1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TAI LIEU SDNL HAY

36 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 231 KB

Nội dung

NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HP GDSDNLTK&HQ VÀO CÁC BÀI HỌC MÔN TNXH – KH; TC – KT; LS – ĐL; ĐĐ; HĐNGLL 1. MÔN ĐẠO ĐỨC L ớp 1 Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ Bài 3. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài ngun có liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dùng học tập – Tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập. Liên hệ Bài 14. Bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng - Bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo vệ tài ngun thiên nhiên, khơng khí trong lành, mơi trường trong sạch, góp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt động này. Liên hệ Lớp 2: Đạo đức Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ Bài 7. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn mơi trường của trường, của lớp, mơi trường xung quanh, đảm bảo một mơi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ mơi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Liên hệ Bài 8. - Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng là góp phần bảo Liên hệ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng vệ, làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, trường và nơi công cộng, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan tới năng lượng) cho bảo vệ, giữ gìn môi trường, bảo vệ sức khoẻ con người. - Một trong các yêu cầu giữ gìn vệ sinh nơi công cộng là giảm thiểu việc sử dụng các loại phương tiện giao thông, công nghệ sản xuất, có liên quan tới sử dụng các loại năng lượng có nguy cơ gây tổn hại việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (ôtô, xe máy dùng xăng, ) xả khí thải làm ô nhiễm môi trường. Bài 14. Bảo vệ loài vật có ích Bảo vệ loài vật có ích là có tác dụng giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững. - Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng. Liên hệ Ngoài ra còn thêm Bài 3: Gọn gàng ngăn nắp Lớp 3: Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ Bài 6. Tích cực tham gia việc lớp, việc trường - Các việc lớp, việc trường có liên quan tới giáo dục SDNLTK&HQ : + Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lí ( Sử dụng quạt, đèn điện, các thiết bị dạy học có sử dụng điện hợp lý, hiệu quả, ) + Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát, trong lành của môi trường lớp học, trường học, giảm thiểu sử dụng điện trong học tập, Liên hệ sinh hoạt. + Bảo vệ, sử dụng nước sạch của lớp, của trường một cách hợp lí, nước uống, nước sinh hoạt, giữ vệ sinh, + Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình . Bài 13 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và trái đất nói chung. - Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. - Thực hiện sử dụng (năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. - Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước (gây ô nhiễm nguồn nước, sử dụng nước lãng phí, không đúng mục đích, ) Toàn phần Bài 14 Chăm sóc cây trồng vật nuôi - Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng. Liên hệ Lớp 4: Bài Nội dung Mức độ Bài 3 - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh Liên hệ Biết bày tỏ ý kiến về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng Bài 4 Tiết kiệm tiền của - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước. - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, khơng đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng Tồn phần Bài 14 Bảo vệ mơi trường - Bảo vệ mơi trường là giữ cho mơi trường trong lành, sống thân thiện với mơi trường ; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài ngun thiên nhiên. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ mơi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HP GDSDNLTK&HQ VÀO CÁC BÀI HỌC MÔN TNXH – KH; TC – KT; LS – ĐL; ĐĐ; HĐNGLL 1. MÔN ĐẠO ĐỨC Lớp 5 : Bài Nội dung Mức độ Bài 8 Hợp tác với những người xung quanh - Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. - Tích cực tham gia các hoạt động tun truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, lớp và ở cộng đồng. Liên hệ Bài 11 Em u Tổ quốc Việt Nam - Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. - Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng u nước. Liên hệ Bài 14 Bảo vệ tài ngun thiên nhiên - Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời, là những tài ngun thiên nhiên q, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người - Các tài ngun thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người Bộ phận MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1,2,3 VÀ KHOA HỌC 4,5 NộI DUNG, ĐịA CHỉ VÀ MứC Độ TÍCH HợP MƠN TNXH Lớp 1,2,3 TNXH Lớp Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp 1 5. Vệ sinh thân thể Giáo dục HS biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc này Ví dụ : Khi tắm không để vòi hoa sen chảy liên tục, Liên hệ 7.Thực hành: Đánh răng và rửa mặt Giáo dục HS biết đánh răng, rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước Liên hệ 17. Giữ gìn lớp học sạch, đẹp. Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn lớp học sạch đẹp. Liên hệ 2 13. Giữ sạch môi trường xung quanh nhà 18. Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp Liên hệ 3 23. Phòng cháy khi ở nhà Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Ví dụ: tắt bếp khi sử dụng xong, Liên hệ 36. Vệ sinh môi trường Giáo dục HS biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh như một số rác như rau, củ, quả, có thể làm phân bón, một số rác Bộ phận có thể tái chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả 37. Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Giáo dục HS biết xử lí phân hợp vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước cũng góp phần tiết kiệm năng lượng nước Bộ phận 38. Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Giáo dục HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước. Bộ phận NộI DUNG, ĐịA CHỉ VÀ MứC Độ TÍCH HợP MÔN KHOA HọC 4 Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp 24. Nước cần cho sự sống HS biết được nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật như thế nào, từ đó hình thành ý thức tiết kiệm nước. Liên hệ 28. Bảo vệ nguồn nước HS biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Bộ phận 29. Tiết kiệm nước HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước Toàn phần 52. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng. Liên hệ 53. Các HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong Bộ phận nguồn nhiệt đời sống hàng ngày LỚP 5 Nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp môn Khoa học 5 Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp 41.Năng lượng mặt trời - Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người có sử dụng năng lượng mặt trời. Toàn phần 42-43.Sử dụng năng lượng chất đốt - Công dụng của một số loại chất đốt - Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt Toàn phần 44.Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy - Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Toàn phần 45.Sử dụng năng lượng điện - Dòng điện mang năng lượng - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện Liên hệ 48. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy. - Các biện pháp tiết kiệm điện. Liên hệ Toàn phần 63. Tài nguyên thiên nhiên - Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. Bộ phận [...]... trong cuộc Liên hệ sống sinh hoạt hàng ngày 6 Đất và - Rừng cho ta nhiều gỗ rừng - Một số biện pháp bảo vệ rừng : Khơng chặt Liên hệ phá, đốt rừng, 11.Nơng - Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nghiệp nước ta; ngun nhân của sự thay đổi đó Bộ phận - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác rừng ( gỗ ) ở nước ta - Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để bảo vệ rừng - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng... lớp - Giáo viên phổ biến cách chơi: từng tổ cử đại diện lên hái hoa và trả lời câu hỏi có trong bơng hoa Nếu tổ nào khơng trả lời được thì thành viên của tổ đó phải trả lời thay Nếu vẫn khơng có câu trả lời thì tổ khác có quyền thay thế Khi đó điểm số được tính cho tổ bạn - Lần lượt từng tổ cử đại diện lên hái hoa Giáo viên sẽ là người chấm điểm - Kết thúc cuộc thi, giáo viên thơng báo số điểm của... này nói về cái gì? (gợi ý có thể nói về một loại chất đốt, hoặc thiết bị hay phương tiện nào đó) + Nếu sử dụng những chất đốt một cách hợp lí như trong các bức vẽ thì sẽ có lợi gì? - Học sinh cùng quan sát và suy nghĩ trong 5 phút Sau đó giáo viên gọi học sinh trả lời - Trong q trình thảo luận chung, xen kẽ một vài bài hát để thay đổi khơng khí hoạt động c) Kết luận Chất đốt là dạng vật chất cung cấp... gặp trong cuộc sống hằng ngày c) Kết luận Có nhiều loại chất thải mà chúng ta thường gặp hằng ngày Có loại do con người tạo ra từ sinh hoạt hằng ngày, có loại do từ sản xuất cơng nghiệp của các nhà mày hay các doanh nghiệp 5.2 Hoạt động 2: Trò chơi “Bỏ chất thải vào thùng” a) Mục tiêu Trò chơi giúp học sinh biết cách thực hiện trách nhiệm cơng dân trong việc giữ gìn mơi trường sạch sẽ bằng cách sử dụng... cơng nghiệp năng Liên hệ dương và châu lượng là một trong những ngành phát triển Nam Cực mạnh ******************************************* MÔN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIỚI THIỆU MỘT SỐ MODULE GIÁO DỤC SDNLTK&HQ Modul 1 Sử dụng chất thải hợp lí I Mục tiêu Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Hiểu được sự cần thiết phải sử dụng một cách hợp lí nguồn chất thải do con người tạo ra trong q trình lao động,... - Thu thập tài liệu về các loại chất thải do con người tạo ra Lựa chọn những loại chất thải mà học sinh tiểu học dễ nhận biết - Sưu tầm một số tranh ảnh về các chất thải - Chuẩn bị một vài thơng tin hay câu chuyện ngắn nói về nguồn gốc có chất thải 2 Học sinh - Sưu tầm tranh ảnh theo gợi ý của giáo viên - Chuẩn bị ý kiến để thảo luận nhóm V Tổ chức hoạt động 5.1 Hoạt động 1: Liệt kê các loại chất... trên mái nhà để phục vụ cuộc sống con người 2 Gấp, cắt, dán biển Biển báo giao thơng giúp cho người tham báo giao thơng gia giao thơng chấp hành đúng luật giao Liên chỉ lối đi thuận thong, góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm hệ chiều và cấm xe nhiên liệu đi ngược 2 -Gấp thuyền Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức phẳng đáy khơng gió (gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải mui thuyền đáy Thuyền máy dùng nhiên . Không chặt phá, đốt rừng, Liên hệ 11.Nông nghiệp - Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân của sự thay đổi đó. - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác rừng ( gỗ ) ở. 6. Tích cực tham gia việc lớp, việc trường - Các việc lớp, việc trường có liên quan tới giáo dục SDNLTK&HQ : + Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lí ( Sử dụng quạt,. trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HP GDSDNLTK&HQ VÀO CÁC BÀI HỌC MÔN TNXH – KH; TC – KT; LS – ĐL; ĐĐ; HĐNGLL 1. MÔN ĐẠO ĐỨC Lớp 5 :

Ngày đăng: 16/06/2015, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w