TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC 10 HK II 1: Trong điều kiện thường, dd H 2 S tiếp xúc với oxi của không khí, dd dần chuyển sang màu gì? A. Tím B. Nâu C. Xanh nhạt D. Vàng 2: Khi cho dd H 2 SO 4 đặc tác dụng với đường saccarosơ (C 12 H 22 O 11 ), sản phẩm có 2 khí đó là : A. H 2 và CO 2 B. SO 2 và H 2 S C. CO 2 và SO 2 D. H 2 S và SO 3 3: Một chất dùng để làm sạch nước, dùng để chữa sâu răng và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là: A. Ozon B. Clo C. Oxi D. Cacbon đioxit 4: Phản ứng sản xuất SO 2 trong công nghiệp là: A. Cu + 2 H 2 SO 4 đặc nóng → SO 2 + CuSO 4 + 2H 2 O B. 4FeS 2 + 11O 2 → 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 C. C + 2H 2 SO 4 đặc → 2SO 2 + CO 2 + 2H 2 O D.Không có phản ứng nào 5: Hiđro sunfua (H 2 S) là chất có: A. Tính khử yếu. B. Tính oxi hóa mạnh. C. Có tính oxi hóa yếu D. Tính khử mạnh. 6: Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: A. F 2 B. O 3 C. S D. O 2 7 : Có hai chất khí không màu dễ tan trong nước, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 đều tạo ra kết tủa màu vàng. Hai chất khí đó là: A. HI, HF. B. HCl, HF. C. HBr, HI. D. HCl, HBr. 8: Dãy axit nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần? A. HI, HBr, HCl, HF. B. HF, HCl, HBr, HI. C. HCl, HBr, HI, HF. D. HBr, HI, HF, HCl. 9: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy qùi tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu nào? (cho Br=80, Na=23, O=16, H=1) A. Màu đỏ. B. Màu xanh. C. Không đổi màu. D. Không xác định được 10: Đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng? A. NaF B. NaBr C. NaI D. NaCl 11: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl 2 cho cùng loại muối clorua kim loại? A. Ag B. Mg C. Fe D. Cu 12: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F 2 ,Cl 2 , Br 2 , I 2 ): A. Có tính oxi hóa mạnh B. Tác dụng mạnh với nước C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. ở điều kiện thường là chất khí 13: Cho phản ứng: Br 2 + 5Cl 2 + 6H 2 O → 2HBrO 3 + 10HCl Vai trò của Brom là: A. Chất khử. B. Chất oxi hóa C. Không phải là chất khử hay chất oxi hóa. D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử 14: Dung dịch axit nào sau đây không được chứa trong bình thủy tinh? A. HF B. HCl C. HNO 3 D. H 2 SO 4 15: Muốn pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đặc cần làm như sau: A. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. B. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc. C. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước. D. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc 16: Phản ứng nào chứng tỏ chất tham gia là axit sunfuric loãng? A. 6H 2 SO 4 + 2Fe → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O B. H 2 SO 4 + FeO → FeSO 4 + H 2 O C. 2H 2 SO 4 + S → 3SO 2 + 2H 2 O D. 2H 2 SO 4 + C → CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O 17: Dùng hồ tinh bột có thể nhận biết được chất nào sau đây? A. NaI B. HI C. I 2 D. Ozon 18: 90% lưu huỳnh được ứng dụng để: A. Sản xuất H 2 SO 4 B. Làm diêm C. Dược phẩm D. Thuốc trừ sâu 19: Đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng? A. HBr B. HI C. HCl D. HF 1 20: Đối với phản ứng có chất khí tham gia: A. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng. B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm. C. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng. D. Áp suất không ảnh hưởng gì đến tốc độ phản ứng 21: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây: A. NaCl, H 2 O, Ca(OH) 2 B. CaO, Al(OH) 3 , S C. Al(OH) 3 , Cu, Na 2 CO 3 D. Zn, CaO, Na 2 CO 3 22: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào Sai: A. FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O B. 2Fe + 6HCl → FeCl 3 + 3H 2 C. Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O D. Fe(OH) 3 + 3HCl → FeCl 3 + 3H 2 O 23: Phản ứng nào chứng tỏ HCl có tính khử ? A. 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 +2H 2 O B.2HCl + Mg(OH) 2 MgCl 2 + 2H 2 O C. 2HCl + CuO CuCl 2 + H 2 O D.2HCl + Zn ZnCl 2 + H 2 24: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. 3s 2 3p 5 B. 2s 2 2p 5 C. 4s 2 4p 5 D. ns 2 np 5 25: Trong các Halogen sau: F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 , halogen phản ứng với nước mạnh nhất là: A. Cl 2 B. Br 2 C. F 2 D. I 2 26: Tính oxy hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau: A.Cl 2 , Br 2 ,I 2 ,F 2 B. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 C. Br 2 , F 2 , I 2 , Cl 2 D. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 27: Số oxi hoá của clo trong các chất: HCl, KClO 3 , HClO lần lượt là: A. +1, +5, -1 B. -1, +5, +1 C. -1, -5, -1 D. -1, +7, +1 28: Có 3 dd NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng.Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là: A. BaCO 3 B. NaCl C.Cu(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 29: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là: A. AgNO 3 B. Ba(OH) 2 C. NaOH D. Ba(NO 3 ) 2 30: Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ H 2 SO 4 thể hiện tính oxi hoá: A. H 2 SO 4 + 2KOH → K 2 SO 4 +2H 2 O B. H 2 SO 4 + CuO → CuSO 4 + H 2 O C. 2H 2 SO 4 + Cu → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O D. H 2 SO 4 + Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O 31: Trong các phản ứng đây, phản ứng nào SO 2 thể hiện tính khử: A. 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 B. SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 C. SO 2 + CaO → CaSO 3 D. SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O 32: Cho phản ứng hoá học : H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O H 2 SO 4 + 8HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất ? A.H 2 S là chất oxi hoá, Cl 2 là chất khử B. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá C. Cl 2 là chất oxi hoá, H 2 O là chất khử D. Cl 2 là chất oxi hoá , H 2 S là chất khử 33: Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây: A. Cu và Cu(OH) 2 B. Fe và Fe(OH) 3 C. C và CO 2 D. S và H 2 S 34: Cho phản ứng : SO 2 + Br 2 + 2H 2 O H 2 SO 4 + 2X.Xác định X là chất nào sau đây: A. HBrO B. HBr C.HBrO 3 D.HBrO 4 35: Thuốc thử thường dùng để nhận biết H 2 SO 4 và muối sunfat là: A. NaOH B. Cu C. NaCl D. BaCl 2 36: Cặp chất nào là thù hình của nhau: A. O 2 ,O 3 B. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà C. FeO, Fe 2 O 3 , D. Cả A và B 37: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay ra là: A. H 2 S B. Cl 2 C. SO 2 D. H 2 38: Trong phòng thí nghiệm , người ta điều chế H 2 S bằng phản ứng hoá học nào: A. H 2 + S → H 2 S C. 5H 2 SO 4(đăc,nóng) + 4Zn → 4ZnSO 4 + H 2 S +4 H 2 O B. H 2 SO 4 +Zn S → H 2 S + ZnSO 4 D. FeS + 2HCl → H 2 S + FeCl 2 39: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng là: A. Cu, Zn, Na, Al B. Ag, Ba, Fe, Zn C. Mg, Al,Fe, Zn D. Au, Al, Pt, Mg 40: Thuốc thử dùng để nhận biết H 2 S và muối của chúng là: A. BaCl 2 B. Ba(OH) 2 C. Cu D. Pb(NO 3 ) 2 41: Chất nào tác dụng với oxi tạo ra 1 oxit axit: A. Natri B. Kẽm C. Lưu huỳnh D. Nhôm 42: Axit sunfuric loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm: A. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 B. FeSO 4 và H 2 C. FeSO 4 và SO 2 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 và SO 2 43: Người ta nung nóng Cu với dd H 2 SO 4 đặc, nóng Khí sinh ra có tên gọi là: A. Khí oxi B. Khí Hydro C. Khí lưu huỳnh đioxit D. Khí cacbonic 44: Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với H 2 SO 4 loãng: A. Zn ,Al , Cu B. Na , Mg , Zn C. Cu , Ag , Hg D. Hg , Au , Al 45: Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây ? 2 A. HCl, HClO, H 2 O. B. NaCl, NaClO, H 2 O. C. NaCl, NaClO 3 , H 2 O. D. NaCl, NaClO 4 , H 2 O 46: Nhóm gồm tất cả các kim loại tan trong dd H 2 SO 4 đặc nóng nhưng không tan trong dd H 2 SO 4 loãng là:A. Hg, Ag, Cu. B. Al, Fe, Cr C. Ag, Fe, Pt D. Al, Cu, Au 47: Các chất nào dưới đây chỉ có tính oxi hoá ? A. HCl, SO 3 B. O 2 , Cl 2 , S C. FeSO 4 , KMnO 4 D. O 3 , H 2 SO 4 48: Hòa tan khí Cl 2 vào dd NaOH loãng, dư ở nhiệt độ phòng thu được dung dịch chứa các chất: A. NaCl, NaClO 3 , Cl 2 B. NaCl, NaClO, NaOH C. NaCl, NaClO 3 , NaOH D. NaCl, NaClO 3 49: Có 3 lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hidroclorua và oxi. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận ra được cả ba khí trên? A. Giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca(OH) 2 C. dd BaCl 2 D. dd H 2 SO 4 50: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là: A. ns 2 np 4 B. ns 2 np 5 C. ns 2 np 3 D. (n-1)d 10 ns 2 np 4 51: Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Cl 2 và dd NaI. B. Br 2 và dd NaI. C. Cl 2 và dd NaBr. D. I 2 và dd NaCl 52: Trường hợp nào sau đây cân bằng hoá học chuyển dịch sang chiều thuận khi áp suất của hệ tăng lên ? A: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇔2NH 3 (k) B: H 2 (k) + Br 2 (k)⇔ 2HBr (k) C: N 2 O 4 (k) ⇔2NO 2 (k) D: C (r) + H 2 O (k) ⇔ CO (k) + H 2 (k). 53 : Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇔ 2NH 3 (k) , ∆H < 0 Yếu tố nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Tăng nhiệt độ B. Tăng nồng độ N 2 , H 2 C. Chất xúc tác D. A và B đúng 54: Hệ cân bằng sau sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi thêm lượng hơi nước vào ? CO (k) + H 2 O (k) ⇔ CO 2 (k) + H 2 (k) , ∆H < 0 A. làm tăng H 2 O B. làm giảm H 2 C. làm giảm H 2 O D. theo chiều nghịch 55: Cho phản ứng sau: CuO (r) ⇔ Cu 2 O (r) + O 2 (k) , ∆H > 0 Để tăng hiệu suất chuyển hoá CuO thành Cu 2 O, người ta có thể: A. Đun nóng B. lấy bớt CuO C. hút khí O 2 D. cả A và C 56: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: PCl 5 (k) ⇔ PCl 3 (k) + Cl 2 (k) , ∆H > 0 Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl 3 trong cân băng ? A. lấy bớt PCl 5 B. Thêm Cl 2 vào C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ 57: Oxi không phản ứng trực tiếp với : A. Natri B. Flo C. Cacbon D. Lưu huỳnh 58: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ? A. Cu B. Hồ tinh bột. C. H 2 . D.Dung dịch KI và hồ tinh bột 59: Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là A. Hg, O 2 , F 2 , HCl. B. H 2 , Pt, Cl 2 , KClO 3 . C. Na, He, Br 2 , H 2 SO 4 loãng. D. Zn, Cl 2 , O 2 , F 2 . 60: Oxi tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây ? A. Na, Mg, Cl 2 , S. B. Na, Al, I 2 , N 2 . C. Mg, Ca, N 2 , S . D. Mg, Ca, Au, S. 61. Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể hiện tính oxi hóa: A. Na 2 S B. Na 2 SO 3 C. SO 2 D. H 2 SO 4 62. Oxi có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào ? A. Na 2 O B. H 2 O 2 C. OF 2 D. K 2 O 2 63. Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng: 2 FeCl 2 + Cl 2 → 2 FeCl 3 A. Ion Fe 2+ oxi hóa nguyên tử clo B. Ion Fe 2+ khử nguyên tử clo C. Ion Fe 2+ bị oxi hóa D. Nguyên tử clo oxi hóa ion Fe 2+ 64. SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với: A. H 2 S, O 2 , nước Br 2 B. Dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 C. Dung dịch KOH, CaO, nước Br 2 D. O 2 , nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 65. Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac N 2 (k) + 3 H 2 (k) ⇌ 2 NH 3 (k) .Khi tăng nồng độ của H 2 lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận sẽ: A. Giảm đi 2 lần B. Tăng lên 2 lần C. Tăng lên 8 lần D. Tăng lên 6 lần 66. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách: A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO 2 , đun nóng. C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. Cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi dung dịch NaCl. 67. Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa- khử: 3 t o ,xt A. 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 B. 2KClO 3 → 2KCl + 3 O 2 C. CaCO 3 → CaO + CO 2 D. 2Cu(NO 3 ) 2 → 2CuO + 4NO 2 + O 2 68. Cho sơ đồ : Mg + H 2 SO 4 đặc, nóng → MgSO 4 + H 2 S + H 2 O Tổng hệ số( các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất sau khi cân bằng phương trình phản ứng trên là: A. 14 B. 15 C.17 D.18 69. Hiđro peoxit có thể tham gia những phản ứng hóa học sau : H 2 O 2 + 2KI → I 2 + 2 KOH H 2 O 2 + Ag 2 O → 2Ag + H 2 O + O 2 Tính chất của H 2 O 2 được diễn tả đúng nhất là: A.Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa B. Hiđro peoxit chỉ có tính khử C.Hiđro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử D.H 2 O 2 vừa có tính oxi hóa,vừa có tính khử 70. So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh ta có: A. Tính oxi hóa của oxi yếu hơn lưu huỳnh B. Độ âm điện của lưu huỳnh lớn hơn oxi C. Khả năng oxi hóa của oxi bằng lưu huỳnh D. Lưu huỳnh là phi kim yếu hơn oxi 71. Cho cân bằng: H 2(k) + Cl 2(k) ⇌ 2 HCl (k) △H < 0.Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận cần: A. Tăng nồng độ H 2 hoặc Cl 2 B. Tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ D. Cả A và C đều đúng 72. Hằng số cân bằng K của một phản ứng phụ thuộc vào: A. Nồng độ B. Nhiệt độ C. Áp suất D. Chất xúc tác 73. Đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng: A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI 74. Ion nào không bị oxi hóa bởi các chất hóa học? A. I - B. F - C. Cl - D.Br - 75. Axit nào mạnh nhất trong số các axit halogenhiđric dưới đây: A. HBr B. HF C. HCl D. HI 76. Phản ứng nào không dùng để điều chế khí H 2 S A. S + H 2 → B. FeS + HCl → C. FeS + HNO 3 → D. Na 2 S + H 2 SO 4 loãng → 77. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí H 2 S: A. P 2 O 5 B. H 2 SO 4 đặc C. CaO D. Cả 3 chất 78. Trong số các phần tử( nguyên tử hoặc ion) sau thì chất oxi hóa là A. Mg B. Cu 2+ C. Cl - D. S 2- 79. Trong môi trường axit H 2 SO 4 , dung dịch nào làm làm mất màu KMnO 4 : A. CuCl 2 B. Fe 2 (SO 4 ) 3 C. NaOH D. FeSO 4 80. Tỉ lệ số phân tử HNO 3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO 3 là môi trường tạo muối nitrat trong phản ứng FeCO 3 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + CO 2 + H 2 O là: A. 8 : 1 B. 1 : 9 C. 1 : 8 D. 9 : 1 81. Chọn câu không hoàn toàn đúng : A. Trộn bất kì một chất oxi hóa với một chất khử thì có phản ứng xảy ra B. Nguyên tố ở trạng thái oxi hóa trung gian vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C. Trong phản ứng oxi hóa - khử, quá trình oxi hóa và quá trình khử luôn xảy ra đồng thời D. Phản ứng kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của một hoặc một số nguyên tố là phản ứng oxi hóa - khử 82. Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl? A. Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO 3 B. Quỳ tím, CuO, Cu(OH) 2 , Zn, Na 2 CO 3 C. Quỳ tím, FeO, Cu, CaCO 3 D. Quỳ tím, CO 2 , Fe(OH) 3 , Na 2 SO 3 83. Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn:HCl, HNO 3 , Ca(OH) 2 , CaCl 2 , thuốc thử và thứ tự dùng nào sau đây : A. Quỳ tím – dung dịch Na 2 CO 3 B. Quỳ tím – dung dịch AgNO 3 C. CaCO 3 - quỳ tím D. Quỳ tím – CO 2 84. Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 , CuSO 4 , FeCl 2 . Khi cho dung dịch Na 2 S vào các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh ra kết tủa? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 85. Cho cân bằng hoá học Cl 2 + H 2 O ⇌ H + + Cl - + HClO Thêm chất nào vào không làm chuyển dịch cân bằng: A. HCl B. NaCl C. KNO 3 D. NaOH 86. Chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng và dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng đều chỉ tạo ra cùng 1 loại muối? 4 A. Fe B. FeO C.Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 87. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp gồm 2 muối NaX, NaY (X,Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) phải dùng 150 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Hai nguyên tố halogen đó là: A. F và Cl B. Cl và Br C. Br và I D. Cl và I 88. Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối khan, m có giá trị là bao nhiêu gam? A. 34,15 gam. B. 35,14 gam. C. 31,45 gam. D. 32,45 gam. 89. Thổi V lít khí SO 2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch chứa 0,20 mol Ca(OH) 2 thì thu được 3 g kết tủa. Giá trị của V có thể là bao nhiêu lít ? A. 0,56 lít B. 2,24 lít C. 2,24 lít hoặc 0,56 lít. D. 0,56 lít hoặc 8,40 lít. 90. Hoà tan hoàn toàn 4 gam muối cacbonat MCO 3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lit khí ở đktc. Cô cạn dung dịch thu được thấy có 5,1 gam muối khan. V có giá trị là: A. 1,12 lit B. 1,68 lit C. 2,24 lit D. 3,36 lit 91. Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại M trong dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo thành 16,1 gam muối sunfat. M là kim loại nào? A. Al B. Zn C. Mg D. Fe 92. Sục từ từ 4,48 lít SO 2 vào 300ml dung dịch NaOH 1,5M. Khối lượng muối thu được là: A. 25,2 g B. 16,8 g C. 12,6 g D. 20,8g 93. Khi hòa tan 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch H 2 SO 4 loãng 1,2M . Thể tích H 2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 5,376 lit B. 5,6 lit C. 4,48 lit D. 2,24 lit 94. Cho 10 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,733 lit khí H 2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Mg trong hỗn hợp là: A. 50 % B. 40% C. 35% D. 20% 95. Thể tích dung dịch HCl 2 M cần dùng để trung hoà 300 gam dung dịch NaOH 20% là: A. 750 ml B. 500 ml C. 650 ml D. 425 ml 96. Cho hằng số cân bằng ở 600 o C của phản ứng : H 2(k) + I 2(k) ⇌ 2HI (k) là K = 64. Phản ứng xảy ra trong bình kín thể tích 1 lit, nếu ban đầu có 1 mol H 2 và 1 mol I 2 thì lúc phản ứng đạt trạng thái cân bằng còn lại bao nhiêu mol H 2 ? A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,8 mol D. 0,9 mol 97. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO, NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp khí A ở đktc là: A. 1,368 lit B. 2,704 lit C. 2,244 lit D. 3,366 lit 98. Cho a gam CuO tác dụng với dung dịch CuSO 4 thu được 200 gam dung dich CuSO 4 nồng độ 16%. Giá trị của a là: A. 12 gam B. 14 gam C. 15 gam D. 16 gam 99. Cần đốt bao nhiêu mol FeS 2 trong khí O 2 dư để thu được 64 gam SO 2? A. 0,4 mol B. 0,5 mol C. 0,6 mol D. 0,8 mol 100. Hỗn hợp khí O 2 và CO 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 19. Tỉ lệ % về thể tích của O 2 là: A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 101: Cần đốt bao nhiêu mol FeS 2 trong khí O 2 dư để thu được 64 gam SO 2? A. 0,8 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,5 mol Câu 102: Trong môi trường axit H 2 SO 4 , dung dịch nào làm làm mất màu KMnO 4 : A. Fe 2 (SO 4 ) 3 B. CuCl 2 C. FeSO 4 D. NaOH Câu 103: Dung dịch H 2 SO 4 đặc làm khô được khí ẩm nào? A. HBr. B. H 2 S. C. HI. D. O 2 . Câu 104: Một chất khí bay ra khi cho axit sunfuric loãng tác dụng với: A. Natri clorua. B. Bari clorua. C. Natri sunfit. D. Bạc. Câu 105: Ion nào không bị oxi hóa bởi các chất hóa học? A. Br - B. I - C. Cl - D. F - Câu 106: Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí H 2 S: A. P 2 O 5 B. Cả 3 chất C. H 2 SO 4 đặc D. CaO Câu 107: Một hỗn hợp gồm O 2 và O 3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối với hiđro là 20. Thành phần % về thể tích của O 3 trong hỗn hợp là: A. 40%. B. 75%. C. 60%. D. 50%. Câu 108: Cho SO 2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra sản phẩm là: A. Na 2 SO 4 B. NaHSO 3 C. Na 2 SO 3 , NaHSO 3 . D. Na 2 SO 3 . Câu 109: Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn : HCl, HNO 3 , Ca(OH) 2 , CaCl 2 , thuốc thử và thứ tự dùng nào sau đây là đúng? 5 A. CaCO 3 - quỳ tím B. Quỳ tím – dung dịch AgNO 3 C. Quỳ tím – CO 2 D. Quỳ tím – dung dịch Na 2 CO 3 Câu 110: Cho sơ đồ chuyển hóa: X o t → O 2 Y → SO 2 . Các chất X, Y lần lượt có thể là: A. H 2 O, H 2 S. B. KMnO 4 , H 2 S. C. CaCO 3 , S. D. H 2 O 2 , H 2 SO 4 . Câu 111: Chọn phát biểu sai về CaOCl 2 : A. Là chất bột trắng, luôn bốc mùi clo. B. Là muối hốn tạp của HClO và HCl. C. Là chất sát trùng, tẩy trắng vải sợi. D. Là hỗn hợp của CaO và khí Cl 2 . Câu 112: Cho 10 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,733 lit khí H 2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Mg trong hỗn hợp là: A. 40% B. 50 % C. 20% D. 35% Câu 113: Nguyên liệu để điều chế H 2 S là: A. FeS rắn và dung dịch HCl. B. Mg và dung dịch H 2 SO 4 loãng. C. SO 2 và hơi nước. D. CuS rắn và dung dịch HCl. Câu 114: Chọn phương trình phản ứng đúng: A. Cu + 2HCl → CuCl 2 + H 2 . B. Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O. C. 2FeO + 6HCl → 2FeCl 3 + H 2 + 2H 2 O. D. Fe + Cl 2 → FeCl 2 . Câu 115: Cho dung dịch chứa m (g) NaOH vào dung dịch chứa m (g) HBr. Dung dịch sau phản ứng làm quì tím: A. Hóa hồng. B. Hóa xanh. C. Hóa đỏ. D. Không đổi màu. Câu 116: Cho sơ đồ : Mg + H 2 SO 4 đặc, nóng → MgSO 4 + H 2 S + H 2 O Tổng hệ số( các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất sau khi cân bằng phương trình phản ứng trên là: A. 17 B. 15 C. 18 D. 14 Câu 117: Khí Cl 2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây: A. H 2 S, NaOH, HI. B. Ca(OH) 2 , NaBr, HCl. C. H 2 S, Ca(OH) 2 , Fe, HCl. D. Ca(OH) 2 , Na, Cu, S, O 2 . Câu 118: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách: A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO 2 , đun nóng. B. Cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi dung dịch NaCl. C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. Điện phân nóng chảy NaCl. Câu 119: Cho 0,4 mol CO tác dụng với 0,3 mol H 2 trong bình có thể tích 1 lít ở nhiệt độ cao. Phản ứng xảy ra là: 2 3 CO (k) + 2H (k) CH OH (k) → ¬ . Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng hóa học, trong hỗn hợp có 0,06 mol CH 3 OH . Giá trị của hằng số cân bằng K là: A. 0,50. B. 1,70. C. 0,98. D. 5,45. Câu 120: Thể tích dung dịch HCl 2 M cần dùng để trung hoà 300 gam dung dịch NaOH 20% là: A. 500 ml B. 425 ml C. 750 ml D. 650 ml Câu 121: Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl? A. Quỳ tím, CO 2 , Fe(OH) 3 , Na 2 SO 3 B. Quỳ tím, FeO, Cu, CaCO 3 C. Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO 3 D. Quỳ tím, CuO, Cu(OH) 2 , Zn, Na 2 CO 3 Câu 122: Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 , CuSO 4 , FeCl 2 . Khi cho dung dịch Na 2 S vào các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh ra kết tủa? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 123: Chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng và dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng đều chỉ tạo ra cùng 1 loại muối? A. Fe 3 O 4 B. Fe 2 O 3 C. FeO D. Fe Câu 124: Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng: 2 FeCl 2 + Cl 2 → 2 FeCl 3 A. Nguyên tử clo oxi hóa ion Fe 2+ B. Ion Fe 2+ bị oxi hóa C. Ion Fe 2+ oxi hóa nguyên tử clo D. Ion Fe 2+ khử nguyên tử clo Câu 125: Chọn phương trình đúng: A. 2Al + 6H 2 SO 4 đặc nguội → Al(SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O. B. Fe + 2H 2 SO 4 đặc nóng → FeSO 4 + SO 2 + 2H 2 O. C. CuO + H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 + H 2 O. D. 2Fe + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 . Câu 126: Khi hòa tan 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch H 2 SO 4 loãng 1,2M . Thể tích H 2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 5,6 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. 5,376 lit 6 Câu 127: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại M trong dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo thành 16,1 gam muối sunfat. M là kim loại nào? A. Mg B. Zn C. Al D. Fe Câu 128: Chọn mệnh đề sai: A. Tính khử của các halogenua giảm dần theo thứ tự F − > Cl − > Br − > I − . B. Bán kính hạt nhân tăng dần từ F đến I. C. Tính axit tăng dần từ HF < HCl < HBr < HI. D. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần F > Cl > Br > I. Câu 129: SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với: A. O 2 , nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 B. H 2 S, O 2 , nước Br 2 C. Dung dịch KOH, CaO, nước Br 2 D. Dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 Câu 130: Đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng: A. NaI B. NaF C. NaBr D. NaCl Câu 131: Hòa tan hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp gồm Mg, Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7g. Số mol Axit HCl đã tham gia phản ứng trên là: A. 0,8mol B. 0,04mol C. 0,08mol D. 0,4mol Câu 132: Những hóa chất nào không dùng để điều chế được SO 2 : A. S và O 2 . B. Na 2 SO 3 , H 2 SO 4 loãng . C. H 2 SO 4 loãng ,Cu . D. FeS 2 , O 2 . Câu 133: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là: A. 50% và 50%. B. 45% và 55%. C. 35% và 65%. D. 40% và 60%. Câu 134: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch BaCl 2 2M cần phải dùng 500 ml dung dịch Na 2 SO 4 với nồng độ bao nhiêu? A. 0,2M. B. 0,1M. C. 1,4M. D. 0,4M. Câu 135: Cho V lit khí Clo đi qua dung dịch chứa 17,85(g) KBr thì thu được 13,4(g) hỗn hợp muối. Thể tích V khí Clo (đktc) là: A. 2,24(l) B. 3,36(l) C. 1,12(l) D. 11,2(l) Câu 136: Cho phản ứng : S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của các phản ứng trên: A. 3, 1, 3, 1 B. 2, 1, 3, 2 C. 1, 2, 3, 2 D. 2, 2, 3, 1 Câu 137: Cho các yếu tố sau: (1)nồng độ, (2) áp suất, (3) nhiệt độ, (4) diện tích tiếp xúc, (5) chất xúc tác. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A. (1) (2) (3) (4) (5) B. (1) (2) (3) (4) C. (1) (3) (5) D. (2) (3) (4) (5) Câu 138: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit khí SO 2 (đkc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Khối lượng muối thu được A. 11,5 (g) B. 12,6 (g) C. 10,4 (g) D. 12, 9 (g) Câu 139: Cho 5,9 gam hổn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với H 2 SO 4 đặc nguội dư thì khí SO 2 thoát ra đủ làm mất màu 50 ml dung dịch Br 2 1M. Tổng số mol của hổn hợp 2 kim loại trên là: A. 0,05 mol B. 0,2 mol C. 0,15 mol D. 0,1 mol Câu 140: Đối với những phản ứng có chất khí tham gia thì: A. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm B. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng C. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng D. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng Câu 141: Axit H 2 SO 4 đặc, nóng phản ứng được với: (1)Fe; (2)Hidroclorua ; (3)Đường; (4)Bari cacbonat; (5)Phốt pho; (6)Bazơ; (7)CuSO 4 . Những ý đúng: A. 1, 2, 3, 4, 6 B. 2, 4, 5, 7, C. 1, 3, 4, 6, 7 D. 1, 3, 4, 5, 6 Câu 142: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó chính là mùi clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn của clo là do: A. Clo độc nên có tính sát trùng B. Có HClO chất này có tính oxi hóa mạnh C. Clo có tính oxi hóa mạnh D. Một nguyên nhân khác Câu 143: Cho phản ứng: Br 2 + 5Cl 2 + 6H 2 O → 2HBrO 3 + 10HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất? A. Clo là chất oxi hoá, brom là chất bị khử B. Clo là chất bị oxi hoá, brom là chất bị khử C. Brom là chất oxi hoá, clo là chất khử D. Brom là chất bị oxi hoá, clo là chất bị khử Câu 144: Cho 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO 3 ) 2 và H 2 SO 4 . Thuốc thử dùng thêm để phân biệt các dung dịch trên là: A. dd NaOH B. Quì tím C. dd NaCl D. dd NaNO 3 7 Cõu 145: Cho cỏc dung dch ln lt cha cỏc mui: NaCl, NaBr, NaF, NaI. Dựng cht no phõn bit gia 4 dung dch trờn: A. HCl B. NaOH C. Quỡ tớm D. AgNO 3 Cõu 146: Trong hp cht no, nguyờn t S khụng th hin tớnh oxi húa: A. Na 2 S B. SO 2 C. Na 2 SO 3 D. H 2 SO 4 Cõu 147: Cho 11,2g kim loi tỏc dng ht vi dd H 2 SO 4 c, núng thu c 6,72lit khớ SO 2 (kc). Tờn kim loi: A. ng B. St C. Nhụm D. Km Cõu 148: Trong cỏc hp cht v ion sau: SO 2 , Fe 2 O 3 , NaCl, Fe +2 , Cl 2 , S 2- . Cỏc cht v ion va l cht kh, va l cht oxi húa l: A. Fe 2+ , SO 2 , Cl 2 B. Fe 2 O 3 , S 2- , SO 2 C. SO 2 , NaCl, Cl 2 D. NaCl, Fe 2+ , Cl 2 Cõu 149: Khi cho Fe 2 O 3 tỏc dng vi H 2 SO 4 c núng va thỡ sn phm thu c l: A. Fe 2 (SO 4 ) 3 ; SO 2 v H 2 O B. Fe 2 (SO 4 ) 3 v H 2 O C. FeSO 4 v H 2 O D. FeSO 4 ; SO 2 v H 2 O Cõu 150: Phn ng no sau õy chng t HCl cú tớnh kh? A. HCl + NaOH NaCl + H 2 O B. HCl + NH 3 NH 4 Cl C. HCl + Mg MgCl 2 + H 2 D. 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Cõu 151: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loóng thu c 11,2 l H 2 (ktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 35,5. B. 41,5. C. 65,5. D. 113,5. Cõu 152: Cho 12g FeS 2 tỏc dng vi O 2 d un núng thu c 2,24l khớ SO 2 (kc). Hiu sut phn ng t: A. 60% B. 85% C. 70% D. 50% Cõu 153: T 1,6 tn qung pirit st cú cha 60% FeS 2 cú th sn xut c bao nhiờu tn axit H 2 SO 4 ? Bit hiu sut ca quỏ trỡnh sn xut l 80%: A. 1,4 23tn B. 1,568 tn C. 1,2544 tn D. 0,96 tn Cõu 154: Trong s cỏc phn ng húa hc sau, phn ng no sai? A. Cl 2 + Ca(OH) 2 (bt) CaOCl 2 + H 2 O B. Cl 2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H 2 O C. 2KClO 3 0 2 ,MnO t 2KCl + 3O 2 D. 3Cl 2 + 6KOH 0 ,t thuong KClO 3 + 5KCl + 3H 2 O Cõu 155: Hóy la chn cỏc hoỏ cht cn thit trong phũng thớ nghim iu ch clo? A. MnO 2 , dung dch HCl loóng. B. MnO 2 , dung dch H 2 SO 4 m c v tinh th NaCl. C. KMnO 4 , dung dch H 2 SO 4 loóng v tinh th NaCl. D. KMnO 4 , dung dch HCl loóng. Cõu 156: Phn ng no sau õy l sai? A. H 2 SO 4 loóng + Fe 3 O 4 FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O B. H 2 SO 4 loóng + FeO FeSO 4 + H 2 O C. H 2 SO 4 c + Fe 3 O 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O D. H 2 SO 4 c + FeO FeSO 4 + H 2 O Cõu 157: t 2,8 gam Fe thu c 3,6 gam hn hp rn. Ho tan hon ton hn hp ny vo dung dch H 2 SO 4 c, núng, d thu c V(lớt) SO 2 ( kc). Giỏ tr ca V: A. 0,56 B. 0,896 C. 0,224 D. 1,45 Cõu 158: Cn thờm bao nhiờu gam KCl vo 450g dung dch 8% ca mui ny thu c dung dch 12% A. 24,05g B. 20,45g C. 45,20g D. 25,04g Cõu 159: Trong s cỏc phn ng húa hc sau, phn ng no sai? A. Cl 2 + Ca(OH) 2 (bt) CaOCl 2 + H 2 O B. Cl 2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H 2 O C. 2KClO 3 0 2 ,MnO t 2KCl + 3O 2 D. 3Cl 2 + 6KOH 0 ,t thuong KClO 3 + 5KCl + 3H 2 O Cõu 160: Cn thờm bao nhiờu gam KCl vo 450g dung dch 8% ca mui ny thu c dung dch 12% A. 45,20g B. 20,45g C. 24,05g D. 25,04g 8 . 50% Cõu 153: T 1,6 tn qung pirit st cú cha 60% FeS 2 cú th sn xut c bao nhiờu tn axit H 2 SO 4 ? Bit hiu sut ca quỏ trỡnh sn xut l 80%: A. 1,4 2 3tn B. 1,568 tn C. 1,2544 tn D. 0,96 tn Cõu 154: Trong. 2KClO 3 0 2 ,MnO t 2KCl + 3O 2 D. 3Cl 2 + 6KOH 0 ,t thuong KClO 3 + 5KCl + 3H 2 O Cõu 160: Cn thờm bao nhiờu gam KCl vo 450g dung dch 8% ca mui ny thu c dung dch 12% A. 45,20g B. 20,45g