1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Huong dan on tap HKII K6 - 2010-2011

4 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

Trường: THCS TT Phú Hòa Lớp: ……… Họ tên: ………………………… HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KÌ II MƠN: TỐN – KHỐI : 6 NĂM HỌC : 2010 - 2011 A. SỐ HỌC I. LÝ THUYẾT: 1) Nêu đònh nghóa hai phân số bằng nhau?  Áp dụng: Các cặp phân số sau có bằng nhau không? a) 1 4 và 3 12 b) 2 3 và 6 8 2) Nêu quy tắc rút gọn phân số?  Áp dụng: Hãy rút gọn các phân số sau? a) 5 10 − b) 19 57 3) Thế nào là phân số tối giản?  Áp dụng: Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: 3 1 4 9 14 ; ; ; ; 6 4 12 16 63 − − 4) Nêu các bước để qui đồng mẫu nhiều phân số?  Áp dụng: Quy đồng mẫu các phân số sau: a) 11 120 và 7 40 b) 2 9 − và 4 5 5) Nêu quy tắc so sánh hai phân số?  Áp dụng: Hãy so sánh các phân số sau: a) 8 7 và 9 9 − − b) 14 60 và 21 72 − 6) Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu?  Áp dụng: Cộng các phân số sau: a) 3 5 8 8 + b) 6 14 13 39 − + 7) Thế nào là số đối?  Áp dụng: Tìm số đối của các số sau: 3 3 4 ; 6; ;0; 4 5 7 − − − 8) Nêu quy tắc trừ hai phân số ?  Áp dụng: Tính a) 3 1 5 2 − − b) 5 1 7 3 − − 9) Nêu quy tắc nhân hai phân số?  Áp dụng: Tính a) 27 3 33 4 − × b) ( ) 3 2 14 − × 10) Thế nào là số nghòch đảo?  Áp dụng: Tìm số nghòch đảo của các số sau: 1 11 5 ; 5; ; 7 3 6 − − − Trang 1 11) Nêu quy tắc chia hai phân số?  Áp dụng: Tính a) 5 7 : 6 12 − b) 14 7: 3 − 12) Muốn tìm m n của số b cho trước ta làm như thế nào?  Áp dụng: Tìm a) 3 4 của 76cm b) 0,25 của 1 giờ 13) Muốn tìm một số biết m n của nó bằng a, ta làm như thế nào?  Áp dụng: Tìm a) Tìm một số biết 2 7 của nó bằng 14 b) Tìm một số biết 2 3 5 của nó bằng 2 3 − II. BÀI TẬP: 1) Thực hiện phép tính: a) 2 1 10 3 5 7 + × b) 7 27 1 12 7 18 − × c) 23 15 25 : 41 82 41   −  ÷   d) 4 1 3 18 5 2 13 13     + × −  ÷  ÷     e) 6 5 8 : 5 7 7 9 + − f) 19 1 7 24 2 12 −   − +  ÷   g) 1 9 2 5,1 3 5   × −  ÷   h) 1 9 2 5,1 3 5   × −  ÷   i) 4 2 1 :2 5 3 5   +  ÷   k) 2 1,6: 1 3   − +  ÷   m) 3 4 3 11 2 5 13 7 13   − +  ÷   n) 1 1 1 1 2 3 4 5 − + − 2) Tính nhanh: a) 5 5 20 8 21 13 7 41 13 41 − − − + + + + b) 5 8 2 4 7 9 15 11 9 15 − − + + + + − c) 8 2 3 19 10 3 5 8 92 × × × × d) 6 1 2 1 5 7 7 7 7 7 + × + × e) 5 5 5 2 5 14 7 11 7 11 7 11 × + × − × f) 5 2 5 9 5 1 7 11 7 11 7 − − × + × + g) 4 13 4 40 9 3 3 9 × − × h) 1 12 123 1 1 1 99 999 9999 2 3 6     + − × − −  ÷  ÷     3) Tìm x: a) 3 1 x 4 2 − = f) 5 5 1 : 6 2 2 x = + b) 3 5 x 7 21 + = g) 2 7 1 x 9 8 3 − × = Trang 2 c) 3 1 : 4 2 x = h) 2 4 1 x 3 7 8 − = d) 4 4 x 5 7 × = i) 2 7 1 : x 5 5 6 + = e) 5 7 1 7 12 3 x − − − = + k) 9 2 2 x : 8 7 3 − − = 4) Một quả cam nặng 300g. Hỏi 3 4 quả cam nặng bao nhiêu? 5) Một lớp học có 40 học sinh. Số học sinh nữõ chiếm 4 5 số học sinh cả lớp. Tính số học sinh nữ của lớp đó. 6) Trên đóa có 24 quả táo. Mai cho Hạnh 25% số táo của mình. a) Hỏi Hạnh được cho bao nhiêu táo? b) Hỏi Mai còn lại bao nhiêu quả táo? 7) 2 3 quả dưa hấu nặng 1 4 3 kg. Hỏi quả dưa hấu nặng bao nhiêu kilôgam? 8) 75% tấm vải dài 65,4 m. Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu mét? B. HÌNH HỌC I. LÝ THUYẾT: 1) Góc là gì?  Áp dụng: Cho hình vẽ. Hãy viết tên các góc có trên hình: 2) Góc bẹt là gì? Góc bẹt có số đo bao nhiêu?  Áp dụng: Hãy vẽ góc bẹt xOy? 3) Góc vuông là gì? Góc nhọn là gì? Góc tù là gì?  Áp dụng: Hãy vẽ các góc sau a) · 0 ABC 40= b) · EDx là góc vuông. c) · 0 xOy 155= 4) Thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau?  Áp dụng: Góc 60 0 phụ nhau với góc nào, bù nhau với góc nào? 5) Thế nào là tia phân giác của một góc?  Áp dụng: Cho góc 80 0 . Vẽ tia phân giác của góc ấy. 6) Thế nào là hai góc kề bù?  Áp dụng: Cho · xOy và · yOz kề bù, biết · 0 xOy 100= . Hãy tính · yOz ? 7) Nêu đònh nghóa đường tròn, hình tròn?  Áp dụng: Hãy vẽ đường tròn (O; 2cm). Xác đònh các điểm I, M, N sao cho: a) I nằm trên đường tròn. b) M nằm ngoài đường tròn. c) N nằm trong đường tròn. Trang 3 8) Tam giác ABC là gì?  Áp dụng: Vẽ ∆ BDE, sau đó nêu tên ba đỉnh, ba cạnh, ba góc của ∆ DBE. II. BÀI TẬP: 1) Cho · 0 xOy 90= .Vẽ tia phân giác Oz của · xOy . Tính · xOz ? 2) Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và góc xOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho · 0 xOy 100= , · 0 xOz 50= . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) So sánh góc xOz và góc zOy? c) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? 3) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho · 0 xOt 60= , · 0 xOy 30= . a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Ot không? b) So sánh góc xOy và góc yOt? c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao? 4) Vẽ hai góc kề bù · xOy và · yOz sao cho · 0 xOy 120= . a) Tính số đo · yOz ? b) Vẽ tia Om là tia phân giác của · xOy . So sánh góc mOy và góc yOz? c) Oy có phải là tia phân giác của · mOz không? Vì sao? 5) Cho hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết · 0 xOy 40= , · 0 xOz 120= . a) Tính số đo góc yOz. b) Vẽ tia phân giác On của · yOz . Tính số đo góc yOn. c) Oy có là tia phân giác của góc xOn không? Vì sao? Hết Duyệt của TT Nguyễn Văn Điện GV cùng khối thống nhất 1) Hồ Xuân Tuấn ……………… 2) Nguyễn Thò Bích Thủy ……………… 3) Lê Thò Thanh Phương ……………… 4) Nguyễn Trung Khải ………………. Người soạn Phan Ngọc Diễm Châu Duyệt của BGH Cao Tiến Vũ Trang 4 . 40= , · 0 xOz 120= . a) Tính số đo góc yOz. b) Vẽ tia phân giác On của · yOz . Tính số đo góc yOn. c) Oy có là tia phân giác của góc xOn không? Vì sao? Hết Duyệt của TT Nguyễn Văn Điện GV cùng. sau? a) 5 10 − b) 19 57 3) Thế nào là phân số tối giản?  Áp dụng: Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: 3 1 4 9 14 ; ; ; ; 6 4 12 16 63 − − 4) Nêu các bước để qui đồng mẫu nhiều. đònh các điểm I, M, N sao cho: a) I nằm trên đường tròn. b) M nằm ngoài đường tròn. c) N nằm trong đường tròn. Trang 3 8) Tam giác ABC là gì?  Áp dụng: Vẽ ∆ BDE, sau đó nêu tên ba đỉnh, ba

Ngày đăng: 15/06/2015, 05:00

w