1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT Tiếng Việt 8- 1 tiết( T 130)CKTKN - có ma trận

2 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Tiết 130: Kiểm tra Tiếng Việt 1 tiết I. Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề M.độ thấp M.độ cao KTKN cần đạt KTKN cần đạt KTKN cần đạt KTKN cần đạt 1. Các kiểu Câu – Hội thoại - Nhận biết được các kiểu câu đã học Viết được đoạn hội thoại sử dụng câu phủ định để khẳng định và câu trần thuật để yêu cầu - Câu 1a - 3,5 đ Câu 4 - 2đ 2 câu - 5,5đ - 55% 2. Hành động nói – mục đích nói - Hiểu được hành động nói cụ thể và cách thực hiện Câu 1b, 1c - 1,5đ - 15% 2 câu - 1,5 đ - 15% 3. Chữa lỗi diễn đạt - Phát hiện ra lỗi và chữa được lỗi diễn đạt Câu 2 - 1đ - 10% 1 câu - 1 đ - 10% 4. Lựa chọn trật tự từ trong câu - Hiểu, phân tích được cách sắp xếp trật tự từ trong đoạn thơ và tác dụng Câu 2 - 2 đ 20% 1 câu - 2 đ - 20% Tổng 1 câu - 3,5 đ - 35% 3 câu - 2,5 đ - 25% 1 câu - 2đ - 20% 1 câu - 2 đ - 20% 6 câu - 10 đ - 100% II. Đề kiểm tra: Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi: “ (1) Biết bao hứng thú khác nhau tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. (2) Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. (3) Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! (4) Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! (5) Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! (6) Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! (7) Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa; nhưng khi ta muốn ngao du, thì cần phải đi bộ.” a. Xác định câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cảm thán trong đoạn văn. (3,5đ) b. Mục đích nói của câu (4) là gì? (0,5đ) c. Câu (7) thực hiện hành động nói nào? Theo cách trực tiếp hay gián tiếp? (1đ) Câu 2: (1đ) Hãy chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng: “ Lão Hạc, Nguyến Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945” Câu 3: (2đ) Phân tích tác dụng diễn đạt của trật từ từ trong câu thơ sau: “ Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà rào rạt bến nước Bình Ca” Câu 4: (2đ) Viết một đoạn hội thoại, trong đó có sử dụng câu phủ định có ý nghĩa khẳng định và câu trần thuật dùng để yêu cầu. III. Đáp án – Biểu điểm: Câu 1: a. - Câu Nghi vấn: câu ( 4) Đúng mỗi câu 0,5 đ - Câu Trần thuật: câu (2, 7) - Câu Cảm thán: câu ( 1,3,5,6) b. Mục đích nói của câu (4): Bộc lộ cảm xúc 0,5đ c. Hành động nói của câu (7): Điều khiển – Thực hiện theo cách gián tiếp.(1đ) Câu 2: - Lão Hạc là tên tác phẩm, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố là tên tác giả, không cùng phạm trù là sai. 0,5đ - cách sửa: Sửa Lão Hạc thành Nam Cao, hoặc thay Nguyễn Công Hoan bằng Bước đường cùng và Ngô Tất Tố bằng Tắt đèn. 0,5đ Câu 3: - Chỉ ra được cách dùng đảo ngữ: vị ngữ lên trước: đẹp vô cùng, phụ ngữ lên trước: hò ô tiếng hát 1 đ - Tác dụng: - nhấn mạnh vẻ đẹp của đất nước mới được giải phóng 0,5đ - tạo sự hài hòa ngữ âm ( gieo vần – sông Lô, hò ô) 0,5đ Câu 4: - Viết được đoạn hội thoại hợp lí: 1 đ - sử dụng được câu phủ định có ý nghĩa khẳng định. 0,5đ - sử dụng được câu trần thuật để yêu cầu. 0,5đ . Ti t 13 0: Kiểm tra Tiếng Vi t 1 ti t I. Ma trận đề: Mức độ Nhận bi t Thông hiểu Vận dụng T ng Chủ đề M.độ thấp M.độ cao KTKN cần đ t KTKN cần đ t KTKN cần đ t KTKN cần đ t 1. Các. 10 % 1 câu - 1 đ - 10 % 4. Lựa chọn tr t tự t trong câu - Hiểu, phân t ch được cách sắp xếp tr t tự t trong đoạn thơ và t c dụng Câu 2 - 2 đ 20% 1 câu - 2 đ - 20% T ng 1 câu - 3,5 đ - 35% 3. nói - Hiểu được hành động nói cụ thể và cách thực hiện Câu 1b, 1c - 1, 5đ - 15 % 2 câu - 1, 5 đ - 15 % 3. Chữa lỗi diễn đ t - Ph t hiện ra lỗi và chữa được lỗi diễn đ t Câu 2 - 1 - 10 % 1

Ngày đăng: 15/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w