóa”các luồng văn hóa du nhập vào vương quốc này, tạo nên sự khác biệt, mới mẻrất riêng của ChămPa so với cái gốc của các nền văn hóa mà nó chịu ảnhhưởng Chính điều này đã tạo sự phong phú, độc đáo trong văn hóa Chăm trongsuốt chiều dài lịch sử tồn tại của vương Quốc Chămpa và đến cả ngày nay vănhóa Chămpa vẫn còn nhiều ẩn số cần tìm hiểu
Nền văn hóa của vương quốc ChămPa xưa kia và của người Chămpangày nay mang đậm sắc thái tôn giáo “ Không có một người Chămpa nào
Trang 5không có tôn giáo…Những yếu tố tôn giáo đã in đậm dấu ấn trong mọi dạngthức sinh hoạt văn hóa của người Chămpa” ( Phan Xuân Biên – Phan An –Phan Văn Dốp – Văn Hóa Chăm) Cương chính tôn giáo la biểu hiện trong mốigiao lưu tiếp biến giữa văn hóa Chămpa với văn hóa của nhiều thành phần dântộc cư dân vùng lục địa và hải đảo Châu Á.
Với quá trình giao lưu văn hố của cư dân Chăm Pa bằng cả con đường tựnguyện lẫn chiến tranh Dù bằng phương thức nào nhưng với sự sáng tạo của mình
họ đã tạo ra những giá trị văn hố tuyệt vời, mà ngày nay nĩ vẫn là một thứ cực kỳquý giá trong kho tàng lịch sử dân tộc
Nền văn minh Chăm Pa đã tồn tại từ II đến XIX Đĩ là một quá trình mà cưdân Chăm Pa đã sinh sống và tạo ra nền văn hố của chính họ, một nền văn hố hội
tụ đủ yếu tố bản địa vơ cùng độc đáo, chúng cũng cĩ những yếu tố du nhập vào đâychất sáng tạo Đĩ là một quá trình giao lưu văn hố, của sự phân ly và tích hợp, đểrồi cải biến một cách tuyệt vời để biến cái ngoại lai thành cái nội sinh
Quá trình giao lưu văn hố diễn ra trên mọi lĩnh vực từ văn hố, tơn giáo tínngưỡng, nghệ thuật điêu khắc, văn học trên nền tảng của những điều kiện tự nhiên,kinh tế, xã hội thuận lợi nhất của cư dân Chăm Pa cĩ được
Trang 6CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN MINH CHĂM PA
1 Định nghĩa giao lưu văn hoá tộc người
Mỗi tộc người trong qúa trình tồn tại và phát triển của mình ở những điều kiệnđịa lý tự nhiên cụ thể, đã tạo ra nền văn hóa phản ánh sắc thái riêng thích ứng vớitrình độ phát triển của tộc người đó Mặt khác, trong suốt chiều dài tồn tại và pháttriển, các tộc người không chỉ khép kín trong phạm vi lãnh thổ cư trú của mình màthường mở rộng ra giao tiếp với tộc người khác Trong quá trình giao tiếp ấy, họ
đã tiếp nhận có ý thức hoặc không có ý thức những thành tố văn hoá của những tộcngười láng giềng để làm phong phú thêm văn hoá của mình Trải qua nhiều thế hệ,những yếu tố văn hoá tiếp nhận từ các tộc người khác đã thử nghiệm qua thời gian
và thực tế cuộc sống, đã gắn bó, hoà quyện vào các yếu tố của bản thân tộc ngườitạo nên một phức hợp văn hoá của tộc người đó Giao lưu văn hoá đã xảy ra trongsuốt quá trình phát triển của lịch sử nhân loại vì con người muốn tồn tại và pháttriển thì phải có nhu cầu giao tiếp với thế giới xung quanh, chính yếu tố đó đã thúcđẩy tộc người này giao lưu với tộc người khác
Giao lưu văn hoá là sự di chuyển qua lại giữa các nền văn hoá Nóicách khác giao lưu văn hoá là sự tiếp xúc và trao đổi văn hoá trong quá trình vậnđộng, phát triển của xã hội Hay giao lưu văn hoá là sự tiếp thu những nét cơ bản
từ một trạng thái văn hoá ngoại sinh, trong khi vẫn giữ những nét cơ bản của trạngthái văn hoá nội sinh ở một dạng phát triển hơn
Giao lưu văn hoá có thể sảy ra ở một khu vực rộng lớn bao gồm nhiều quốcgia, chủng tộc, cũng có thể xảy ra ở những vùng rộng hẹp khác nhau, trong cùngmột quốc gia muốn diễn ra giao lưu văn hoá thì cần phải có những điều kiện nhất
Trang 7định Tuỳ từng giai đoạn khác nhau của tiến trình lịch sử nhân loại, những điềukiện giao lưu văn hoá giữa các tộc người cũng khác nhau.
Điều kiện đầu tiên là môi trường khung cảnhđịa lý nơi tộc người đó cư trú và coi đây là điều kiện quan trọng tác động sâu sắcđến quá trình giao lưu văn hoá tộc người khi những tộc người bị ngăn cách vớinhau bởi những chướng ngại tự nhiên thì giữa hai tộc người đó không có điều kiệntiếp xúc thường xuyên với nhau thì không thể sảy ra việc giao lưu văn hoá Ngượclại, giữa hai tộc người có diều kiện tiếp xúc với nhau thuận lợi thì diễn ra quá trìnhgiao lưu văn hoá Vì tuy là các cư dân có nguồn gốc khác nhau nhưng do cùngsống trong một không gian sống với nhau khá lâu dài nên giữa họ đã tạo nên nhữngyếu tố văn hoá chung nhất, tiếp thu một phần văn hoá của tộc người láng giềng vàonền văn hoá của mình
Giao lưu và tiếp xúc văn hoá giữa các tộc ngườidiễn ra rất đa dạng mà một trong những hoạt động có ý nghĩa đặc biệt đối với giaolưu và tiếp xúc văn hoá là trao đổi kinh tế Các tộc người sinh sống ở những vùnglãnh thổ khác nhau không phải bất kỳ nơi nào cũng đáp ứng được nhu cầu của đờisống Các sản phẩm làm ra của một cộng đồng cư dân nào đó, trước hết là đáp ứngnhu cầu của chính nhu cầu của cộng đồng đó, nhưng trong nhiều trường hợp cácsản phẩm làm ra không những đáp ứng nhu cầu của cộng đồng mà còn có thể traođổi Lúc đầu có thể là những trao đổi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của cộng đồngbạn, nhưng dần dần lại mang ý nghĩa trao đổi văn hoá Từ việc trao đổi các sảnphẩm các tộc người dần dần tiếp thu những yếu tố văn hoá của tộc người khác dựavào sản phẩm biến nó thành nét văn hoá của mình
Một hiện tượng khác trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại cóảnh hưởng đến giao lưu văn hoá là hiện tượng di dân Di dân là một hiện tượng xãhội nhưng cũng là một hiện tượng văn hoá, xảy ra ở hầu hết các dân tộc Di dânsảy ra trong suốt tiến trình của lịch sử nhân loại chịu tác động của các yếu tố kinh
Trang 8tế, văn hoá, xã hội những cuộc chiến tranh những tác động của thiên tai Di dân sảy
ra làm tăng quá trình giao lưu, tiếp xúc tộc người Khi các đợt di dân sảy ra vớicường độ không lớn tức với số lượng không đông sẽ ít phá vỡ lãnh thổ tộc người.Lớp cư dân mới đến cộng cư hoà nhập vào lớp cư dân bản địa làm cho quá trìnhgiao lưu văn hoá tăng lên Trong trường hợp di dân với cường độ lớn có thể đẩyngười bản địa ra khỏi lãnh thổ cư trú tạo nên sự xáo trộn rất lớn trong lãnh thổ cưtrú, giao lưu văn hoá tăng Di dân làm tăng nhanh và mở rộng quá trình giao tiếptộc người và làm tăng nhanh quá trình giao lưu văn hoá
Ngoài hoạt động kinh tế, di dân còn có những hoạt động trao đổi phi kinh tếảnh hưởng của chúng đế giao lưu văn hoá là không nhỏ Đó là sự trao đổi tặngphẩm, vật phẩm tôn giáo Lúc đầu những vật phẩm tặng phẩm có ý nghĩa khuyếchtrương hơn Cùng với sự tồn tại và phát triển của các tộc người đã dẫn đến nhữnggiao tiếp tộc người như quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại giao những tiếp xúc đóđều kéo theo những tiếp xúc văn hoá
Những quá trình tiếp xúc trong giai đoạn đầu đơn thuần là giao tiếp tộc ngườinhưng càng về sau thì chứa đựng những yếu tố văn hoá Qua trình đó diễn ra liêntục, dưới nhiều hình thức khác nhau, làm cho sự giao lưu văn hoá tăng lên
Như vậy từ sự tiếp xúc văn hoá - xã hội giữa các tộc người đã tạo ra sự tiếpxúc và giao lưu văn hoá Khi diễn ra quá trình tiếp xúc, giao lưu văn hoá cũng làdiễn ra quá trình tiếp biến văn hoá Tức là khả năng của một tộc người tiếp nhậncác yếu tố văn hoá tộc người khác biến đổi nó thành của mình Quá tình giao lưuvăn hoá diễn ra rất phức tạp bị chi phối bởi các điều kiện tự nhiên, môi trường khácnhau
Trang 92 Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Chăm Pa
2.1 Điều kiện tự nhiên.
Vương quốc Chăm Pa hình thành và phát tiển trên dải ven biển miền Trungtrong một phần cao nguyên Trường Sơn lúc lớn mạnh trải dài đến Hoàng Sơn,sông Gianh ở phía Bắc đến sông Dinh –Hàm Tân, phái Nam khu vực sông Krông
Po Cô và sông Đà Rằng trên Tây Ninh Vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi
có nhiều núi và lãnh thổ giáp biển đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
và giao lưu với các nước
Vùng có hệ thống sông ngòi tương đối nhiều chỉ riêng từ Quảng Bình đếnBình Thuận cứ 15-20km lại có một con sông đổ ra biển có những rãnh núi đâmngang nên mỗi sông là một hệ thống riêng lẻ Vùng có nguồn động thực vật phongphú Các con sông mang lại lượng phù sa màu mỡ của vùng, tạo điều kiện cho sựphát triển các ngành kinh tế
Vùng biển có bờ biển dài, dạng răng cưa gồm bộ phận bồi tụ mài mòn xen kẽ.Các vũng vịnh rộng lớn thường là các bán đảo lồi ra được các bán đảo che chở.Vùng có tài nguyên động thực vật phong phú có tài nguyên khoáng sản tuy sốlượng không lớn lắm phần lớn tập trung ở Quảng Nam Đà Nẵng các loại thân đá,
đá quý, vàng…tạo kiện cho cư dân champa sớm hướng ra biển
Tất cả những điều kiện tự nhiên ấy giúp Chăm Pa phát triển một nền kinh tếvững mạnh dựa vào các ưu thế vốn có của vùng
Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, Nhân dân trồng các loại ngũ cốc, nếp, kê,đậu, vừng đây là vùng đất mới khai phá sau nên đất đai phì nhiêu họ còn trồng cácloại mía, chuối, thốt nốt, dừa, sen, cau, đặc biệt là mía Ngoài ra người Chăm Pacòn nuôi trâu bò, ngựa, voi và voi được sử dụng chủ yếu trong quân đội tại đây
Trang 10Chăm Pa cũng học cách cày cấy bằng trâu bị cửa Cửu Chân Ruộng hai mùa, mùatrồng lúa trắng mùa trồng lúa đỏ tên lúa là Chiêm đây cũng là loại lúa được ngườiViệt tiếp nhận qua đĩ cho thấy quá trình giao lưu học hỏi người Đại Việt và ngườiChăm Pa hình thành rất sớm.
Việc chuyển hướng từ nông nghiệp khai thác biển sang nông nghiệp thuầntúy là sự kiện đặc biệt cho quá trình này.Trên cơ sở phát triển của kỹ thuậtluyện kim đồng thau đã tạo điều kiện cho năng suất tăng, dư thừa để trao đổi,buôn bán, xuất hiện giao lưu tiếp biến
Hơn nữa với vùng tự nhiên giáp Đại Việt trong cơng cuộc chống Bắc thuộchai vùng cũng cĩ những mối quan hệ bang giao và kéo dài theo chiều dài lịch sửmối quan hệ ở mỗi giai đoạn tuy cĩ biến đổi nhưng đặc biệt trong các đợt chốngngoại xâm phương Bắc hai nước thể hiện tinh thần hồ hiếu với nhau rất thân thiết.Quá trình hợp tác lâu đời giữa hai dân tộc Đại Việt- Chămpa do cùng cưtrú trong một khu vực địa lí chung, và trong cuộc đấu tranh lâu dài với thiênnhiên mà bộ phận cư dân Đai Việt- Chămpa trong vùng cùng nhau ghánh vác.Hai dân tộc sử dụng chung nhiều con đập, đường mương trong vùng từ đó đưađến việc cùng nhau lao động để bảo vệ các nguồn cung cấp nước và qua lao
động hai cư dân có dịp tiếp xúc và giao lưu với nhau.
Nhân dân trồng dâu nuơi tằm ngành dệt lụa rất phát triển, nghề khai quặng nấuquặng và rèn đúc kim loại cũng rất phát tiển, sản xuất được nhiều vàng, bạc, sắt.Chăm Pa cũng rất giàu lâm sản quý như hương liệu, tê giác, ngà voi, sáp ong, hổphách, đồi mồi đặc biệt là vùng cĩ trầm hương các sản phẩm này thường dùngthơng thương với nước ngồi và là thứ hàng trao đổi hàng năm của ngoại thươngChăm Pa
Trang 11Ngoại thương là ngành kinh tế quan trọng của Chăm Pa, thường các vuaChăm giàu cĩ hnờ ngoại thương Đặc điểm ngoại thương ở Chăm Pa là trong ngoạithương cướp biển trở thành một bộ phận quan trọng trong đĩ đặc biệt là bán vàcướp nơ lệ hoạt động ngoại thương chủ yếu bằng đường biển do địa hình cĩ biểnchạy dọc lãnh thổ nên Chăm Pa rất thuận lợi trong giao lưu buơn bán bằng đườngbiển với các nước khác Các sản phẩm của Chăm Pa rất được thương nhân nướcngồi ưa chuộng Trầm hương trở thành hàng xuất khẩu cĩ vị trí quan trọng, gốmChăm Pa với trình độ phát triển cao đã cĩ mặt ở nhiều nơi.
2.2 Điều kiện xã hội
Thế kỷ III, người ta phát hiện ra bia viết chữ Chăm chứng tỏ người Chăm Pa
cĩ chữ viết riêng của mình từ rất sớm Nĩ đã xây dựng trên cơ sở từ chữ Nam Ấngần chữ Phạn qua đĩ cho thấy Chăm Pa tiếp thu nền văn hố Ấn cũng từ rất sớm
Nghệ thuật Chăm Pa cũng rất phát triển với các tháp Chàm nổi tiếng nhữngbức phù điêu, những pho tượng Phật, Mỹ Sơn là di chỉ thành cổ Chăm rất nổitiếng Đạo Phật Chăm pa được du nhập và phát triển rất sớm Nhân dân Chăm paphần lớn theo đạo Phật trong đĩ vua theo đạo ni càn một phái tu hành khổ hạnh,các quan lại cĩ một số theo đạo Bà la mơn-Bà ni Khi đĩ nhiều nhà sư sang GiaoChâu để truyền đạo và ở lại bên ấy
Người Chăm rất lịch sự gặp nhau thường chắp tay vái hay cú đầu chào, họ lại
cĩ tục ăn trầu như người Việt nên người Trung Quốc qua đây nĩi người Chăm ăncau luơn mồm khơng biết mỏi
Trong gia đình người phụ nữ cĩ vai trị rất quan trọng trong xã hội và trongsản xuất Thường theo phong tục người Chăm người con gái đi hỏi con trai vì congái quý hơn con trai
Trang 12Nguồn gốc tộc người: họ là người nói tiếng Malayo – Polynesian nhóm ngườinói tiếng Nam Á và sự di chuyển dân cư của nguời Nam Đảo họ di từ biển Đôngvào định cư ở ven bờ biển từ suốt chiều dài từ Bắc đến Nam mang theo cả bản sắccủa họ.
Chủ nhân của nền văn hoá Sa Huỳnh tiền thân vương quốc Chăm pa là cư dânnói tiếng Nam đảo, tộc người Chăm Pa là cư dân đa chủng tộc có nhiều nét văn hoákhác nhau
Chính trị: Chăm pa là một nhà nước quân chủ chuyên chế vua đứng đầu giải
quyết mọi việc từ sản xuất đến việc theo dõi các hình phạt uy quyền của nhà vuarất lớn quan lại cũng không được đến gần nhân dân thấy vua phải quỳ còn quan lạiyết kiến nhà vua mà thôi Dưới vua có các quan lại họ không có lương bổng chỉđược tư cấp theo thổ tục địa phương, đôi khi được cấp thức ăn, miễn tiêu, dịch Đểđảm bảo quyền lực nhà vua có một đạo quân mạnh thường trực Quân lính mỗitháng được cấp hai học gạo nếp, mỗi năm cấp từ 3-5 áo đông và hè họ được trang
bị vũ khí gươm giáo, cung tên thuốc độc Trong nước ai phạm tội thì phạt bằng gậyđánh hoăc tội nặng thì trèo cây lấy ngọn cây đâm vào cổ, hay tội nặng hơn nữa thìcho voi dày hay voi quật chết, cũng có khi bắt tự tử ở núi Bất lao
Khi mới thành lập vương quốc Chăm pa vào cuối thế kỷ II thì liên tiếp tiếnhành giao hảo với Giao châu và cử xứ sang Thế kỷ III Châu khu liên là Phạmhung (cháu ngoại) liên kết với Phù Nam để tấn công các trưởng lại nhà Tấn và tấncông cả Giao Chỉ nhưng cuộc tấn công thất bại Năm 284 Chăm Pa cử sứ sang Tấntriều cống và ngừng cuộc xâm lấn Với vị trí như vậy Chăm pa luôn có các mốiquan hệ phức tạp với phương Bắc, với Đại Việt với Phù Nam và Chăm Pa thườngphải nộp triều cống cho Đại Việt và phương Bắc
Chăm Pa và Đại Việt có lúc mối quan hệ diễn ra hoà bình hoà hiếu cùng nhautồn tại và phát triển nhưng có lúc quan hệ trở nên căng thẳng, đặc biệt là vùng phíaBắc Chăm Pa và phía Nam Đại Việt có thời gian thường sảy ra tranh chấp và theo
Trang 13thời gian do sự mở rộng về phía Nam của Đại Việt làm lãnh thổ Chăm Pa ngàycàng thu hẹp về phía Nam và cuối cùng sát nhập hồn tồn vào Đại Việt Lãnh thổChăm Pa tuy khơng cịn nhưng dân tộc Chăm vẫn tồn tại họ sống chủ yếu ở phíaNam đặc biệt là Ninh Thuận-Bình Thuận, qua thời gian họ vẫn giữ vững bản sắcvăn hố riêng của mình và bản sắc văn hố hồ vào tạo thành nền văn hố đa dạngcủa 54 dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hố đĩ cần được phát huy, bảo tồn và pháttriển.
Bất kỳ một nền văn hóa nào được hình thành đều có xu hướng là thíchứng với điều kiện địa lý và giao lưu tiếp biến với khu vực Ngay từ sớm trongmối bang giao rộng rãi với các cư dân trong vùng phụ cận Đông Nam Aù làmcho văn hóa Champa đa dạng và phong phú Đó là quá trình phát triển ngônngữ, chữ viết trong sự đan xen văn hóa cao nguyên miền núi với văn hóabiển.Đó là sự hòa hợp giữa tiến ngưỡng dân gian với các tôn giáo Balamôn,Bani, Islam Tất cả thực hiện trên dạng thức văn hóa vật chất và tinh thần vừađồng nhất lại vừa dị biệt
Tĩm lại: Với vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giao thương
buơn bán, dựa trên một nền thủ cơng nghiệp phát triển từ đĩ tạo cơ sở cho các hoạtđộng trao đổi hàng hố đối với các nước lân bang một cách thuận lợi Để nền vănminh Chăm Pa đạt đến trình độ rực rỡ nhất, chính những điều kiện đĩ cũng tạo choquá trình giao lưu văn hố thuận lợi và diễn ra trên phạm vi rộng với nhiều lĩnhvực khác nhau cĩ sự tiếp biến và giao lưu các giá trị văn hố một cách năng động
Trang 14Đất nước Chăm Pa nằm trên đường mậu dịch hàng hải Đông Tây vì vậy nóđóng vai trò khu vực dừng chân và trung chuyển của thương mại, ngoại giao vàgiao lưu văn hoá giữa các nước từ Á-Âu, trong khu vực và của Chăm Pa đối vớicác nước phía Nam lẫn phái Đông bán đảo Đông Dương và khu vực Đông Nam Á.Sản phẩm cho ra đời đó là quá trình phân ly, tiếp biến và quy tụ các giá trị văn hoátạo ra nhiều nét mới và làm hoàn hảo giữa các lĩnh vực từ tín ngưỡng tôn giáo, chữviết, văn học, nghệ thuật, điêu khắc Lĩnh vực nào cũng diễn ra sự giao lưu tiếpbiến Đem lại nét độc đáo cho nền văn hoá văn minh Chăm Pa Như vậy, Chăm Pa
có quá trình giao lưu văn hoá bao gồm những điều kiện thuận lợi như:
Do ngành hải thương phát triển mạnh, Chăm Pa có giao lưu văn hoá rộng rãi.Tuy nhiên, sự tiếp xúc của Chăm Pa có xu hướng về phía Nam như Ấn Độ, Mã Lainhiều hơn về phía Bắc (Đại Việt và Trung Quốc) Sự tiếp xúc với Trung Quốc chủyếu thông quan Đại Việt, và bằng các cuộc chiến tranh
Do có cơ sở ven biển và giao lưu nhiều Đây cũng là vùng đất trù phú và dồidào về tài nguyên khoáng sản nhất là kim loại và kim loại quý do sự phát triển của
Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chính, từ đó quyết định văn hoá của vănminh Chăm Pa-một nền văn hoá nông nghiệp
Trang 15Kết quả buôn bán và giao thương với A rập tạo ra đạo Hồi, với Ấn Độ tạo raPhật Giáo+ Blamôn+ Hinđu, chữ viết Phạn, kiến trúc đền tháp…
Sau đây là quá trình giao lưu văn hóa từ đó tạo ra được những nhân tố mớitrong nền văn hóa
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HOÁ CỦA NỀN VĂN MINH CHĂM PA.
1 Sự hình thành những nhân tố mới trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hoá của nguời ChămPa
Trước khi lập quốc, Chăm Pa đã chịu sự đô hộ của người Hán và cũng chịuảnh hưởng sâu sắc các yếu tố Hán trong nền văn hoá của mình Trong khi đó, ngay
từ trước công nguyên, trước nhu cầu phát triển sự buôn bán trao đổi hàng hoá Cácthương nhân Ấn Độ đã tìm đến khu vực Đông Nam Á trong đó có cả miền Trungcủa Việt Nam lúc bấy giờ Từ đó các yếu tố văn hoá Ấn Độ bắt đầu xâm nhập vàngày càng mạnh mẽ vào đời sống của người Chăm Pa trên hầu hết các lĩnh vực.Rồi trải qua thời kỳ phát triển lâu dài chịu ảnh hưởng của các cuộc chiến tranh xâmchiếm và bị thôn tính, Chăm Pa có điều kiện giao lưu và tiếp xúc với văn hoá Khơ-
me, Đại Việt, Phù Nam, Java… Như vậy, có thể nói văn hoá Chăm Pa là sự tổnghoà các yếu tố văn hoá của các nhà nước, tộc người này.Tuy nhiên, người Chăm Pa
đã biết kết hợp những yếu tố văn hoá đó với yếu tố văn hoá bản địa để tạo ra nhữngyếu tố văn hoá mới cho riêng mình
1.1 Giao lưu với Ấn Độ và Ấn Độ giáo
Trang 16Khi người Ấn Độ đến khu vực này, đi theo họ là những người Balamôn, Phậttử…để làm sứ mệnh tâm linh là cầu mong sự đi lại bình an, sự buôn bán thuận lợihay những võ sĩ tầng lớp Katriya có sức mạnh chuyên chở vũ khí để bảo vệ, chechở cho chuyến đi Khi đến đây, họ đã xây dựng các thương điếm của mình Từnhững cơ sở này, họ đã duy trì sinh hoạt tôn giáo và tìm cách ảnh hưởng ra bênngoài với những người dân ở đây, gây ảnh hưởng đến đời sống tình cảm, tâm linhcủa cư dân Từ đó, tôn giáo của Ấn Độ bắt đầu du nhập vào Chăm Pa.
Thế kỷ VII, Ấn Độ giáo mà chủ yếu là Siva giáo đã trở thành tôn giáo chínhthống của vua chúa Chăm Pa, đã ra đời cả một thánh địa tôn giáo-khu Mỹ Sơn, đãmọc lên nhiều đền thờ Ấn giáo và nhiều tượng thần dưới nhiều dạng khác nhauđược làm ra để thờ phụng Dưới vương triều đầu tiên của vương quốc Chăm Pa:Vương triều Gangaraji (cuối thế kỷ II-đầu thế kỷ IX) những tôn giáo chính của Ấn
Độ như: Phật giáo và Ấn Độ giáo đã phổ biến rộng ở khu vực phía Bắc của Chăm
Pa Nhưng đến khoảng thế kỷ XI cả hai tôn giáo này không chỉ cùng tồn tại mà còncùng hoà vào nhau, không bài xích nhau theo ý niệm của người theo tôn giáo nàyhay tôn giáo kia Tôn giáo Chăm Pa thời kỳ này gần như là Nhị giáo đồng nguyên.Nhưng Siva giáo vẫn là chính thống của vương triều, quốc gia
Nhìn vào hình thức thể hiện thì hiển nhiên Chăm Pa đã tiếp nhận gần nhưtrọn vẹn hai tôn giáo lớn ở Ấn Độ là Ấn Độ giáo và Phật giáo Nhìn vào lịch sửhơn chục thế kỷ tiếp nhận các tôn giáo Ấn Độ ở Chăm Pa, có thể thấy rất rõ quátrình hoà nhập các hình thức Ấn Độ vào tôn giáo, tín ngưỡng bản địa của ngườiChăm Tính Siva giáo vẫn bao trùm toàn bộ tôn giáo, vương triều hoặc quốc giacủa Chăm Pa
Tín ngưỡng của người Chăm trước khi tôn giáo của Ấn Độ gia nhập vào chođến nay vẫn chưa có tư liệu rõ ràng Trên cơ sở tài liệu của nền văn hoá Sa Huỳnh
ta có thể thấy những mộ chum điển hình và có chóp theo đồ tuỳ táng Mang đặctrưng của cư dân nông nghiệp lúa nước, có lẽ người Chăm cũng như tộc người
Trang 17khác có tín ngưỡng đa thần giáo Họ thờ cúng các hiện tượng tự nhiên: Thần mưa,thần sấm, thần sét, thần sông, thần đất, thần biển…, thờ cúng tổ tiên, tộc họ Chính
cơ sở đó, khi văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến đây mang nhiều tính chất tương đồng.Hơn nữa, văn hoá tôn giáo Ấn Độ du nhập vào Chăm Pa bằng con đường hoà bìnhnên đã nhanh chóng hoà đồng chung với các tín ngưỡng dân gian của người Chăm
Pa ở đây Tức là, văn hoá Ấn Độ tuy vẫn giữ được tính chất nền tảng nhưng có sựbản địa hoá
Văn hoá tôn giáo Ấn Độ đã ảnh hưởng trên hầu hết các lĩnh vực như kiến trúc,điêu khắc, chữ viết, văn học…Nhưng trong đó, những yếu tố kiến trúc, điêu khắctrên tháp Chăm Pa đã thể hiện rõ nhất tính bản địa đó
Ban đầu, các đền tháp có chức năng thờ Tam vị nhất thể (Trimurti,Sava, Brahma, Visnu) theo tín ngưỡng Balamôn với một tổng thể kiến trúc gồm batháp trên cùng một trục như khu tháp Hoà Lai (thế kỷ IX), Khương Mỹ (thế kỷ X).Càng về sau, người Chăm càng suy tôn thần Siva và hình thành nên Siva giáo vớitổng thể kiến trúc thường chỉ một tháp thờ thần Siva hoặc được một bố cục gồmtháp ở vị trí tung tâm hay trên trục trung tâm và các tháp phụ khác quy mô nhỏ hơnnhư khu tháp Bánh Ít (Bình Định thế kỷ XII), khu tháp Po Kloong Gia rai ( thế kỷXIII-XIV), khu tháp Ponagar Sức mạnh văn hoá bản địa của văn hoá Chăm Pa và
sự suy tôn thần Siva được thể hiện qua kiến trúc được mô phỏng bằng hình tượngLinga-Yoni Người Chăm đã tạc những mẫu tượng Linga-Siva hoặc kết hợp thầnSiva và vợ là Uma để hình thành ngẫu tượng Siva-Uma vừa có râu, vừa có vú…
Ngoài ra, trong tín ngưỡng Chăm Pa xuất hiện một hình thức mới-tín ngưỡngthần-vua, và các đền tháp ngoài chức năng thờ thần còn có chức năng thờ vuaChăm Pa như tháp Po Kloong Gia rai hay tháp Po Ro me
Tính bản địa còn thể hiện trong điêu khắc thông qua hình ảnh cácApsara Chăm luôn thể hiện chân thực, gần gũi với tính nhân chủng Và hình ảnhngười phụ nữ Chăm tươi tắn, tràn đầy sức sống nhưng cũng thầm kín và quyến rũ
Trang 18Apsara Chăm không giống với các Apsara Khơme với vẻ nghiêm trang đế gầyguộc giữa rừng núi, cỏ cây và thần thánh.
Trong việc xây dựng các đền tháp, người Chăm cũng có những nétriêng Các đền tháp Chăm Pa có quy mô không quá lớn, độ xây dựng bằng gạch vàvật liệu lấy từ địa phương không hoành tráng, đồ sộ như các đền tháp Ấn Độ vàKhơme
Về điêu khắc, các hiện vật thu được ở khu phế tích Đồng Dương là cácpho tượng phật bằng đồng phát hiện năm 1978 và nhiều các pho tượng Phật và các
vị La Hán…
Các tháp, đền Chăm Pa như PoNagar ở Nha Trang, Khánh Hoà Là một
đề thờ quan trọng bậc nhất của người Chăm trong lịch sử Trong tháp trung tâm
Trang 19của tháp này còn có pho tượng đá thể hiện Mẹ sứ sở ngồi trên bệ cao Sự tồn tạicủa khu đền tháp này là sản phẩm đặc sắc của tính mẫu hệ trong văn hoá Chăm Pa.
Những tác phẩm điêu khắc Chăm Pa vào buổi đầu tuy không nhiều và tậptrung, nhưng lại có diện phân bố rộng và thể hiện những tinh thần tôn giáo khácnhau Ngoài ra, chúng lại mang những nét đặc trưng rời rạc chứ không thống nhất.Tuy nhiên, có thể thấy một điều rõ rang là điêu khắc Chăm Pa trước thế kỷ VII gầngũi một cách kỳ lạ với truyền thống nghệ thuật Amaravati của Ấn Độ, chỉ từ nửathập niên thứ 2 của thế kỷ VII (tức là dưới triều vua PrakasadharmaVikrantavarman I) thì nền nghệ thuật điêu khắc Chăm mới bộc lộ những cá tínhriêng biệt của mình
Điêu khắc Chăm Pa có lúc hướng tới cái đẹp cổ điển của nghệ thuật Ấn Độnhưng xu thế chung của nền điêu khắc này là bứt khỏi khiếu thẩm mỹ tả thực cổđiển của Ấn Độ Do vị trí địa lý và hoàn cảnh lịch sử, nền nghệ thuật cổ Chăm Paluôn chịu tác động rất mạnh của những ảnh hưởng từ bên ngoài tới Chính nhữngtác động từ bên ngoài vào đã trở thành những động lực quan trọng để tạo ra nhữngnấc thang lớn trong lịch sử điêu khắc Chăm pa: Ảnh hưởng của Ấn Độ ở giai đoạntrước thế kỷ thứ VII; Ảnh hưởng của Chân Lạp trong phong cách Mỹ Sơn E1; Ảnhhưởng của Java trong phong cách Trà Kiệu; Ảnh hưởng của nghệ thuật Ăngkotrong phong cách Tháp Mắm…hầu như mỗi khi một ảnh hưởng nào đó từ bênngoài tác động mạnh vào là ở Chăm Pa lại xuất hiện một phong cách đieu khắcmới Thế nhưng, các chuẩn mực từ bên ngoài vào đều bị phá vỡ rất nhanh hoặc bịnhập chung vào các truyền thống điêu khắc riêng của Chăm Đặc trưng lớn nhất vàchung nhất cho điêu khắc cổ Chăm Pa là là xu thế hướng tới tượng tròn của hầunhư tất cả những hình chạm khắc dưới dạng phù điêu Có thể chính vì điều nàykhiến cho điêu khắc Chăm Pa không rạo rực, sôi động như phù điêu Khơme vốn cóthể nói là rất nông và dùng nét là chính; không sinh động và hiện thực như phù
Trang 20điêu của nghệ thuật nổi Java Điêu khắc Chăm Pa mang tính của nền nghệ thuật ấntượng nhiều hơn là tả thực Tính ấn tượng có thể nói là đặc điểm lớn thứ hai tạonên vể đẹp độc đáo của nghệ thuật điêu khắc cổ Chăm Pa.
Các kiến trúc được xếp vào phong cách Đông Dương là những đền tháp đượcxây dựng vào cuối thế kỷ IX và một số kiến trúc ở Mỹ Sơn với các ký hiệu A10,B4, C7…Phong cách Đông Dương chủ yếu là các kiến trúc mang tính Phật giáo,các bảo tháp…Ngoài ra cũng còn một số đền tháp thờ cá thần Ấn Giáo Đây là thời
kỳ Phật giáo chiếm ưu thế nhưng không loại trừ hoàn toàn Balamôn giáo và cáctôn giáo khác Cái đẹp của phong cách Đông Dương chính là sự cực đoan thái quátrên nẻo đường tìm về với bản sắc văn hoá dân tộc Chăm và sự loại bỏ dần nhữngảnh huởng của Ấn Độ cũng như nhiều yếu tố bên ngoài khác tác động vào
Chữ viết
Người Chăm Pa sử dụng chữ viết từ rất sớm Theo một tài liệu: Năm 340, vuaPhạm Văn đưa đồ cống sang nhà Tấn và kèm theo một bức thư viết bằng chữMandi đến chữ Hồ Mandi đến dạng chữ Phạn cổ Trên bia Võ Cạnh (Nha Trang)
đã được tìm thấy là khắc chữ này (chữ Ấn Độ cũ) Chữ Phạn trở thành một phươngtiện ghi chép chính thống trong suốt thời gian tồn tại của vương quốc Chăm Pa.Trên cơ sở chữ Phạn, người Chăm Pa đã sáng tạo ra chữ viết của riêng của mình.Chữ viết Chăm Pa gồm có 16 nguyên âm, 31 phụ âm, 32 dấu âm sắc đến chữ Phạn
cổ Bia khắc chữ Chăm Pa cổ đầu tiên ghi bằng chữ địa phương của Đông Nam Á.Xuất hiện lần đầu tiên tên văn minh Đông Yên Châu thế kỷ IV
Cũng như nhiều nước khác trong khu vực Đông Nam Á, người Chăm Pa đãsớm tiếp thu hệ thống văn tự cổ Ấn Độ để sáng tạo ra chữ viết của chính mình.Chăm pa là quốc gia có chữ viết sớm nhất ở Đông Nam Á Do chịu ảnh hưởng sâusắc của văng hoá Ấn Độ nên vua chúa Chăm Pa thường dùng chữ Phạn để bày tỏ ýtưởng riêng của mình (tiếp thu từ những thế kỷ đầu sau công nguyên) chữ Chăm có
65 ký hiệu, tong đó có 41 chữ cái (6 nguyên âm và 35 phụ âm) và 24 chân chữ bắt
Trang 21nguồn tùe hệ thống chữ thảo của Ấn Độ Người Chăm đã dùng một số kiểu chữ Ấn
Độ để viết thành chữ của mình:
- Chữ Akhar Klanmưng (chữ con nhện)
- Kiểu Akhar ator (chữ treo)
- Kiểu Akhar thrah (chữ thảo) đây là loại chữ phổ biến hơn cả
Hiện nay, chữ thảo là loại chữ mà cho đến nay người Chăm vẫn còn sử dụng
Văn học
Cũng như nền văn hoá Việt Nam, văn học Chăm Pa bao gồm văn học truyềnkhẩu và văn học thành văn Đó là ca dao, tục ngữ, sử thi Chăm, truyện cổ Chăm,trường ca trữ tình Chăm, trường ca thế sự Chăm, gia huấn và triết lý Chăm,Dammưy, những bài ca cúng tế, ma thuật…
- Sử thi-trường ca tôn giáo mang đậm triết lý Balamôn và Hồi giáo
- Thơ triết lý Chăm
- Những câu truyện tình ngang trái, bi thảm bởi tôn giáo Balamôn vfaHồi giáo
Các tác phẩm văn học viết ra đời từ khi hình thành chữ viết Chăm nhằm cangợi con người và đất nước Chăm Pa, ca ngợi công đức các vị vua, các bậc đếvương, các chiến công quân sự
Âm nhạc và múa
Đối với người Chăm âm nhạc có vai trò quan trọng, nhất là đối với lễ nghi và
lẽ hội mang tính tôn giáo Ảnh hưởng âm nhạc và múa Ấn Độ có tác động mộtcách mạnh mẽ đến vương quốc Chăm Pa
Hầu như các nhạc cụ có mặt trên các hình chạm khắc của Chăm Pa đều lànhững nhạc cụ truyền thống của Ấn Độ: đàn vina, trống mriđang,trống mađđlam,chela…
Ảnh hưởng của Ấn Độ đối với vũ đạo Chăm Pa không chỉ ở tư thế, động tác
và vũ điệu mà còn cả về quan điểm thẩm mỹ về cái đẹp của cơ thể con người
Trang 22Cũng như Ấn Độ trong khi múa, các vũ nữ Chăm Pa bao giờ cũng phô diễn vẻ đẹpkiều diễm của cơ thể Hầu như các vũ nữ Chăm pa đều để mình trần khi múa.Những đồ trang sức, những tà áo mỏng trong suốt chỉ có vai trò phụ trợ cho độngtác múa.
Có thể nghệ thuật Ấn Độ mang tính nhà nghề cao nên hiện nay trong nghệthuật múa hiện đại của người Chăm, chúng ta rất ít thấy những ảnh xạ của truyềnthống Ấn Độ Thế nhưng, dịp tổ chức múa vào những dịp cúng tế các thần trêntháp, tính chức năng và biểu tượng của những điệu múa…có thể là những gì cònlại của truyền thống Ấn Độ xưa trong nghệ thuật múa hiện đại của người Chăm
Có thể nói nghệ thuật múa của người Chăm hiện nay là một trong những loạihình văn hoá nghệ thuật thuộc vào loại đặc sắc nhất của nước Việt Nam Loại hìnhnày rất thu hút được sự chú ý của khách trong nước lẫn nước ngoài Không chỉchúng tiếp thu loại hình nghệ thuật này từ Ấn Độ sang mà ngoài ra chúng còn được
sự sáng tạo, hoà trộn của những người Chăm Việt, biến chúng thành cái riêng củamình Đây là loại hình nghệ thuật cần phải được phát huy trong thời gian sắp tới
1.2 Giao lưu với Khơme
Có thể thấy nhiều đền tháp Chăm Pa có yếu tố nghệ thuật ảnh hưởng từ nghệthuật Khơme, ở cả hai giai đoạn: tiền Ăng co và Ăng co Thậm chí, ngày ngày naycũng có nhiều ngôi đền tháp Chăm Pa với các tên gọi như “Tháp Khơme”, “ThápChăm phong cách tiền Khơme Những ảnh hưởng của Khơme thể hiện sâu đậmqua những kiến trúc ở Bình Định (Tháp đôi Hùng Thạch và tháp Dương Long-đềuxây dựng từ vật liệu bằng đá, gạch)
Hình tượng rắn Naga đây là loại rắn tượng trưng cho thần Siva- bao hàm ýnghĩa huỷ diệt và tái sinh Do hoàn cảnh lịch sử vào khoảng thế kỷ XII, XIII đã sảy
Trang 23ra nhiều cuộc chiến tranh giữa Chăm Pa với vương quốc Ăngkor của người Khơme
và người Chăm Pa từng bị Ăngkor xâm chiếm Người Khơme vốn cĩ tính bản địathờ rắn nên cĩ lẽ hình tượng này vốn đã hiện diện trong văn hố Khơme trước khichịu ảnh hưởng của văn hố Ấn Độ
Ở Chăm Pa, tháp Dương Long là đền tháp chịu ảnh hưởng của văn hốKhơme rõ rệt nhất Rắn Nagar được chạm khắc chi li, cầu kỳ, đa dạng, trang trí kháđậm đặc từ xung quanh chân lên đến cửa giả, cửa chính các ơ khám và viền xungquanh các tầng mái được thể hiện bằng nhiều kích cỡ, bố cục khác nhau Cĩ rắn 5đầu, rắn 3 đầu, rắn 1 đầu…Hàng ngàn đá chạm thu được ở tháp Dương Long Cĩthể nĩi rắn Nagar tháp Dương Long là một hiện tượng đặc biệt trong điêu khắc cổChăm Pa, nĩi lên quá trình giao lưu, tiếp biến văn hố giữa người Chăm, người Ấn
Độ và người Khơme
1.3 Sự ảnh hưởng văn hóa Hồi Giáo
Hồi giáo được du nhập vào Chăm pa qua những con đường giao lưu quốc tế
vì Đơng Nam Á là nơi hội tụ của nhiều nền văn hố khác nhau, tạo cho cư dân ởđây một truyền thống dung hồ các nền văn hố trong đĩ tơn giáo (hồi giáo) đượcthể hiện rất rõ nét Thoạt đầu, Hồi giáo đến với người Chăm bằng sự hiện diện củamột cộng đồng Hồi giáo gốc Trung Đơng ngay trên đất Chăm Pa Nhưng ngườiChăm đã chắc chắn khơng chỉ tiếp xúc với Hồi giáo ngay tại quê hương của họ quanhững thương nhân Hồi giáo Bởi vì cộng đồng Hồi giáo người nước ngồi donhững điều kiện khơng thuận lợi ở Cham Pa lúc bấy giờ đã khuếch trương cơngviệc làm ăn lúc bấy giờ của mình một cách mạnh mẽ và vững chắc Đĩ cũng là lý
do mà họ khơng truyền bá đức tin Hồi giáo một cách tích cực được Trong nhữngthế kỷ từ XII-XVI, người Chăm đã cĩ hoạt động hàng hải khá phát triển.Chínhbằng những con đường hang hải họ đã tiếp xúc với Indơnesia, Malaisia, Malcca…
mà từ thế kỷ thứ XII, ở những nơi này, Hồi giáo đã giữ vai trị ưu thế Đây cĩ lẽ là
Trang 24con đường chủ yếu để người Chăm tiếp nhận Hồi giáo Đến giữa thế kỷ XVII,Chăm Pa đã được Hồi giáo hố, đây là giai đoạn cực kỳ khĩ khăn của người Chăm
Pa Balamơn giáo gày càng suy giảm và một bộ phận dân chúng đã tin vào đức tin
mà thiên sứ Mohamet đã truyền giảng Đạo Bani là một biến thái địa phương củaHồi giáo ở người Chăm tại Việt Nam (đặc biệt là người Chăm ở vùng Thuận Hải).Tín đồ đạo Bani tạo thành một cộng đồng Hồi giáo địa phương của người Chăm tạiViệt Nam và chỉ tập trung ở vùng Thuận Hải, cĩ sinh hoạt tơn giáo độc lập vớicộng đồng Islam của người Chăm ở Nam Bộ cũng như cộng đồng Hồi giáo thếgiới Họ tuân thủ giáo lý Hồi giáo theo một cách riêng, trong đĩ hồn tồn cĩnhững điểm xa lạ với Hồi giáo chính thống
Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước thì Hồi Giáođã tồn tại ở Chămpa dưới thời nhà Tống tư thế kỉ X và đến giữa thế kỉ XVII,Chămpa đã được Hồi Giáo hóa Chính những hoạt động buôn bán của cácthương nhân Hồi Giáo ở vương quốc Chămpa mà vương quốc này lại được tiếpcận với một nền văn hóa mới
Khi du nhập vào Chămpa, do hai con đường truyền bá khác nhau mà HồiGiáo được chia thành hai bộ phận Người Chămpa theo đạo Hồi ở Ninh Thuận,Bình Thuận ngày nay gọi là Chăm Bàni ( Hồi Giáo cũ), còn những ngườiChămpa theo đạo Hồi ở Nam Bộ gọi là Chăm Islam ( Hồi Giáo mới) Hai bôphận này thực hiện giáo luật rất khác nhau và sinh hoạt tôn giáo cũng khácnhau
Trong khi cộng đồng Hồi Giáo của người dân Chăm Islam ở Nam Bộ cóđược tính chính thống hơn, họ vẫn thực hiện giáo luật và sinh hoạt tôn giáo mộtcách nghiêm túc của một tín đồ Hồi giáo Họ theo chế đôï phụ hệ và Hồi Giáochi phối sâu sắc mọi mặt trong đời sống kinh tế, văn hóa xã hội … của họ
Khác với Chăm Islam ở Nam bộ, Chăm Bàni ở Ninh Thuận, Bình Thuậnlà một thứ Hồi Giáo biến thể, khi du nhập vào đã được người dân Chămpa hóarất nhiều Tuy cũng có thánh đường, có tháng ăn chay, có Tết riêng, kiêng ăn