DE TOAN HOC KI II LOP 8 HAY

63 205 0
DE TOAN HOC KI II LOP 8 HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tốn 8 GV: ng Th Ng c QĐặ ị ọ Tuần : 1 - Tiết: 1 NS : ND : Lớp: 8CE CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC BÀI 1 : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU : − Kiến thức : HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. − Kỹ năng : thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. II. CHUẨN BỊ : − GV : Bảng phụ ghi quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ghi BT. − HS : Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : * HOẠT ĐỘNG 1 : (10 ph ) 1. Quy tắc: - GV : Hãy nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng. - HS : nêu quy tắc : a (b + c) = ab + ac - GV : Việc thực hiện phép nhân một đơn thức với một đa thức cũng tương tự. - HS chú ý nghe. - GV cho HS làm ?1 - HS : 2x (3x + 2) ?1a - GV hướng dẫn HS cách làm. = 2x .3x + 2x.2 = 6x 2 + 4x - GV : Đa thức 6x 2 + 4x là tích của đơn thức 2x và đa thức 3x + 2. * Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. - Qua bài toán trên em hãy cho biết : muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? - HS phát biểu quy tắc như SGK. - GV giới thiệu công thức tổng quát cho HS. - HS nghe giảng A (B + C) = AB + AC + * HOẠT ĐỘNG 2 : (15 ph ) 2. Áp dụng: - GV cho HS làm VD. Tính: - HS làm VD. - 1 - Giáo án tốn 8 GV: ng Th Ng c QĐặ ị ọ (-2x 3 ) . (x 3 + 5x - 2 1 ) - GV nhấn mạnh: Khi thực hiện phép nhân phải chú ý dấu trừ của hạng tử. = (-2x 3 ). x 2 + (-2x 3 ) . 5x + (-2x 3 ). (- 2 1 ) = -2x 5 - 10x 4 + x 3 - GV cho HS làm ?2 - GV cho HS hoạt động nhóm. - GV xem và sửa chữa chỗ sai. - GV cho HS làm tiếp ?3 - HS hoạt động nhóm và cử đại diện lên bảng. ?2 (3x 3 y - 2 1 x 2 + 5 1 xy) 6xy 2 = 6xy 3 . 3x 3 y + 6xy 3 (- 2 1 x 2 ) + 6xy 3 . 5 1 xy = 18x 4 y 4 - 3x 3 y 3 + 5 6 x 2 y 4 - Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang. - HS : S = 2 b)h a( + ?3 Biểu thức tính diện tích mảnh vườn là: - Hãy áp dụng vào bài toán trên. S = [ ] 2 y2y) (3x )3 x5( +++ S = [ ] 2 y2y) (3x )3 x5( +++ = (8x + 3 + y) y = 8xy + 3y + y 2 - Để tính diện tích của mảnh vườn tại x = 3(m) ; y = 2(m) ta làm thế nào? - Thay x = 3; y = 2 vào biểu thức. Diện tích mảnh vườn là: S = 8.3.2 + 3.2 + 2 2 = 58 (m 2 ) 4. Củng cố : (15 ph ) - GV: gọi HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức vài lần. - HS : nêu quy tắc - Cho HS làm BT 1/5/SGK. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp cũng làm a) x 2 (5x 3 - x - 2 1 ) a) x 2 (5x 3 - x - 2 1 ) = x 2 . 5x 3 + x 2 (-x) + x 2 . (- 2 1 ) = 5x 5 - x 3 - 2 1 x 2 b) (3xy - x 2 + y) 3 2 x 2 y b) = 3 2 x 2 y .3xy + 3 2 x 2 y (-x 2 ) + 3 2 x 2 y.y = 2 x 3 y 2 - 3 2 x 4 y + 3 2 x 2 y 2 - 2 - Giáo án tốn 8 GV: ng Th Ng c QĐặ ị ọ c) (4x 3 - 5xy + 2x) (- 2 1 xy) - GV lưu ý : Khi làm thành thạo ta có thể bỏ qua bước trung gian. c) = (- 2 1 xy).4x 3 + (- 2 1 xy)(-5xy) + (- 2 1 xy).2x = -2x 4 y + 2 5 x 2 y 2 - x 2 y 5. Dặn dò: (5 ph ) - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Xem lại các VD và các BT đã giải. - BT về nhà: 2, 5, 6/6 SGK và BT 1, 2, 3/3 STB - Hướng dẫn BT5 (b) xn-1 (x + y) - y (x n-1 + y n-1 ) Ta lấy x n-1 (x + y) = x n-1 . x + x n-1 .y = x n + x n-1 . y cộng với -y (x n-1 + y n-1 ) = -y . x n-1 + (-y).y n-1 = - x n-1 .y - y n được : x n + x n-1 .y - x n-1 .y - y n = x n - y n - Xem trước bài mới. * BT nâng cao : a) Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192. a) Gọi 3 số chẵn liên tiếp là : a, a + 2 ; a + 4 Ta có : (a + 2) (a + 4) -a (a + 2) = 192 4a = 184 a = 46 Vậy 3 số đó là : 46, 48, 50. b) Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp, biết tích của 2 số đầu nhỏ hơn tích của 2 số cuối là 34. b) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n ; n + 1 ; n + 2 ; n + 3 Ta có : (n + 2)( n + 3) - n (n + 1) = 34 N = 7 Vậy 4 số cần tìm là : 7, 8, 9, 10. Bài học kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………… … - 3 - Giáo án tốn 8 GV: ng Th Ng c QĐặ ị ọ Tuần : 1 - Tiết: 2 NS : ND : Lớp: 8CE BÀI 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU : − Kiến thức : HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức và BT. − Kỹ năng : thực hiện phép nhân đa thức với đa thức nhanh và đúng. II. CHUẨN BỊ : − GV : Bảng phụ ghi quy tắc nhân đa thức với đa thức. − HS : có học bài và xem trước bài mới. − Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, diễn giảng, vấn đáp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số và tác phong của HS. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 ph ) - HS1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - HS1 : nêu quy tắc Tính : 2x 3 y (2x - 2y + 1) = 2x 3 y . 2x + 2x 3 y (-2y) + 2x 3 y - 1 = 4x 4 y - 4x 3 y 2 + 2x 3 y - HS2 : Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - HS2 : nêu quy tắc Tính : -2xy (3x 2 y + 6y 2 - 2 1 ) = - 6x 3 y 2 - 12 xy 3 + xy 3. Bài mới : * HOẠT ĐỘNG 1 : (18 ph ) 1. Quy tắc: - GV đưa VD SGK: - HS tiến hành làm vào nháp VD: (x-2) (6x 2 - 5x + 1) (x - 2) (6x 2 - 5x + 1) (x - 2) (6x 2 - 5x + 1) = 6x 3 - 5x 2 + x - 12x 2 + 10x -2 - Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x - 2 với đa thức 6x 2 - 5x + 1 = x.6x 2 + x (-5x) + x+(-2)6x 2 + (-2) . (-5x) + (-2) .1 = 6x 3 - 5x 2 + x - 12x 2 + 10x- 2 = 6x 3 - 17x 2 + 11x -2 - Ta nói đa thức 6x 3 - 17x 2 + 11x - 2 là tích của đa thức x - 2 và đa thức 6x 2 - 5x + 1 = 6x 3 - 17x 2 + 11x - 2 - Qua VD trên em nào hãy cho biết muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào? - HS phát biểu như SGK. * Quy tắc : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức - Vậy tích của 2 đa thức là gì? - HS : là một đa thức. này với từng hạng tử của đa - Cho HS làm ?11 SGK thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. - 4 - Giáo án tốn 8 GV: ng Th Ng c QĐặ ị ọ Nhân đa thức 2 1 xy - 1 với đa thức x 3 - 2x - 6 - HS cả lớp làm nháp, 1 HS lên bảng trình bày lời giải. ?11 ( 2 1 xy - 1) (x 3 - 2x - 6) = 2 1 x 4 y - x 2 y - 3xy - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. - x 3 - 2x - 6 - GV : ta còn có thể trình bày theo cách sau: - GV sắp phép nhân theo cột dọc hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. - HS chú ý theo dõi quá trình HS thực hiện phép tính và ghi vào vở. * Chú ý: Khi nhân các đa thức 1 biến ta có thể trình bày 6x 2 - 5x + 1 - GV yêu cầu HS đọc phần "chú ý SGK." - HS đọc phần "chú ý" SGK. x x - 2 - 12x 2 + 10x -2 + 6x 2 - 5x + 1 6x 3 - 17x 2 + 11x -2 * HOẠT ĐỘNG 2: (12 ph ) 2. Áp dụng: - GV cho HS làm ?21 - HS hoạt động nhóm, 2 nhóm ?21 Làm tính nhân nào làm xong trước lên bảng a) (x + 3) (x 2 + 3x - 5) a) (x + 3) (x 2 + 3x - 5) trình bày, các nhóm khác = x3 + 3x 2 - 5x + 3x 2 + 9x - 15 b) (xy - 1) (xy + 5) nhận xét. = x3 + 6x 2 4x - 15 - GV cho HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. b) (xy - 1) (xy + 5) = x 2 y 2 + 5xy - xy - 5 = x 2 y 2 + 4xy - 5 - GV cho HS làm tiếp ?31 ?31 Biểu thức tính diện tích - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hcn. HS : S = a.b hình chữ nhật là: S = (2x + y) (2x - y) - Áp dụng tính diện tích hcn với 2 cạnh là (2x+y) và (2x-y) - HS : S = (2x + y) (2x - y) = 4x 2 - y 2 Diện tích hình chữ nhật tại - Muốn tính diện tích hcn khi x = 2,5 (m) và y = 1(m) ta làm thế nào? - HS : thay x = 2,5 và y = 1 vào biểu thức. x = 2,5 (m) và y = 1 (m) là: S = 4 . 2,5 2 - 1 2 = 4 2 2 5       - 1 = 24 (m 2 ) 4. Củng cố: (7 ph ) - Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. - HS phát biểu quy tắc - Cho HS làm BT /78 SGK - HS làm BT7. a) (x 2 - 2x + 1 ) (x - 1) a) = x 3 - 3x 2 + 3x - 1 b) (x 3 - 2x 2 + x - 1) (5 - x) b) -x 4 + 7x 3 - 11x 2 + 6x -5 - GV nhận xét bài làm của HS . - 5 - Giáo án tốn 8 GV: ng Th Ng c QĐặ ị ọ 5. Dặn dò : (3 ph ) - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Xem lại các BT và VD đã giải. - BT về nhà 8 & 9 trang 8 SGK; BT 6, 7/4 SBT. - Hướng dẫn BT9 : để tính giá trò của biểu thức (x - y) (x 2 + xy + y 2 ) tại x = -10, y - 2 thì trước tiên ta phải tìm cách rút gọn biểu thức này bằng cách thực hiện phép nhân 2 đa thức sau đó thu gọn đa thức vừa tìm được rồi mới thay giá trò của biến vào. * BT nâng cao : Thực hiện phép tính : a) 3 n+1 - 2.3 n a) = 3 n . 3 - 3 . 3 n = 3 n (3 - 2) = 3 n b) 6x n (x 2 - 1) + 2x (3x n-1 + 1) b) = 6x n+2 - 6x n + 6x n + 2x = 6x n+2 + 2x Bài học kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………… … Tuần : 2 - Tiết: 3 NS : ND : Lớp: 8CE LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : − Kiến thức : + Thông qua các BT giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về nhân đa thức với đa thức, nhân đơn thức với đa thức. + Biết chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến. + Biết rút gọn biểu thức, tính giá trò của biểu thức tại các giá trò của biến. − Kỹ năng : rèn cho HS kỹ năng tính nhanh và đúng. II. CHUẨN BỊ : - 6 - Giáo án tốn 8 GV: ng Th Ng c QĐặ ị ọ − GV : bảng phụ ghi câu hỏi KTBC và ghi BT. − HS : có học bài, làm BT. − Phương pháp : đặt vấn đề, vấn đáp, diễn giảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số và tác phong HS . 2. Kiểm tra bài cũ : (8 ph ) - HS1 : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. - HS1 : trả lời và làm BT. Tính : (2x - 1) (x 2 - 3x + 2) = 2x.x 2 + 2x (-3x) + 2x.2 + (-1)x 2 + (-1) (-3x) + (-1).2 = 2x 3 - 7x 2 + 7x - 2 - HS2 : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. - HS2 : nêu quy tắc Tính : (-3x + 2) (- 2x + 1) = 6x 2 - 3x - 4x + 2 = 6x 2 - 7x + 2 3. Bài mới : (32 ph ) BT 10/6 SGK BT10 Tính : a) (x 2 - 2x +3)( 2 1 x - 5) 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở sau đó cùng nhận a) (x 2 - 2x +3)( 2 1 x - 5) b) (x 2 - 2xy + y2) (x-y) = 2 1 x 3 -x 2 + 2 3 x- 5x 2 +10x -15 - GV cho HS làm ít phút, gọi 2 HS lên bảng trình bày. = 2 1 x 3 - 6x 2 + 2 23 x -15 b) (x 2 - 2xy + y2) (x-y) = x 3 -2x 2 y + y 2 x - x 2 y+2xy 2 -y 3 = x 3 - 3x 2 y + 3xy 2 x - y 3 BT11/8 SGK Chứng minh rằng giá trò của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trò của biến. BT11 Đặt A = (x-5) (2x+ 3)-2x (x-3) + x + 7 (x-5) (2x+ 3)-2x (x-3) + x + 7 - GVHD: Muốn chứng minh = 2x 2 + 3x - 10x - 15 - 2x 2 + 6x + x + 7 1 biểu thức không phụ thuộc = -8 Vào giá trò của biến ta phải thực hiện phép tính hay tìm cách đưa biểu thức về dạng không còn chứa biến nữa. Vậy biểu thức A = -8 không phụ thuộc vào giá trò của biến x. BT 12/8 SGK BT12 Tính giá trò của biểu thức (x 2 -5)(x + 3) + (x + 4)(x - x 2 ) Trong mỗi trường hợp sau: - 7 - Duyệt của Tổ trưởng Giáo án tốn 8 GV: ng Th Ng c QĐặ ị ọ a) x = 10 ; b) x = 15 c) x = -15 ; d) x = 0,15 - HS : tìm cách rút gọn hay - Muốn tính giá trò của 1 biểu thức tại các giá trò của biến trước hết ta phải làm gì? đưa biểu thức về dạng đơn giản nhất rồi thế giá trò của biến vào. Đặt : - GV gọi 1 HS lên bảng rút gọn biểu thức. - 1 HS lên bảng. A = (x 2 -5)(x+3)+ (x+4(x - x 2 ) = x 3 + 3x 2 - 5x-15 + x 2 - x 3 + 4x - 4x 2 A = -x - 15 - GV gọi 4 HS lên bảng thay các giá trò của x vào biểu thức A. - 4 HS lên bảng làm 4 câu a, b, c, d. a) Tại x = 0 A = -15 b) Tại x = 15 A = -15 - 15 = -30 c) Tại x = -15 A = 15 -15 = 0 d) Tại x = 0,15 A = -0,15 -15 = -15,15 BT 13/9 SGK BT 13 Tìm x, biết : (12x-5) (4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 (12x-5) (4x-1) + (3x-7) (1-16x) = 81 = 48x 2 - 12x - 20x + 5 + 3x - - GV : muốn tìm x trước hết ta phải rút gọn biểu thức bên vế trái. - HS tiến hành làm, 1 HS lên bảng trình bày. 48x 2 - 7 + 112x = 81 = 83x - 2 = 81 => 83x = 83 x = 1 4. Củng cố : (3 ph ) - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức HS phát biểu 2 quy tắc. - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức 5. Dặn dò : (2 ph ) - Xem lại các BT đã giải. - BT về nhà : 14, 15/9 SGK, BT 8, 9/4 SBT. - Xem trước bài mới "§3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ". Bài học kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………… … - 8 - Giáo án tốn 8 GV: ng Th Ng c QĐặ ị ọ Tuần : 2 - Tiết: 4 NS : ND : Lớp: 8CE BÀI 3 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU : − Kiến thức : + HS nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. + Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. − Kỹ năng : rèn cho HS áp dụng hằng đẳng thức nhanh và đúng. II. CHUẨN BỊ : − GV : bảng phụ ghi sẵn các hằng đẳng thức. − HS : có học bài, xem trước bài mới. − Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giảng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số và tác phong của HSS . 2. Kiểm tra bài cũ : (5 ph ) - Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. - HS phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức và làm BT. Tìm x, biết : ⇔ (6x - 3) (3x - 1) - 18x 2 + 2x + 27x = 0 3(2x - 1) (3x - 1) - (2x - 3) (9x - 1) = 0 ⇔ 18x 2 - 6x - 9x - 18x 2 + 2x + 27x - 3 = 0 - GV nhận xét và cho điểm. ⇔ 18 x = 0 ⇔ x = 0 3. Bài mới : * HOẠT ĐỘNG 1 : (12 ph ) 1. Bình phương của một tổng: - GV cho HS làm ?11 với 2 số a, b bất kì, thực hiện phép tính (a + b) (a + b) - HS cả lớp thực hiện phép tính, 1 HS lên bảng trình bày. - HS rút ra nhận xét ?11 (a+ b) (a + b) a 2 + ab + ab + b 2 = a 2 + 2ab + b 2 - GV : qua phép tính trên em rút ra được nhận xét gì? (a + b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 - Với 2 biểu thức tùy ý A, B ta cũng có : - HS lắng nghe và ghi bài. Với A và B là các biểu thức tùy ý ta có : (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 - Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời. - HS phát biểu bằng lời. ?21 Bình phương của một tổng bằng tổng bình phương - Áp dụng : Tính số hạng thứ I với 2 lần tích 2 a) (a + 1) 2 số hạng và bình phương số b) Viết biểu thức x 2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của 1 hạng thứ 2. Áp dụng: - 9 - Giáo án tốn 8 GV: ng Th Ng c QĐặ ị ọ tổng. a) (a + 1) 2 = a 2 + 2a + 1 c) Tính nhanh 51 2 ; 301 2 c) 51 2 = (50 + 1) 2 b) x 2 + 4x + 4 = (x + 2) 2 = 50 2 + 2.50 + 1 c) 51 2 = (50 + 1) 2 = 2500+100+1 = 2601 = 50 2 + 2.50 + 1 301 2 = (300 + 1) 2 = 2500+100+1 = 2601 = 300 2 + 600 + 1 = 90601 * HOẠT ĐỘNG 2: (10 ph ) 2. Bình phương của một hiệu - GV cho HS làm ?31 - 1 HS lên bảng, HS cả lớp ?31 [a + (-b) ] 2 Tính [a + (-b) ] 2 làm vào vở. = a 2 + 2a(-b) + (-b 2 ) - GV lưu ý áp dụng bình phương của một tổng = a 2 - 2ab + b 2 - Qua đó em rút ra nhận xét gì? - HS : (a- b) 2 = a 2 - 2ab + b 2 - Với 2 biểu thức A, B bất kì ta có: (A- B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 - HS ghi vào vở. (A- B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 - GV cho HS làm ?41. Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời. - HS phát biểu bằng lời. ?41 Bình phương của một hiệu bằng bình phương số hạng thứ I trừ 2 lần tích 2 số - Yêu cầu HS làm áp dụng. - HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng trình bày 3 bài a, b, c hạng cộng với bình phương số hạng thứ II. a) Tính 2 2 1 - x       a) 2 2 1 - x       = x 2 - 2. 2 1 x+ 2 2 1       = x 2 - x + 4 1 b) Tính (2x - 3y) 2 b) (2x - 3y) 2 = 4x 2 - 12xy - 9y 2 c) Tính 99 2 c) 99 2 = (100-1) 2 = 100 2 - 2.100 + 1 = 10000-200+1 = 9801 * HOẠT ĐỘNG 3: (10 ph ) 3. Hiệu hai bình phương - GV cho HS làm?51 . Tính (a + b) (a - b) - HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện. ?51 (a + b) (a - b) = a 2 - ab + ab - b 2 = a 2 - b 2 - GV : với A, B là 2 biểu thức bất kỳ ta có : - HS ghi bài vào vở. Với A, B là 2 biểu thức bất kỳ, ta có: A 2 - B 2 = (A + B) ( A - B) A 2 - B 2 = (A + B) ( A - B) - Yêu cầu HS làm ?51 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời. - HS phát biểu bằng lời. Áp dụng : - GV cho HS làm áp dụng - HS cả lớp làm vào vở, 3 hs lên bảng trình bày 3 câu. a) Tính (x + 1) (x - 1) = x 2 - 1 b) (x - 2y) (x + 2y) = x 2 - 4y 2 a) Tính (x + 1) (x - 1) c) 56.64 = (60 - 4) (60 + 4) b) (x - 2y) (x + 2y) = 60 2 - 4 2 c) Tính nhanh 56 . 64 = 3600 - 16 = 3584 - 10 - [...]... diễn giảng, gợi mở, quy nạp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Ổn đònh lớp : Ki m tra só số, tác phong HS 2 Ki m tra bài cũ : (5 ph ) - Hãy viết công thức các hằng đẳng thức : lập - HS trả lời : phương của một tổng, lập phương của một (A + B)3= A3+ 3A2B + 3AB2 + B3 hiệu - Tính giá trò của biểu thức : x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6 (A - B)3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 - HS : x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3x2 4 + 3.x... thức và 1 số biểu thức − HS : có học bài, làm bài tập và có xem trước BT phần luyện tập − Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, gợi mở III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Ổn đònh lớp : Ki m tra só số, tác phong HS 2 Ki m tra bài cũ : (8 ph ) - 19 - Giáo á n tốn 8 GV: Đặng Th ị Ng ọc Q - GV gọi 1 HS viết công thức bình phương - HS1 : viết công thức của 1 tổng, lập phương của 1 hiệu, hiệu hai (A + B)2... 21xy2 + 28x2y2 b) x2 + 5x3 + x2y 5 = 7xy (2x - 3y + 4xy) 2 2 2 2 2 c) 14x y - 21xy2 + 28 x y d) x (y - 1) - y(y - 1) 5 5 2 2 2 d) x (y - 1) - y(y - 1) = (y - 1) (x - y ) 5 5 5 e) 10x (x - y) - 8y (y - x) e) 10x (x - y) - 8y (y - x) = 2 (x - y) (5x + 4y) - Cho HS làm BT40(a)/19 SGK - HS đọc đề bài, 1 HS lên BT40 Tính giá trò của biểu thức : bảng làm a) 15 91,5 + 150.0 ,85 a) 15.91,5 + 150 0 ,85 = 15... c) 8x3 8 1 2 d) x - 64y2 25 - GV hướng dẫn các HS yếu làm từng bài - GV nhận xét chung - Có thể cho điểm HS làm tốt - Cho HS làm BT44/20SGK và nhận xét = x2 + 2.x.3 + 32 = (x + 3)2 b) 10x - 25 - x2 = - (25 - 10x + x2) = - (52 - 2.5x + x2) = - (5 - x)2 2 1 1 = (2x)3 -   8 2 1  2 1  =  2x -  4x + x +  2  4  1 2 d) x - 64y2 25 2 1  =  x  - (8y)2 5   1  1  =  - 8y  + 8y ... − HS : có học bài, làm BT và xem trước bài mới − Phương pháp : đặt vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, quy nạp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Ổn đònh lớp : Ki m tra só số, tác phong HS 2 Ki m tra bài cũ : (5 ph ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử - 2 HS lên bảng làm 2 câu : 2 a) 9x - 64 a) = (3x + 8) (3x - 8) 2 2 b) 4x - 12xy + 9y b) = (2x)2 - 2.2x 3y + (3y)2 = (2x - 3y)2 - GV nhận xét và cho điểm 3 Bài mới... tử − Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc, tích cực và giúp bạn trong học tập II CHUẨN BỊ : − GV : bảng phụ ghi các hằng đẳng thức còn bỏ trống, ghi 1 số BT − HS : có học bài, làm BT và có xem trước bài mới − Phương pháp : đặt vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, gợi mở III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Ổn đònh lớp : Ki m tra só số, tác phong HS 2 Ki m tra bài cũ : (5 ph ) - GV cho HS viết các HĐT còn bỏ dỡ - HS lên bảng... thạo và chính xác − Thái độ : cẩn thận, nghiêm túc, tích cực trong học tập II CHUẨN BỊ : − GV : thước thẳng, bảng phụ ghi các khái niệm và BT áp dụng − HS : có học bài, làm BT và xem trước bài mới − Phương pháp : đặt vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, quy nạp, gợi mở III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Ổn đònh lớp : Ki m tra só số, tác phong HS 2 Ki m tra bài cũ : 3 Bài mới : * HOẠT ĐỘNG 1 : (10 ph ) 1 Quy tắc: - GV... - Giáo á n tốn 8 Tuần : 6 - Tiết: 11 NS : ND : Lớp: 8CE GV: Đặng Th ị Ng ọc Q BÀI 8 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM NHIỀU HẠNG TỬ I MỤC TIÊU : − Ki n thức : HS biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử − Kỹ năng : biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để giải toán − Thái độ : nghiêm túc, tích cực, cẩn thận trong học tập II CHUẨN BỊ : −... BT36a/17SGK = (74 - 24)2 = 502 = 2500 BT36 - 20 - Giáo á n tốn 8 GV: Đặng Th ị Ng ọc Q Tính giá trò của biểu thức: - HS đọc đề bài và nghe GV a) x2 + 4x + 4 a) x2 + 4x + 4 tại x = 98 hướng dẫn = (x + 2)2 - GV : nên rút gọn biểu thức - 1 HS lên bảng làm, HS cả Giá trò của biểu thức tại x= 98 trước khi thay giá trò x vào lớp làm vào vở là: ( 98 + 2)2 = 1002 = 1000 - Gọi 1 HS lên bảng rút gọn biểu thức 4... bài mới Bài học kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………… … - 32 - Giáo á n tốn 8 GV: Đặng Th ị Ng ọc Q - 33 - Giáo á n tốn 8 Tuần : 7 - Tiết: 13 NS : ND : Lớp: 8CE GV: Đặng Th ị Ng ọc Q BÀI 9 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I MỤC TIÊU : − Ki n thức : Kết . đề, vấn đáp, diễn giảng, gợi mở. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : Ki m tra só số, tác phong HS . 2. Ki m tra bài cũ : (8 ph ) - 19 - Giáo án tốn 8 GV: ng Th Ng c QĐặ ị ọ - GV gọi. bên vế trái. - HS tiến hành làm, 1 HS lên bảng trình bày. 48x 2 - 7 + 112x = 81 = 83 x - 2 = 81 => 83 x = 83 x = 1 4. Củng cố : (3 ph ) - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức HS phát. pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, diễn giảng, vấn đáp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : Ki m tra só số và tác phong của HS. 2. Ki m tra bài cũ : (5 ph ) - HS1 : Phát biểu quy tắc nhân

Ngày đăng: 15/06/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan