NS: ND: Tiết 57: Kiểm tra I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức về ánh sáng 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, trung thực. II. Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận III. Ma trận đề kiểm tra: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 51 đến tiết thứ 56 theo PPCT (sau khi học xong bài 58: Ôn tập chương III) 1.1: Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) Ánh sáng màu 6 4 2,8 3,2 46,7 53,3 Tổng 6 4 2,8 3,2 46,7 53,3 1.2: Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Ánh sáng màu 46,7 4,7 ≈ 5 4 (2,0 đ) 1 () 2,5 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Ánh sáng màu 53,3 5,3 ≈ 5 2 (1,0) 3 () 2,0 Tổng 100 10 6 (3đ) 4 (7đ) 10 (đ) 1.3: Ma trận đề Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Ánh sáng màu 7 tiết 1. Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu. 2. Nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu. 3. Nhận biết được rằng, khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng. 4. Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. 5.Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu. Vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. 6. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này. 7. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này. 8. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ 9. Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng trắng. 10. Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen. 11. Xác định được một ánh sáng màu có phải là đơn sắc hay không bằng đĩa CD. ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này. Số câu hỏi 5(C1;C2; C4;C6;C7) 3 (C3;C5;C9) 2(C8;C10) Số điểm 3,5 2,5 4 % 35 25 40 IV. Đề bài: 1. Trắc nghiệm: C1: Trong bốn nguồn sang sau, nguồn nào không phát ra a/s trắng? A. Bóng đèn pin đang sang B. Bóng đèn ống thong dụng C. 1 đèn LED D. Một ngôi sao C2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống … trong câu sau. Chiếu a/s trắng qua tấm lọc màu đỏ sẽ thu được a/s … C3: Sự phân tích a/s trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây? A. Chiếu 1 chùm sáng trắng vào 1 gương phẳng B. Chiếu 1 chùm sáng trắng qua 1 tấm thủy tinh mỏng C. Chiếu 1 chùm sáng trắng qua lăng kính D. Chiếu 1 chùm sáng trắng qua 1 thấu kính hội tụ C4: Cách làm nào sau đây tạo ra sự trộn các a/s màu? A. Chiếu 1 chùm sang đỏ vào một tấm bìa màu vàng B. Chiếu 1 chùm sang đỏ qua tấm lọc màu vàng C. Chiếu 1 chùm sang trắng qua 1 tấm lọc đỏ và sau đó qua tấm lọc vàng D. Chiếu 1 chùm sang đỏ và 1 chùm sang vàng vào 1 tờ giấy trắng C5: Khi nhìn thấy vật màu đen thì a/s nào đã đi vào mắt ta? A. Màu vàng và tím C. Màu đỏ và tím B. Không có màu nào đi vào mắt D. Màu lam và màu tím C6: Trong các công việc sau công việc nào ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của a/s? A. Đưa 1 chậu cây ra sân phơi cho đỡ cớm B. Kê bàn HS cạnh cửa sổ cho sang C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to D. Cho a/s chiếu vào pin mặt trời 2. Tự luận: C7: Nêu 1 VD về nguồn phát ra a/s trắng và 2 VD về nguồn phát ra a/s màu? C8: a) Nhìn vào bong bong xà phòng ở ngoài trời, ta có thể thấy những màu gì? b) a/s chiếu vào bong bong xà phòng là a/s trắng hay a/s màu? c) Có thể coi đây là 1 cách phân tích a/s trắng không? Tại sao? C9: Ban ngày lá cây có màu gì? Tại sao? Ban đêm lá cây có màu gì? Tại sao? C10: Nêu VD thực tế về tác dụng sinh học của a/s, chỉ ra sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này? V. Đáp áp và hướng dẫn chấm: 1. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C Màu đỏ C D B C 2. Tự luận: Câu Đáp án Điểm 7 VD nguồn phát ra a/s trắng: Mặt Trời, … VD nguồn phát ra a/s màu: Đèn sau của xe máy, đèn LED đỏ 0,5 1,0 8 a) Ta có thể nhìn thấy đủ mọi màu 0,5 b) a/s chiếu vào là a/s trắng c) Có thể coi đây là 1 cách phân tích a/s trắng. Vì từ 1 chùm sang ban đầu ta thu được nhiều chum sang màu khác nhau 0,5 1,0 9 Ban ngầy lá cây có mầu xanh. Vì chúng tán xạ tốt a/s xanh trong chùm a/s Mặt Trời Ban đêm chúng có màu đen. Vì không có a/s chiếu vào chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ. 1,0 1,0 10 Cây cối cần có sự quang hợp khi đó năng lượng a/s được biến đổi thành các dạng năng lượng hữu cơ cần thiết để cây phát triển. 2,0 VI. Nhận xét – HDVN: - GV thu bài và NX thái độ làm bài của HS. - Đọc trước bài mới. . NS: ND: Tiết 57: Kiểm tra I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức về ánh sáng 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính. tra 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, trung thực. II. Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận III. Ma trận đề kiểm tra: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 51 đến tiết thứ 56 theo PPCT (sau. 46,7 53,3 1.2: Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Ánh sáng màu 46,7