1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Thi thử hoá lần 1 chuyên bến tre năm 2013

6 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 187,61 KB

Nội dung

Trang 1/6 - Mã đề thi 132 SỞ GD & ĐT BẾN TRE TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 KHỐI A,B NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hoá Học Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu kể cả bảng tuần hoàn hóa học) Họ, tên thí sinh: SBD: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137;Li=7;I=127. I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho 0,1 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO 3 1M trong NH 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 43,6 g kết tủa. Công thức phân tử của anđehit là A. C 4 H 5 CHO B. C 4 H 3 CHO C. C 3 H 3 CHO D. C 3 H 5 CHO Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm metanol, etilen glycol và glixerol tác dụng với Na dư thu được 1 lượng hiđro bằng với lượng hiđro thoát ra từ phản ứng điện phân 538,8 ml dung dịch NaCl 2M điện cực trơ màng ngăn xốp đến khi dung dịch chứa 2 chất tan có khối lượng bằng nhau. Đốt m gam hỗn hợp X cần 17,696 lít O 2 (điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là A. 22,10 B. 15,20 C. 21,40 D. 19,80 Câu 3: Tổng số công thức cấu tạo ancol mạch hở, bền và có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử là A. 7 B. 6 C. 5 D. 2 Câu 4: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, triolein, vinyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 6 B. 7 C. 5 D. 8 Câu 5: Có 4 mệnh đề sau (1) Hỗn hợp Na 2 O + Al 2 O 3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư (2) Hỗn hợp Fe 2 O 3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư (3) Hỗn hợp KNO 3 + Cu ( tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO 4 dư (4) Hỗn hợp FeS + CuS↓( tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư Số mệnh đề đúng là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 6: Để phân biệt cặp chất nào sau đây cùng với thuốc thử hoặc phản ứng là phù hợp? A. Glucozơ và fructozơ, phản ứng tráng gương. B. SO 2 và CO 2 , nước vôi trong. C. Glixerol và etilen glicol, Cu(OH) 2 . D. Stiren và anilin, nước brom. Câu 7: Cho các chất : etyl fomat, glucozơ, mantozơ, poly (vinyl ancol), anđehit acrylic, xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ, vinyl axetat. có bao nhiêu chất tham gia phản ứng tráng gương và bao nhiêu chất tham gia phản ứng thuỷ phân (cho kết quả theo thứ tự trên)? A. 4 và 5 B. 5 và 5 C. 5 và 4 D. 4 và 4 Câu 8: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO 3 và H 2 SO 4 . Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H 2 có và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các muối: A. FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 2 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 . B. FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 2 , Na 2 SO 4 . C. FeSO 4 , Na 2 SO 4 . D. FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , NaNO 3 , Na 2 SO 4 . Câu 9: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi Y gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của Y so với He bằng 95/12. Mặt khác dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung dịch nước Br 2 thì làm mất màu vừa đủ a mol Br 2 . Giá trị của A là A. 0,16 mol B. 0,20 mol C. 0,02 mol D. 0,04 mol Trang 2/6 - Mã đề thi 132 Câu 10: Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba 2+ , 0,01 mol NO 3 - , a mol OH - , b mol Na + . Để trung hòa 1/2 dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 3,36 gam. B. 1,68 gam. C. 2,56 gam. D. 3,42 gam. Câu 11: Nhận định nào sau đây là sai? A. Những chất cacbohyđrat, metyl fomat, vinyl fomat, hỗn hợp (ancol etylic và axit propinoic có tỉ lệ số mol ancol etylic: số mol axit propinoic=1:2) khi đốt cháy số mol O 2 tác dụng bằng số mol CO 2 sinh ra. B. Khi đốt amin no hai chức mạch hở thì số mol CO 2 –số mol H 2 O bằng 2 lần số mol amin. C. Khí H 2 S, khí SO 2 , metyl xiclopropan, cao su Buna–S đều tác dụng với nước brom. D. Đun nóng hỗn hợp 3 –amino axit đều no mạch hở chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm –COOH thu được tối đa 27 tripeptit. Câu 12: Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO(điều kiện tiêu chuẩn) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO(điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị của m là A. 41,13 B. 35,19 C. 38,43 D. 40,03 Câu 13: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện 10A trong thời gian 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH 24%. Nồng độ % của dung dịch NaOH trước điện phân là: A. 2,4%. B. 4,8%. C. 1,4%. D. 4,2% . Câu 14: Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl 3 , ZnCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , CuCl 2 , MgCl 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl sau khi phản ứng kết thúc có bao nhiêu chất không tan tạo thành? A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 15: Cho rất từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào bình chứa 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO 2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0 B. 12,5 C. 15,0 D. 5,0 Câu 16: Cho các dung dịch: CH 3 COONa, CH 3 NH 2 , C 6 H 5 OH, C 6 H 5 ONa, C 2 H 5 ONa, CH 3 COOH, C 6 H 5 NH 2 , Glyxin, Lysin, axit glutamic. Trong số các dung dịch trên, tổng số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 17: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O 2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N 2 (đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu gam muối? A. 75,52 B. 84,96 C. 89,68 D. 80,24 Câu 18: Hai cốc đựng axit H 2 SO 4 loãng dư đặt trên 2 đĩa cân. Cân ở vị trí thăng bằng. Cho 5 gam CaCO 3 vào cốc đĩa A và cho 4,787 gam muối X vào cốc ở đĩa B. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cân trở lại vị trí thăng bằng. Muối X là A. Na 2 CO 3 B. MgCO 3 C. K 2 CO 3 D. Li 2 CO 3 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic,axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,22 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (hiệu suất =90%) thì thu được khối lượng glixerol là A. 0,414 gam B. 1,242 gam C. 0,828 gam D. 0,46 gam Câu 20: Hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và Cu. Cho m gam hỗn hơp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan.Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1:2:3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO 4 trong môi trường axit sunfuric? A. 6,004 B. 5,846 C. 5,688 D. 6,162 Câu 21: Cho các chất sau CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 (X) CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 3 (Y) CH 3 – CH(CH 3 ) – CH 2 – CH 3 (Z) CH 3 – CH 2 – C(CH 3 ) 3 (T) Trang 3/6 - Mã đề thi 132 Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. Y, Z, T, X. D. T, Y, Z, X. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (C x H y N) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử của Y là: A. C 4 H 11 N. B. C 4 H 9 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 9 N. Câu 23: Trộn lẫn 100ml dung dịch HCl 1M với 200ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M dung dịch X, Cho 0,125 mol Ba(OH) 2 vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,54 B. 17,10 C. 14,76 D. 13,98 Câu 24: Cho các phản ứng oxi hóa – khử sau : 3I 2 + 3H 2 O  HIO 3 + 5HI (1) 2HgO  2Hg + O 2  (2) 4 K 2 SO 3  3K 2 SO 4 + K 2 S (3) NH 4 NO 3  N 2 O + 2H 2 O (4) 2KClO 3  2KCl + 3O 2  (5) 3NO 2 + H 2 O  2HNO 3 + NO (6) 4HClO 4  2Cl 2 + 7O 2  + 2H 2 O (7) 2H 2 O 2  2H 2 O + O 2  (8) Trong các phản ứng oxi hóa_khử trên, số phản ứng oxi hóa–khử nội phân tử là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 25: X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng nhóm A. Biết Z X < Z Y và Z X + Z Y = 32. Kết luận nào đúng: A. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng. B. Bán kính nguyên tử của X > Y. C. Tính kim loại của X > Y. D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của X < Y. Câu 26: Nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Một axit của Y có chứa 37,21% oxi về khối lượng. Y là A. F. B. Br. C. Cl. D. I. Câu 27: Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang. Các tơ thuộc loại tơ tổng hợp là A. tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco. B. tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6. C. tơ capron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang. D. tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6; tơ enang. Câu 28: Nhận xét nào đúng : A. Trong bình kín, phản ứng 2SO 2 + O 2   2SO 3 ở trạng thái cân bằng. Thêm SO 2 vào đó, ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có SO 3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ. B. Trong bình kín tồn tại cân bằng : 2NO 2 (nâu)   N 2 O 4 (không màu). Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu nâu trong bình nhạt dần. Điều đó chứng tỏ chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt. C. Khi thêm chất xúc tác, hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 : N 2 + 3H 2   2NH 3 sẽ tăng D. Khi thay đổi bất kì 1 trong 3 yếu tố : áp suất, nhiệt độ hay nồng độ của một hệ cân bằng hóa học thì hệ đó sẽ chuyển dịch sang trạng thái cân bằng mới. Câu 29: Cho các chất : amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6). Sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần là: A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) D. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6) Câu 30: X là một hexapeptit được tạo từ một α-aminoaxit Y chứa 1 nhóm - NH 2 và một nhóm -COOH . Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,6 mol KOH thu được 76,2gam muối. Phân tử khối của X , Y lần lượt có giá trị là A. 444 và 89 B. 432 và 103 C. 534 và 89 D. 444 và 75 Câu 31: Trộn dung dịch X (NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M) với dung dịch Y (HCl 0,2M và H 2 SO 4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch có pH = 13? A. 4:5. B. 5:4. C. 5:3. D. 3:2. Câu 32: Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là Trang 4/6 - Mã đề thi 132 A. 45% B. 50% C. 25% D. 55% Câu 33: Mệnh đề không đúng là A. Cu khử được Fe 3+ trong dung dịch. B. Cu 2+ oxi hóa được Fe trong dung dịch. C. Fe 2+ bị khử khi phản ứng với Ag + trong dung dịch. D. Cu có tính khử mạnh hơn Fe 2+. Câu 34: Cho các phản ứng hoá học sau: 1. C 6 H 5 CH(CH 3 ) 2 2. CH 3 CH 2 OH + CuO o t  3. CH 2 = CH 2 + O 2 , o t xt  4. CH 3 – C ≡ C-CH 3 + H 2 O 4 , o HgSO t   5. CH 2 =CH-Cl + NaOH o t  6. CH ≡ CH + H 2 O 4 , o HgSO t   7. CH 3 CHCl 2 + NaOH o t  8. HCOOCH 2 CH=CH 2 + H 2 O + o H ,t  9. CH 4 + O 2 , o t xt  10. HCOOCH=CH-CH 3 + NaOH o t  Tổng số các phản ứng trên có thể tạo ra sản phẩm là anđehit là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 35: Cho các phản ứng : CH 3 NH 2 +HNO 2  Khí X+ NH 4 NO 3 0 t  Khí Y+ Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch Z; 5,376 lít (điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp khí (X,Y) có tỉ khối so với hiđro là 16. Cô cạn dung dịch Z thu được 8,3m gam muối khan. Giá trị của m là A. 32,68 B. 20,52 C. 20,84 D. 32,57 Câu 36: Hòa tan một oxit kim loại trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với H 2 S được kết tủa màu vàng. Dung dịch X không làm mất màu dung dịch KMnO 4 . Công thức phân tử của oxit kim loại trên là A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. CuO Câu 37: Phản ứng nào sau đây viết sai? A. 3FeO+10HNO 3  3Fe(NO 3 ) 3 +NO+5H 2 O B. CH 2 =CH–COOC 6 H 5 +NaOH(dư)  CH 2 =CH–COONa+C 6 H 5 OH C. H 4 NOCOH 3 NCH 3 +2NaOH(dư)  Na 2 CO 3 +NH 3 +CH 3 NH 2 +2H 2 O D. (–CH 2 –CH(OOCCH 3 )–) n +nNaOH 0 t  (–CH 2 –CH(OH)–) n +nCH 3 COONa Câu 38: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, MgCO 3 . Cho 18,96 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa m gam axit acrylic thu được 5,376 lít hỗn hợp khí (điều kiện tiêu chuẩn) có tỉ khối so với hiđro là 13,25 và dung dịch chứa 59,76 gam muối. Giá trị của m là A. 52,56 B. 53,28 C. 51,84 D. 50,40 Câu 39: Cho hỗn hợp gồm 0,6 mol Zn và 0,2 mol Ni vào dd chứa x mol Cu 2+ và 0,3 mol Ag + đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn chứa 3 kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên A. 0,75 B. 0,95 C. 0,65 D. 0,55 Câu 40: Cho dung dịch X chứa x mol FeCl 2 và x mol NaCl vào dung dịch chứa 3,8x mol AgNO 3 thu được 61,176 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là A. 38,684 B. 40.439 C. 38,604 D. 38,019 II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50): Câu 41: X là một hexapeptit được tạo thành từ một α-amino axit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 5,04 lít O 2 (điều kiện tiêu chuẩn) thu đươc sản phẩm gồm CO 2 ,H 2 O , N 2 . Vậy công thức phân tử của α-amino axit tạo nên X là A. C 2 H 5 NO 2 B. C 3 H 7 NO 2 C. C 4 H 9 NO 2 D. C 5 H 11 NO 2 Câu 42: Dung dịch X có 0,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 , 0,1 mol FeSO 4 và 0,1 mol CuSO 4 .Cho khí H 2 S lội qua dung dịch X đến dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 30,4 B. 39,2 C. 12,8 D. 16,0    OHO 32 ,2;,1 Trang 5/6 - Mã đề thi 132 Câu 43: Để khử hoàn toàn 200 ml dd KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C 2 H 4 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 44: Trong các dung dịch sau dung dịch BaCl 2 ; dung dịch Br 2 /H 2 O ; dung dịch Br 2 /CCl 4 ; dung dịch Ba(OH) 2 có bao nhiêu dung dịch có thể dùng để phân biệt 2 chất SO 2 và SO 3 đều ở thể khí. A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 45: Cho các phát biểu sau: (a) Độ mạnh axit : axit acrylic>axit fomic>axit axetic (b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom. (c) Chỉ có thể điều chế tơ capron bằng phản ứng trùng hợp. (d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure. (e) saccarozơ, mantozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 46: Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 (trong số đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ) tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng được dung dịch X, Sục khí Clo vào dung dịch X đến khi phản ứng xong được dung dịch Y, Cô cạn dd Y được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 32,15 B. 33,33 C. 35,25 D. 38,66 Câu 47: Để chuẩn độ một dung dịch Fe 2+ đã axit hoá phải dùng 50 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe 2+ trên bằng dung dịch KMnO 4 thì thể tích dung dịch KMnO 4 0,02M cần dùng là A. 30 ml B. 120 ml C. 25 ml D. 60 ml Câu 48: Cho các chất: HCN; H 2 ; dung dịch KMnO 4 ; dung dịch Br 2 /H 2 O; O 2 . Số chất phản ứng được với CH 3 CHO trong điều kiện thích hợp là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 49: Dung dịch X có chứa 2 cation là NH 4  (x mol), Na  (0,02 mol) và 2 anion HCO 3 - (0,015 mol), SO 2 4  (a mol). Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch trên được 0,03 mol kết tủa khan. Giá trị của x là A. 0,055 mol B. 0,025 mol C. 0,0125 mol D. 0,01 mol Câu 50: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nh ất V lít axit nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60 B. 24 C. 36 D. 40 B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60): Câu 51: Cho dãy chuyển hóa sau: Phenol +X  Phenyl axetat 0 +NaOH(d) t  Y (hợp chất thơm). Hai chất X,Y trong sơ đồ lần lượt là A. axit axetic, natri phenolat. B. axit axetic, phenol. C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. anhiđrit axetic, phenol. Câu 52: Dung dịch Y gồm CH 3 COOH 0,1M và HCl 0,005M. Biết ở 25 o C K a của CH 3 COOH là 1,75.10 -5 . Giá trị pH của dung dịch Y ở 25 o C là A. 2,73. B. 2,27. C. 1,77. D. 2,77 Câu 53: Cho hỗn hợp 2 axit no đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với NaOH. Lượng muối sinh ra cho phản ứng với vôi tôi xút tới hoàn toàn, được hỗn hợp khí có d/ He = 3,3. Hai axit đó có % số mol lần lượt là: A. 30% và 70% B. 20% và 80% C. 40% và 60%. D. 50% và 50% Câu 54: Có các phát biểu sau: (1) Đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi. (2) Muối Na 2 CO 3 dễ bị nhiệt phân huỷ. (3) Hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch HCl dư. (4) Khi pin điện hóa Zn – Cu phóng điện, thì độ tăng và giảm khối lượng của 2 điện cực luôn bằng nhau. (5) Kim loại Na, K, Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. Số câu phát biểu đúng là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Trang 6/6 - Mã đề thi 132 Câu 55: Cho 250 gam dung dịch FeCl 3 6,5% vào 150 gam dung dịch Na 2 CO 3 10,6% thu được khí A, kết tủa B và dung dịch X, Thêm m gam dung dịch AgNO 3 21,25% vào dung dịch X thu được dung dịch Y có nồng độ % cuả NaCl là 1,138 %. Giá trị của m là ? A. 200 gam. B. 120 gam. C. 140 gam. D. 160 gam. Câu 56: Chỉ số iot đặc trưng cho số nối đôi trong các hợp chất không no (ví dụ chất béo ), là số gam iot cộng hợp vào 100 gam hợp chất hữu cơ. Chỉ số iot của triolein là: A. 27,83. B. 82,6. C. 86,2. D. 28,73. Câu 57: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là A. 19,55 gam. B. 20,735 gam. C. 23,275gam. D. 20,375 gam. Câu 58: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,3. Câu 59: Để nhận biết các khí: CO 2 , SO 2 , H 2 S, N 2 cần dùng các dung dịch: A. Nước brom và Ca(OH) 2 B. NaOH và Ca(OH) 2 C. KMnO 4 và NaOH D. Nước brom và NaOH Câu 60: Cho sơ đồ chuyển hoá: Butan-2-ol 2 4 ,H SO t  X (anken) HBr  Y Mg, ete khan  Z; Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. CH 3 -CH(MgBr)-CH 2 -CH 3 . B. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -MgBr. C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -MgBr. D. (CH 3 ) 3 C-MgBr. HẾT . Trang 1/ 6 - Mã đề thi 13 2 SỞ GD & ĐT BẾN TRE TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 KHỐI A,B NĂM HỌC 2 012 -2 013 Môn: Hoá Học Thời gian làm bài: 90. dung dịch HCl 1M với 200ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M dung dịch X, Cho 0 ,12 5 mol Ba(OH) 2 vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15 ,54 B. 17 ,10 C. 14 ,76 D. 13 ,98 Câu 24:. sau (1) Hỗn hợp Na 2 O + Al 2 O 3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư (2) Hỗn hợp Fe 2 O 3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư (3) Hỗn hợp KNO 3 + Cu ( tỉ lệ mol 1: 1)

Ngày đăng: 15/06/2015, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w