1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CAU HOI ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT,&CD DH

6 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 80 KB

Nội dung

Bài 5: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ tiếp theo Câu 9: Nêu đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.. Câu 11: Nêu đặc điểm củ

Trang 1

136 CÂU HỎI ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÍ

Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP

PHẦN I: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ

Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ

Câu 1: Trình bày vị trí địa lí Việt Nam.

Câu 2: Phạm vi lãnh thổ của nước ta gồm những bộ phận nào?

Câu 3: Nêu ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí Việt Nam.

Câu 4: Nêu ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí Việt Nam.

Câu 5: Nêu ý nghĩa văn hóa – xã hội và quốc phòng của vị trí địa lí Việt Nam.

Bài 4: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ

Câu 6: Lịch sử hình thành và phát triển của Trái Đất đã trải qua bao nhiêu giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?

Câu 7: Vì sao nói giai đoạn Tiền Cambri là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam?

Câu 8: Giai đoạn Tiền Cambri ở nước ta có những đặc điểm gì?

Bài 5: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ (tiếp theo)

Câu 9: Nêu đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.

Câu 10: Vì sao nói giai đoạn Cổ kiến tạo là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta?

Câu 11: Nêu đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.

Câu 12: Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn Tân kiến tạo vẫn còn đang tiếp diễn đến ngày nay.

II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

 Đất nước nhiều đồi núi

 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

 Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Bài 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

Câu 13: Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.

Câu 14: Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.

Câu 15: Địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn và vùng núi Nam Trường Sơn khác nhau như thế nào? Câu 16: Nêu đặc điểm chung của địa hình bán bình nguyên và đồi trung du.

Bài 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (tiếp theo)

Câu 17: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có những điểm gì giống nhau và khác nhau về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất?

Câu 18: Nêu đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung.

Câu 19: Nêu các thế mạnh và các mặt hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi với sự phát triển kinh

tế - xã hội ở nước ta.

Câu 20: Nêu các thế mạnh và các mặt hạn chế của thiên nhiên khu vực đồng bằng với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

Bài 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN

Trang 2

Câu 21: Nêu khái quát về Biển Đông.

Câu 22: Hãy nêu ảnh hưởng của Biển Đông tới khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta.

Câu 23: Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta.

Bài 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

Câu 24: Tính chất nhiệt đới, ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào?

Câu 25: Hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta.

Câu 26: Hoạt động gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực như thế nào?

Bài 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo)

Câu 27: Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình và sông ngòi ở nước ta.

Câu 28: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần đất, sinh vật và cảnh quan thiên nhiên ở nước ta như thế nào?

Câu 29: Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống.

Bài 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG

Câu 30: Nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam?

Bài 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (tiếp theo)

Câu 31: Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở nước ta.

Câu 32: Giải thích sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.

Câu 33: So sánh đặc điểm của 3 miền địa lí tự nhiên Việt Nam.

Câu 34:Hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Câu 35: Hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

Câu 36: Trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

III VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN

Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Câu 37: Hãy nêu tình hình suy giảm tài nguyên rừng và các biện pháp bảo vệ rừng.

Câu 38: Hãy nêu biểu hiện của sự suy giảm đa dạng sinh học và các biện pháp đã được thực hiện để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta.

Câu 39: Trình bày hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta Nêu các biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi và các việc cần làm để tránh thoái hóa đất ở đồng bằng.

Bài 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

Câu 40: Hãy nêu tình hình sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch ở nước ta.

Câu 41: Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? Vì sao?

Câu 42: Nêu nhiệm vụ của Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường, mục tiêu của luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam.

Câu 43: Hãy cho biết thời gian hoạt động, hậu quả và các biện pháp phòng chống bão ở Việt Nam Câu 44: Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét và hạn hán ở nước ta Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các lại thiên tai này?

Câu 45: Nêu các vùng hay xảy ra các thiên tai khác ( ngoài bão, lụt, hạn hán) ở nước ta Cần làm gì

để giảm nhẹ tác hại của các lại thiên tai này?

Trang 3

PHẦN II: ĐỊA LÝ DÂN CƯ VIỆT NAM

Bài 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA

Câu 46: Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.

Câu 47: Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí? Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua.

Bài 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

Câu 48: Phân tích những thế mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta.

Câu 49: Hãy nêu một số chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ở nước

ta hiện nay.

Câu 50: Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lí lao động ở nước ta nói chung và địa phương em nói riêng.

Bài 18: ĐÔ THỊ HÓA

Câu 51: Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta.

Câu 52: Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế -

xã hội.

PHẦN III: ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM

Bài 20: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Câu 53: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta trong giai đoạn

1990 – 2005.

Câu 54: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì?

Câu 55: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế.

I ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Bài 21: ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA

Câu 56: Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì?

Câu 57: Hãy cho ví dụ chứng minh rằng nước ta đang phát triển ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới.

Câu 58: Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa.

Câu 59: Phân tích sự chuyển dịch trong kinh tế nông thôn nước ta.

Bài 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

Câu 60: Hãy trình bày tình hình phát triển sản xuất lương thực của nước ta.

Câu 61: Tình hình phát triển sản xuất cây thực phẩm của nước ta?

Câu 62: Tình hình phát triển sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả của nước ta?

Câu 63: Trình bày tình hình phát triển của ngành chăn nuôi.

Câu 64: Tình hình phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm của nước ta?

Câu 65: Tình hình phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ của nước ta?

Bài 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP

Câu 66: Trình bày những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển ngành thủy sản.

Câu 67: Tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản nước ta?

Câu 68: Hãy nêu hiện trạng phát triển trồng rừng của nước ta.

Câu 69: Trình bày tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp.

Bài 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

Câu 70: Lấy ví dụ chứng minh rằng các điều kiện tự nhiên tạo ra nền chung cho sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp, còn các nhân tố kinh tế - xã hội làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hóa đó.

Trang 4

Câu 71: Tìm sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên; giữa Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long; giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó.

Câu 72: Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp công nghiệp chế biến lại

có ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế- xã hội nông thôn?

Bài 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Câu 73: Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta tương đối đa dạng.

Câu 74: Tại sao nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành? Phương hướng hoàn thiện chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta?

Câu 75: Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ Tại sao lại có sự phân hóa đó?

Câu 76: Hãy nêu nhận xét về cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta.

Bài 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM

Câu 77: Hãy trình bày về tài nguyên than của nước ta.

Câu 78: Hãy phân tích những thế mạnh về tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp điện lực của nước ta.

Câu 79: Hãy giải thích vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay.

Câu 80: Tại sao công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta.

Bài 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

Câu 81: Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp?

Câu 82: Hãy phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

Câu 83: So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta.

Câu 84: Hãy giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.

Câu 85: Tại sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung?

Bài 30: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC

Câu 86: Hãy nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế - xã hội.

Câu 87: Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và ngành viễn thông nước ta.

Câu 88: Chứng minh mạng lưới của giao thông vận tải của nước ta phát triển khá toàn diện, với nhiều loại hình vận tải khác nhau.

Câu 89: Trình bày tình hình phát triển ngành thông tin liên lạc của nước ta.

Bài 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH

Câu 90: Chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây.

Câu 91: Chứng minh tài nguyên du lịch của nước ta tương đối phong phú và đa dạng.

Câu 92: Nêu khái quát tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu.

II ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Bài 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Câu 93: Tại sao nói việc phát huy thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn

và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc?

Câu 94: Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản trong vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 95: Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng.

Câu 96: Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác thế mạnh về tài nguyên khoáng sản và thủy điện của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Trang 5

Câu 97: Tình hình phát triển kinh tế biển ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

Bài 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Câu 98: Hãy trình bày các thế mạnh của đồng bằng sông Hồng.

Câu 99: Nêu các hạn chế chủ yếu của đồng bằng sông Hồng.

Câu 100: Hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng.

Câu 101: Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng?

Câu 102: Các định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng?

Bài 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

Câu 103: Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ Câu 104: Trình bày việc phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?

Câu 105: Trình bày vấn đề phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư ở Bắc Trung Bộ?

Câu 106: Trình bày tình hình phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm tâm công nghiệp chuyên môn hóa

Câu 107: Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng?

Câu 108: Tại sao việc hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng lại có ý nghĩa cấp bách? Vấn đề này đang được giải quyết như thế nào?

Bài 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Câu 109: Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 110: Vấn đề lương thực, thực phẩm của DHNTB cần được giải quyết bằng cách nào?

Câu 111: Nêu hiện trạng phát triển và phân bố công nghiệp của DHNTB, qua đó phân tích các nguồn tài nguyên để phát triển công nghiệp của vùng.

Câu 112: Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ?

Câu 113: Phân tích việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 114: Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tạo điều kiện thuận lợi phát triển nền kinh tế mở của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

Bài 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN

Câu 115: Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh

tế ở Tây Nguyên?

Câu 116: Haỹ trình bày các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên Nêu các khu vực chuyên canh cây cà phê và các biện pháp để có thể phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này.

Câu 117: Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?

Câu 118: Hãy chứng minh rằng thế mạnh về thủy điện của Tây Nguyên đang được phát huy và điều này sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

Bài 39: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ

Câu 119: Hãy nêu các thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển tổng hợp nền kinh tế Câu 120: Hãy trình bày một số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.

Câu 121: Chứng minh rằng việc xây dựng các công trình thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.

Câu 122: Chứng minh rằng sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng Đông Nam Bộ Nêu một số phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thềm lục địa.

Trang 6

Câu 123: Phân tích vai trò của vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Bài 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Câu 124: Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long? Câu 125: Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên và ảnh hưởng của nó đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 126: Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long, cần phải giải quyết những vấn đề chủ yếu nào? Tại sao?

Bài 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

Câu 127: Hãy cho biết vùng biển nước ta gồm những bộ phận nào Tại sao kinh tế biển lại có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta?

Câu 128: Chứng minh nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển.

Câu 129: Tại sao nói: Sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như trong tương lai

Câu 130: Tại sao việc giữ vũng chủ quyền các đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn?

Câu 131: Phân tích việc khai thác tổng hợp các tài nguyên biển ở nước ta.

Bài 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

Câu 132: Tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?

Câu 133: Trình bày quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm Câu 134: Hãy phân tích thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

Câu 135: Hãy phân tích thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng miền Trung.

Câu 136: Hãy phân tích thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Ngày đăng: 16/06/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w