Đề và đáp án HSG hóa 9 tỉnh Thái Nguyên 2011.

5 801 7
Đề và đáp án HSG hóa 9 tỉnh Thái Nguyên  2011.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề) CÂU 1: (4,0 điểm) 1. Cho A là oxít, B là muối, C và D là các kim loại. Hãy chọn chất thích hợp với A, B, C, D và hoàn thành phương trình hoá học (PTHH) của các phản ứng sau: a) A + HCl  2 Muối + H 2 O b) B + NaOH  2 Muối + H 2 O c) C + Muối  1 Muối d) D + Muối  2 Muối 2. Từ đá vôi, muối ăn, nước và các điều kiện cần thiết, hãy viết PTHH điều chế: a) Natri cacbonat. b) Natri hiđrocacbonat. c) Canxi clorua. d. Nước gia-ven. CÂU 2: (5,0 điểm) 1. Cho 7 lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH 4 Cl; Zn(NO 3 ) 2 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; phenolphtalein; K 2 SO 4 ; HCl, NaCl không nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết PTHH của các phản ứng để minh họa. 2. Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO 4 là 1,206g/ml. Đem cô cạn 414,594ml dung dịch này thu được 140,625g tinh thể CuSO 4 .5H 2 O. Tính nồng độ C% và C M của dung dịch nói trên. CÂU 3 : (3,0 ®iÓm) Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO 2 , SO 2 so với khí nitơ bằng 2. Cho 0,112 lít X (ở đktc) lội từ từ qua 500ml dung dịch Ba(OH) 2 . Sau thí nghiệm phải dùng 50ml dung dịch axit HCl 0,1M để trung hòa lượng Ba(OH) 2 dư. a) Tính % thể tích mỗi khí trong X. b) Tính nồng độ C M của dung dịch Ba(OH) 2 trước thí nghiệm. c) Hãy tìm cách nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp X, viết PTHH của các phản ứng. CÂU 4 : (4,0 ®iÓm) 1. Biết axit lactic có công thức cấu tạo: CH 3 -CH(OH)-COOH. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với các chất: a) Na dư. b) C 2 H 5 OH (H 2 SO 4đặc , đun nóng nhẹ). c) Dung dịch Ba(OH) 2 . d) Dung dịch KHCO 3 . 2. Cho 32,8 gam hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ X, Y tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp 2 rượu R 1 OH, R 2 OH và 18,8 gam một muối RCOONa (trong đó R, R 1 , R 2 chỉ chứa cacbon, hiđro và R 2 = R 1 + 14). Cho toàn bộ 2 rượu tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H 2 (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của 2 chất X, Y. CÂU 5: (4,0 ®iÓm) 1. Hỗn hợp X (gồm C x H y (A) và H 2 ). Nung nóng X với chất xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H 2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H 2 . Đốt cháy hòan toàn một lượng khác khí Y thu được 22g CO 2 và 13,5g H 2 O. Xác định A. 2. Trộn 10ml một hydrocacbon khí với một lượng oxi dư rồi cho nổ hỗn hợp này bằng tia lửa điện . Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp thu được sau phản ứng giảm đi 30ml. Phần khí còn lại cho đi qua dung dịch KOH dư thì thể tích của hỗn hợp giảm đi 40ml nữa (các thể tích khí được quy về cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). a) Xác định công thức phân tử của hydrocacbon. b) Viết Công thức cấu tạo của các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử vừa tìm được. (Biết: H=1, O=16, C=12,Cl=35,5, Mg=24, Fe=56, Zn=65, Ca=40) Họ tên thi sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi . . . . . SBD . . . . . . . . . Giám thị 1 (ký, ghi rõ họ tên) UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 (4,0đ) 1. a) Fe 3 O 4 + 8HCl  FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O b) Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH  CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O c) Fe + 2FeCl 3  3FeCl 2 d) Cu + 2FeCl 3  CuCl 2 + 2FeCl 2 2. Các PTHH CaCO 3 o t  → CaO + CO 2 2 NaCl + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 ↑ + Cl 2 ↑ CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 H 2 + Cl 2 as → 2HCl (được HCl) 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + 2 H 2 O (được Na 2 CO 3 ) NaOH + CO 2 → NaHCO 3 (được NaHCO 3 ) Ca(OH) 2 + 2HCl → CaCl 2 + 2H 2 O (được CaCl 2 ) 2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO + H 2 O (nước gia-ven) 2,0 2,0 2 (5,0đ) 1. Dùng thuốc thử Ba(OH) 2 cho đến dư: *Trước hết nhận được 5 chất - Chỉ có khí mùi khai ⇒ NH 4 Cl 2NH 4 Cl + Ba(OH) 2 → 2NH 3 ↑ + BaCl 2 + 2H 2 O - Có khí mùi khai + ↓ trắng ⇒ (NH 4 ) 2 SO 4 (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → 2NH 3 + BaSO 4 + 2H 2 O - Chỉ có ↓ trắng → K 2 SO 4 2K 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → 2KOH + BaSO 4 - Dung dịch có màu hồng → phenolphtalein - Có ↓ , sau đó ↓ tan → Zn(NO 3 ) 2 Zn(NO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 → Ba(NO 3 ) 2 + Zn(OH) 2 ↓ Zn(OH) 2 + Ba(OH) 2 → BaZnO 2 + 4H 2 O *Sau đó, lấy một ít dd (Ba(OH) 2 + phenolphtalein) cho vào 2 ống nghiệm. Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl và dd NaCl vào mỗi ống nghiệm: - ống nghiệm mất màu hồng sau một thời gian → dd HCl - dung dịch còn lại là NaCl. 3,0 (đúng mỗi chất 0,4đ) (đúng hết cho điểm tối đa) đpnc 2. Khối lượng của CuSO 4 ( chất tan ) là : 4 160 .140,625 90 250 CuSO m g= = Số mol CuSO 4 là : 4 90 0,5625 160 CuSO m n mol M = = = Khối lượng dung dịch : . 414,594.1,206 500 dd m d V g= = = Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là : 4 4 90.100 % .100 18% 500 CuSO CuSO dd m C m = = = 0,5625 0,414594 M n C V = = = 1,35675 M Hoặc : %. .10 18.10.1,206 1,35675 160 M C d C mol M = = = 2,0 3 (3,0đ) - %V mỗi khí trong X: Đặt x , y là số mol CO 2 , SO 2 trong X, ta có: 44 64 2 28( ) x y x y + = + → 2 3 x y = Vậy trong X có : %V CO2 = 40% ; %V SO2 = 60% - C M của dung dịch Ba(OH) 2 trước khi thí nghiệm: Trong 0,112 lít (X) có 0,002 mol CO 2 và 0,003 mol SO 2 . Đặt a là C M của Ba(OH) 2 , ta có: Số mol Ba(OH) 2 ban đầu là: 0,5a (mol). Số mol HCl : 0,05 x 0,1 = 0,005 (mol) PTPƯ: Ba(OH) 2 + 2HCl → BaCl 2 + 2H 2 O 0,0025 0,005 Số mol Ba(OH) 2 đã phản ứng: (0,5a - 0,0025) mol. Vì Ba(OH) 2 dư nên: Ba(OH) 2 + CO 2 → BaCO 3 ↓ + H 2 O 0.002 0,002 Ba(OH) 2 + SO 2 → BaSO 3 ↓ + H 2 O 0.003 0,003 Ta có: 0,5a - 0,0025 = 0,002 + 0,003 => a = 0,015(M) - Nhận biết CO 2 và SO 2 trong X: Bằng cách cho lội qua dung dịch nước brôm, dung dịch bị mất màu, vì: SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr Khí còn lại ra khỏi dung dịch làm đục nước vôi trong: Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O 1,0 1,0 1,0 4 (4,0đ) 1. Viết phương trình phản ứng: a) CH 3 -CH(OH)-COOH + 2Na → CH 3 -CH(ONa)-COONa + H 2 ↑ C 2 H 5 OHCH 3 CH(OH)COOH H 2 SO 4 ®Æc t o C + CH 3 CH(OH)COOC 2 H 5 + H 2 O b) 2,0 c) 2CH 3 -CH(OH)-COOH + Ba(OH) 2 → (CH 3 -CH(OH)-COO) 2 Ba + 2H 2 O d) CH 3 -CH(OH)-COOH + KHCO 3 → CH 3 -CH(OH)-COOK + H 2 O + CO 2 ↑ 2. Gọi công thức trung bình của 2 ancol: R OH R OH + Na → R ONa + 1/2 H 2 0,6 mol ← 0,3 mol n(NaOH) = 0,2×1 = 0,2 mol < 0,6 mol = n(2 rượu) suy ra trong hỗn hợp ban đầu gồm 1 este và 1 rượu RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH R’’OH R’’OH Áp dụng bảo toàn khối lượng suy ra: m(2ancol) = m(2chất ban đầu) + m(NaOH) – m(muối) = 32,8 + 0,2×40- 18,8 = 22 gam M ( R OH)= 22/0,6 = 36,67 → 32(CH 3 OH) < M ( R OH)= 36,67 rượu R 1 OH là CH 3 OH; suy ra R 2 OH là C 2 H 5 OH CH 3 OH : x mol ta có hệ x + y = 0,6 suy ra x = 0,4 C 2 H 5 OH: y mol 32x + 46y = 22 y = 0,2 n(NaOH) = 0,2×1 = 0,2 mol = n(este) = n(C 2 H 5 OH) suy ra gốc rượu trong este là C 2 H 5 - 32,8 gam RCOOC 2 H 5 : 0,2 mol CH 3 OH: 0,4 mol Suy ra: (R + 73)×0,2 + 32×0,4 = 32,8 → R = 27 → R là C 2 H 3 Vậy công thức của X, Y là: CH 2 =CH-COOC 2 H 5 CH 3 OH 2,0 5 (4,0đ) 1. Khi cháy Y thu được: n CO2 = 44 22 = 0.5 (mol) < n H2O = 18 5,13 = 0,75 mol) → Hydrocacbon Y là hydrocacbon no ( vì cháy cho n CO2 < n H2O ) Công thức phân tử của Y là C n H 2n+2 . C n H 2n+2 + 3n 1 2 + O 2 → nCO 2 + (n+1)H 2 O 0,5 0,75 n 0,5 = n 1 0,75 + ⇒ 1,5n = n +1 ⇒ n =2 Vậy công thức của Y là C 2 H 6 * Nếu A ( C 2 H 4 ) : C 2 H 4 + H 2 → C 2 H 6 2,0 Theo đề bài : 2 2 Y H X H d d = ( 228 30 + ) : 2 = 2 < 3 ( lọai ) * Nếu A ( C 2 H 2 ) : C 2 H 2 + 2H 2 → C 2 H 6 Theo đề bài : 2 2 Y H X H d d = ( 426 30 + ) : 3 = 3 ( thõa mãn ) Vậy A là C 2 H 2 2. C x H y + ( x+ 4 y ) O 2 → xCO 2 + 2 y H 2 O (1) CO 2 + 2KOH → K 2 CO 3 + H 2 O (2) Từ (1) : 1 mol + ( x+ 4 y )mol → x mol + 2 y mol Vì trong cùng điều kiên : Vml + ( x+ 4 y )Vml → x Vml + 2 y Vml 10 ml 40 ml 30 ml (Biết thể tích CO 2 tạo thành sau phản ứng là 40ml (do KOH hấp thu) (Biết thể tích hơi nước là 30ml) Vậy: x = 4. y = 6. => CTPT của hydrocacbon đó là : C 4 H 6 . b. Ứng với CTPT C 4 H 6 có 4 đồng phân mạch thẳng sau: CH 3 – C = C – CH 3 CH ≡ C – CH 2 - CH 3 CH = C – CH 2 – CH 3 CH 3 - C ≡ C - CH 3 CH 2 = CH – CH = CH 2 CH 2 = C = CH – CH 3 2,0 1,0 1,0 Chú ý: Thí sinh làm bài theo phương pháp khác: Cho kết quả đúng; lập luận chặt chẽ giám khảo căn cứ thang điểm của HD chấm cho điểm sao cho hợp lý. . UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề) CÂU 1: (4,0 điểm) . (ký, ghi rõ họ tên) UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM . 4 160 .140,625 90 250 CuSO m g= = Số mol CuSO 4 là : 4 90 0,5625 160 CuSO m n mol M = = = Khối lượng dung dịch : . 414, 594 .1,206 500 dd m d V g= = = Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của

Ngày đăng: 15/06/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan