am nhac 1 t 25-35

14 154 0
am nhac 1 t 25-35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 26 : Bài 26 vẽ chim và hoa I. Mục tiêu - HS hiểu nội dung đề tài vẽ chim và hoa. - Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa . - Vẽ đợc tranh có chim và hoa. *H năng khiếu: Vẽ đợc tranh chim và hoa cân đối màu sắc phù hợp. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh một số loại chim, hoa - Ba bức tranh vẽ của HS năm trớc - Phấn màu để vẽ minh hoạ lên bảng. III. các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu các hình ảnh chim, hoa(3-5) Hoạt động 2: Hớng dẫn HS vẽ chim, vẽ hoa(5-7) Hoạt động 3: Thực hành(15-17) - GV cho HS xem tranh về chim, ảnh có hoa và chỉ cho HS thấy: * Chim: Lông, cánh, đuôi, mắt (màu xanh, màu vàng ). * Ngôi nhà: mái nhà, bức tờng * Hoa: cánh, nhuỵ, hình dáng, màu sắc GV: Ngoài những loài hoa, chim em thấy ở đây em còn biết loại những loài hoa, chim nh thế nào nữa? - GV vẽ phác lên bảng: + Vẽ chim: vẽ đầu, thân, + Vẽ hoa:cánh hoa, đài hoa, nhuỵ + Vẽ thêm một số hình ảnh phụ cho phù hợp và sinh động hơn. - Cho HS xem bài của anh chị lớp trớc - Vẽ vừa với tờ giấy trong vở tập vẽ - Với HS trung bình chỉ vẽ chim, hoa là đạt - Với HS khá, giỏi có thể vẽ thêm mây, mặt trời, con ngời, con vật. - Vẽ xong hình chọn màu vẽ theo ý thích - Chọn những bài hoàn thành sớm cho - HS kể theo sự hiểu biết của bản thân . - Theo dõi. - Quan sát , nhận xét. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3-5) cả lớp cùng quan sát nhận xét, nhận xét: - Hình vẽ và cách sắp xếp nh thế nào? - Cách vẽ màu: có đậm, có nhạt - Giáo viên hớng dẫn HS nhận xét bài vẽ về: + Cách thể hiện nội dung, + Hình vẽ, màu sắc. - Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. - Hoàn thành bài ở nhà (nếu cha xong) - Thực hiện theo y/c. - Thực hiện theo y/c. tuần 27 Bài 27 vẽ cái ô tô I. Mục tiêu: - Biết cách vẽ chiếc ô tô. . - Vẽ đợc cái ô tô theo ý thích *H năng khiếu: Vẽ đợc hình ô tô cân đối, gần giống mẫu II. Chuẩn bị - Su tầm tranh ảnh một số kiểu dáng ô tô - Bài vẽ ô tô của HS năm trớc - Phấn màu để vẽ minh hoạ lên bảng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3-5) Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ (5-7) Hoạt động 3: Thực hành(15-17) - GV giới thiệu một số hình ảnh về các loại ô tô để H nhận biết đợc màu sắc, hình dáng của chúng: - GV vẽ phác lên bảng: + Vẽ thùng xe. + Vẽ buồng lái. + Vẽ bánh xe. + Vẽ cửa lên xuống, cửa kính. + Vẽ màu theo ý thích. - Cho HS xem bài của anh chị lớp trớc - Vẽ vừa với tờ giấy trong vở tập vẽ - GV giúp H: - HS miêu tả những gì đã quan sát đợc. - Theo dõi. - Quan sát , nhận xét. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3-5) + Vẽ hình: thùng xe, buồng lái (đầu), bánh xe vừa với phần giấy trong vở Tập vẽ. + Vẽ màu: Vẽ màu thùng xe, buồng lái, bánh xe thoe ý thích , có thể trang trí để ô tô đẹp hơn. - GV gợi ý H vẽ kiểu dáng ô tô nh đã hớng dẫn. - Gợi ý H trang trí ô tô của mình. - Chọn những bài hoàn thành sớm cho cả lớp cùng quan sát nhận xét, nhận xét: - Hình vẽ và cách sắp xếp nh thế nào? - Cách vẽ màu: có đậm, có nhạt - Giáo viên hớng dẫn HS nhận xét bài vẽ về: + Cách thể hiện nội dung, + Hình vẽ, màu sắc. - Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. - Hoàn thành bài ở nhà (nếu cha xong) - Thực hiện theo y/c. - Thực hiện theo y/c. - Thực hiện theo y/c. tuần 28 Bài 28 vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đờng diềm I. Mục tiêu - Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông, đờng diềm. - Vẽ đợc họa tiết và vẽ màu vào hình vuông, đờng diềm * H năng khiếu: Tô màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông (có mảng lớn). Một số bài vẽ của học sinh năm trớc. 2- Học sinh: Vở Tập vẽ . Đồ dùng học vẽ. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đờng diềm: ( 3-5) HĐ2: Hớng dẫn H cách làm bài:( 5- 7) HĐ 3: Thực hành: (15-17) HĐ4: Nhận xét đánh giá : (5-7) * Dặn dò: - GV giới thiệu một số bài trang rí hình vuông để H nhận ra vẻ đẹp của chúng về hình vẽ và màu sắc. - Giáo viên tóm tắt: + Có thể trang trí hình vuông hay đờng diềm bằng nhiều cách khác nhau. + Có thể dùng cách trang trí hình vuông hay đờng diềm để trang trí nhiều đồ vật. - GV Y/c H xem hình 2 (Vở Tập vẽ 2) và gợi ý để H biết cách làm bài : Nhìn hình vuông để có thể vẽ tiếp vào chỗ cần thiết. Chú ý những hình vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau. - GV gợi ý HS cách vẽ màu: + Tìm màu và vẽ màu theo ý thích. + Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu. + Màu nền khác với màu của các hình vẽ. - Y/c H vẽ tiếp và vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên theo dõi giúp học sinh hoàn thành bài nh đã hớng dẫn . Chú ý đễn cách vẽ hình và độ đậm nhạt của các màu. - Giáo viên y/c h nhận xét cách vẽ màu ở một vài bài và tìm ra bài vẻ đẹp theo ý thích. - Quan sát đàn gà. - Lắng nghe. - Theo dõi, lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Thực hành vào vở. - Thực hiện theo y/c. tuần 29 Bài 29 vẽ tranh: đàn gà I.Mục tiêu: - Thấy đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc của những con gà. - Biết cách vẽ con gà . - Vẽ đợc tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích. * H năng khiếu: Vẽ đợc tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bài vẽ của H năm trớc. - Tranh ảnh về đàn gà. - Tranh gà (tranh dân gian Đông Hồ) Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của H HĐ1: Giới thiệu bài (3- 5) HĐ2: Hớng dẫn H cách vẽ tranh (5-7) HĐ3: Thực hành (15-17) HĐ4: Nhận xét, đánh giá ( 5-7) Giới thiệu tranh đàn gà để H nhận thấy: - Gà là vật nuôi rất gần gũi với con ng- ời. - Có gà trống, gà mái, gà con, mỗi con có một vẻ đẹp riêng. - Những con gà đẹp đã đợc thể hiện nhiều trong tranh. - GV y/c H nhắc lại một số đặc điểm của con gà ( hình dáng, màu sắc của gà mái, gà trống, gà con); - Gợi ý H cách vẽ: + Vẽ một con gà hay đàn gà vào phần giấy cho thích hợp. + Vẽ màu theo ý thích. - Y/c H thực hành vào vở GV theo dõi để giúp H vẽ hình và vẽ màu - Vẽ nhiều dáng gà khác nhau để bức tranh thêm sinh động. - Trong đàn gà có thể vẽ cả gà mái, gà trống, gà con. - Chọn các hình ảnh phụ để vẽ thêm vào tranh cho bức tranh thêm sinh động, nhng hình ảnh đàn gà vẫn là chủ yếu. - Chọn màu và vẽ màu theo ý thích. - GV cùng H nhận xét một số bài đã - Theo dõi, lắng nghe. - H suy nghĩ, nhớ lại và mô tả. - H làm bài vào vở Tập vẽ. - Tập nhận xét d- ới sự hớng dẫn hoàn thành qua cách thể hiện: + Hình dáng ngộ nghĩnh, thay đổi, mô tả đợc đặc điểm của gà trống, gà mái. + Có thêm hình ảnh phụ. + Màu tơi sáng. - Y/c H tìm ra tranh mà mình thích. Dặn dò: - Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi. của GV. - Lắng nghe, thực hiện. tuần 30 : Bài 30 Thờng thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt I.Mục tiêu: - H làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Biết cách quan sát, mô tả những hình ảnh và màu sắc trong tranh. - Chỉ ra bức tranh mình thích nhất. * H năng khiếu: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các nội dung, chủ đề khác nhau. - Tranh trong vở Tập vẽ. Học sinh: - Su tầm tranh của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt; vở Tập vẽ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của H HĐ1:Giới thiệu tranh (1-2) HĐ2: Hớng dẫn H xem tranh ( 20- 25) - GV giới thiệu một số tranh để H nhận ra: + Cảnh sinh hoạt trong gia đình. + Cảnh sinh hoạt ở phố phờng, làng xóm. + Cảnh sinh hoạt lễ hội - GV giới thiệu tranh và gợi ý để H nhận ra: + Để tài của tranh. + Các hình ảnh trong tranh. + Sắp xếp các hình vẽ, bố cục. + Màu sắc trong tranh. + Hình dáng, động tác của các hình vẽ. + Hình ảnh chính. - H lắng nghe. - H xem tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý hớng dẫn của GV. HĐ3: Tóm tắt và kết luận(4- 6) HĐ4: Nhận xét, đánh giá (2- 4) * Dặn dò HS (1-2) + Em có thể cho biết hoạt động trong tranh đang diễn ra ở đâu? + Những màu chính đợc vẽ trong tranh? + Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? - GV bổ sung, tóm tắt. - GV hệ thống lại các câu trả lời và nhấn mạnh: Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thởng thức đợc tranh, các em cần quan sát và đa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó. - Nhận xét chung tiết học. - Động viên, khuyến khích những HS có ý kiến nhận xét tranh. - Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe, thực hiện. tuần 31 Bài 31 vẽ cảnh thiên nhiên I. Mục tiêu: - Biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh. Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên. - Vẽ đợc cảnh thiên nhiên đơn giản. HSNK:Vẽ đợc cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích. - Yêu quê hơng, đất nớc qua từng bức tranh II. Chuẩn bị : GV: -Tranh vẽ cảnh thiên nhiên, tranh phong cảnh - Hình hớng dẫn cách vẽ - Bài vẽ của hs năm trớc HS: - Vở tập vẽ - Chì, tẩy, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học Nội dung Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của H Bài cũ. (1). HĐ1 Quan sát, nhận - Kiểm tra dụng cụ học vẽ và sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu bài. *GV giới thiệu một số tranh vẽ phong cảnh, nêu câu hỏi gợi ý HS tìm hiểu: - Đặt dụng cụ lên bàn. - Lắng nghe. *HS quan sát nhận xét xét :(3-5) HĐ2 Cách vẽ (5-7) HĐ3 Thực hành (15-17) HĐ4 Nhận xét, đánh giá (3-5) Dặn dò +Tranh vẽ cảnh gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? +Theo em đâu là hình ảnh chính? + Màu sắc trong tranh nh thế nào? -GV tóm tắt: Tranh phong cảnh là tranh vẽ những cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nớc; trong đó, những vẻ đẹp của thiên nhiên là hình ảnh chính. - Gv treo hình HDCV phân tích cho HS hiểu cách vẽ tranh +Chọn nội dung đề tài. +Vẽ hình ảnh chính + Vẽ hình ảnh phụ + Vẽ màu - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trớc để các em tham khảo. - GV hớng dẫn HS thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập. HSNK: Vẽ đợc cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích. +GV gợi ý HS vẽ tranh vừa với phần giấy quy định. Gợi ý HS vẽ thêm hình ảnh phụ để tranh sinh động hơn. - GV bao quát giúp đỡ HS còn lúng túng *- Giáo viên hớng dẫn HS nhận xét : - Giáo viên nhận xét chung tiết học * Củng cố dặn dò - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau -HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát tham khảo - HS thực hành - HS lắng nghe - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS ghi nhớ tuần 32 Bài 32 vẽ đờng diềm trên áo váy I/ Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết đợc vẻ đẹp của trang phục có trang trí đờng diềm. - Biết cách vẽ đờng diềm đơn giản vào áo, váy. - Vẽ đợc đờng diềm đơn giản vào áo, váy và tô màu theo ý thích * HSNK:Vẽ đợc hoạ tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. - Có ý thức làm đẹp cho các đồ vật trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy- học - GV:- Một số đồ vật nh: áo, khăn ,túi có trang trí đờng diềm. - Một số bài trang trí áo, váy của HS năm trớc - HS :- Vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu. III/ Các hoạt đông dạy học chủ yếu: Nội dung Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của H * ổn định tổ chứ(1)c HĐ1 : Quan sát , nhận xét (4-5) HĐ 2:Cách vẽ đờng diềm : (7-8) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét - GTB - Ghi đề * GV cho HS xem 2 đồ vật đã chuẩn bị ( Một có trang trí và một không có trang trí),nêu câu hỏi gợi ý: + Theo em, hai đồ vật này, đồ vật nào đẹp hơn?Vì sao? (đồ vật có trang trí đẹp hơn.Vì nó có các hoạ tiết trang trí rất đẹp) + Trên đồ vật có sử dụng kiểu trang trí gì? (trang trí đờng diềm) - Gv cho HS quan sát một số đồ vật có trang trí khác, nêu câu hỏi: + Đờng diềm đợc trang trí ở đâu? ( ở cổ, tay, giữa thân, chân váy) + Hoạ tiết trong trang trí đờng diềm đợc vẽ nh thế nào? (Có đờng diềm hoạ tiết giống nhau, có đờng diềm thì hoạ tiết xen kẽ nhau) + Trong lớp ta, áo, váy của bạn nào có trang trí đờng diềm? - GV bổ sung: Có nhiều cách trang trí đờng diềm khác nhau. Trang trí đ- ờng diềm trên đồ vật giúp cho đồ vật đó đẹp hơn và có giá trị kinh tế cao hơn. * GV vẽ trực tiếp lên bảng cách vẽ đ- ờng diềm. + Kẻ hai đờng thẳng song song và bằng nhau, chia khoảng cách đều nhau. + Vẽ hoạ tiết thích hợp vào các - HS đặt dụng cụ lên bàn - HS lắng nghe - HS lắng nghe * HS quan sát và trả lời: + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe * HS quan sát, lắng nghe. H§3: Thùc hµnh (17’-18’) H§ 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. (4’-5’) * DỈn dß kho¶ng. + VÏ mµu vµo ®êng diỊm theo ý thÝch. - GV cho HS quan s¸t ¸o, v¸y ë VTV, gỵi ý HS t×m ra nh÷ng vÞ trÝ cã thĨ vÏ trang trÝ ®êng diỊm - GV cho HS quan s¸t mét sè bµi cđa HS n¨m tríc ®Ĩ tham kh¶o * GV nªu yªu cÇu cđa bµi tËp, nªu yªu cÇu ®èi víi HS n¨ng khiÕu: VÏ ®ỵc ho¹ tiÕt c©n ®èi, t« mµu ®Ịu, gän trong h×nh. -GV nh¾c nhë HS t thÕ ngåi, t thÕ cÇm bót. Lu ý: Mµu ¸o, v¸y kh¸c víi mµu ®- êng diỊm. Mµu nỊn kh¸c víi mµu ho¹ tiÕt, - GV theo dâi, gióp ®ì HS cßn lóng tóng. * GV híng dÉn HS nhËn xÐt vỊ: +VÏ h×nh (c¸c h×nh gièng nhau cã ®Ịu kh«ng) + VÏ mµu(kh«ng ra ngoµi h×nh vÏ) + Yªu cÇu HS chän ra bµi mµ m×nh thÝch nhÊt. - GV nhËn xÐt bỉ sung, ghi ®iĨm, ®éng viªn khen ngỵi HS cã tiÕn bé. - DỈn dß HS chn bÞ cho bµi sau. - HS quan s¸t chØ ra nh÷ng chç cã thĨ trang trÝ - HS quan s¸t tham kh¶o thªm. -HS l¾ng nghe - HS thùc hiƯn - HS vÏ vµo vë tËp vÏ nh ®· híng dÉn * HS nhËn xÐt vỊ: + H×nh vÏ +VÏ mµu +HS chän ra bµi mµ m×nh thÝch nhÊt. - HS l¾ng nghe - Ghi nhí tn 33 : Bµi 33 vÏ tranh bÐ vµ hoa I. Mơc tiªu: Giúp HS nhận biết được néi dung đề tài bé và hoa - BiÕt c¸ch vÏ tranh ®Ị tµi cã h×nh ¶nh bÐ vµ hoa. - HS vẽ được bức tranh về đề tài: BÉ VÀ HOA. - GD H lßng yªu thÝch thiªn nhiªn. * H n¨ng khiÕu: BiÕt c¸ch s¾p xÕp h×nh vÏ c©n ®èi, vÏ mµu phï hỵp. II . Chn bÞ: - GV: chuẩn bò tranh mẫu - Một số bài của HS lớp trước [...]... ho t gia ®×nh + Phong c¶nh: biĨn, n«ng th«n, miỊn nói, phè phêng, + C¸c con v t: mÌo, chã, lỵn, gµ, 2/ Thùc hµnh: (22’ -24’) tr©u, - Gióp ®ì, ®éng viªn H lµm bµi tn 35 Bµi 35 Trng bµy k t qu¶ häc t p I Mơc tiªu: - H thÊy ®ỵc k t qu¶ häc t p trong n¨m - Nhµ trêng t ng k t vµ thÊy ®ỵc k t qu¶ d¹y häc MÜ tht - GV r t kinh nghiƯm cho d¹y häc ë nh÷ng n¨m tiÕp theo - H thÊy râ nh÷ng g× ®· ® t ®ỵc vµ cã ý thøc... cho H lµm bµi, bµi nµy nªn tiÕn hµnh nh sau: Néi dung kiÕn thøc Thêi gian 1/ Lùa chän ®Ị t i (5’-7’) Ho t ®éng cđa GV Ho t ®éng cđa H - GV giíi thiƯu m t sè tranh cho - Xem tran, t lùa chän H xem ®Ĩ c¸c em bi t c¸c lo¹i ®Ị t i vµ vÏ theo ý tranh: Phong c¶nh, t nh v t, sinh thÝch ho t, ch©n dung - Nªu y/c cđa bµi vÏ ®Ĩ H chän ®Ị t i theo ý thÝch cđa m×nh - Gỵi ý m t sè ®Ị t i, vÝ dơ: + Gia ®×nh: * Ch©n... mơc tiªu ti t häc Ho t ®éng cđa HS - L¾ng nghe - GV cïng häc sinh chän nh÷ng bµi - Thùc hiƯn theo vÏ ®Đp thc nhiỊu thĨ lo¹i kh¸c yªu cÇu nhau: vÏ trang trÝ, vÏ tranh ®Ị t i, vÏ theo mÉu; d¸n vµo giÊy Ao Lu ý: - Díi mçi bµi cã t n tranh, t n häc sinh, t n líp - D¸n vµo giÊy Ao theo t ng ph©n m«n - NhËn x t díi * Bíc 1: - T chøc trng bµy ë líp,cho H xem sù híng dÉn cđa vµ gỵi ý ®Ĩ c¸c em nhËn x t c¸c... ®Êu trong c¸c n¨m häc tiÕp theo - Phơ huynh häc sinh thÊy ®ỵc k t qu¶ häc t p MÜ tht cđa con em m×nh II §å dïng d¹y häc: - C¸c bµi vÏ ®Đp cđa häc sinh trong n¨m häc( C¸c ®Ị t i kh¸c nhau) - C¸c bµi nỈn cđa häc sinh - NĐp, d©y treo, nam ch©m, giÊy Ao III C¸c ho t ®éng d¹y häc chđ u: Néi dung Thêi gian 1/ Giíi thiƯu bµi: 2/ H×nh thøc t chøc, ®¸nh gi¸: a)Trng bµy ë líp: b) Trng bµy trong trêng: Ho t ®éng... HD HS nhận x t về hình vẽ và cách sắp bạn nào vẽ đẹp xếp bố cục Nhận x t về màu sắc và cách vẽ màu -GV nhận x t đánh giá chung ti t học - Tuyên dương m t số em làm bài t t nh t, đưa ra thi trước lớp - Lắng nghe r t kinh nghiệm - HD HS chuẩn bò bài sau Vẽ t do -Nghe thực hiện tn 34 : Bµi 34 vÏ t do I Mơc tiªu: Gióp HS: - Bi t chän ®Ị t i phï hỵp - Bíc ®Çu bi t c¸ch vÏ h×nh, vÏ mµu, bi t c¸ch s¾p xÕp...III Ho t ®éng d¹y häc chđ u: Néi dung Thêi gian * Bµi cò: (3’ - 4’) * Bµi míi: Giíi thiƯu bµi Ho t ®éng cđa GV * GV kiểm tra dụng cụ học t p của các em - Nhận x t sự chuẩn bò của HS Nêu ưu khuy t của bài trước để HS r t kinh nghiệm - GV giới thiệu bài “ Vẽ tranh bé và hoa” (2’- 3’) H§ 1: Quan s t nhận x t (4’-6’) H§2: Hướng dẫn HS cách vẽ (5’-7’) H§3: Thực hành (15 ’ -17 ’) H§4: NhËn x t, ®¸nh gi¸... VÏ ®ỵc tranh ®¬n gi¶n, cã néi dung vµ vÏ mµu theo ý thÝch * H kh¸ giái: S¾p xÕp h×nh vÏ c©n ®èi, vÏ mµu phï hỵp II §å dïng d¹y häc: GV: - M t sè tranh cđa ho¹ sÜ, cđa H vỊ phong c¶nh, ch©n dung, t nh v t, sinh ho t, víi c¸c ch t liƯu nh: ch× mµu, s¸p mµu, b t d¹, mµu b t, HS: - Vë T p vÏ, b t ch×, t y, mµu vÏ III C¸c ho t ®éng d¹y häc chđ u: §©y lµ bµi kiĨm tra ci n¨m v× thÕ cÇn dµnh nhiỊu thêi gian... xem m t số tranh mẫu và hỏi + Tranh vẽ gì? + Màu sắc của tranh như thế nào? Sáng hay t i? Đậm hay nh t? - GV giới thiệu m t số tranh của các bạn lớp trước vẽ cho HS xem - Các em nhớ lại các hình ảnh, trang phục của bé về màu sắc, đặc điểm kiểu t c, quần áo - Nhớ lại màu sắc của hoa để vẽ lại vào tranh của mình + Em bé đang làm gì? + Hình dáng của các loại hoa? + Có thể vẽ em đang trồng hoa, đang t ới... đang t ới hoa, đang ngắm hoa trong vườn + Các em vẽ vừa phải, không to quá hoặc nhỏ quá - Y/c HS thực hành vẽ vµo vë Lu ý H: + C¸ch s¾p xÕp c¸c h×nh ¶nh + Tranh cã ®đ néi dung (bÐ vµ hoa) GV theo dõi uốn nắn HS yếu Ho t ®éng cđa H * HS thùc hiƯn theo y/c - Lắng nghe ,r t kinh nghiệm -HS quan s t và nhận x t - Quan s t - HS lắng nghe - HS thực hành vẽ vào vở - Bình chọn trong - HD HS bình chọn bài vẽ... theo t ng ph©n m«n - NhËn x t díi * Bíc 1: - T chøc trng bµy ë líp,cho H xem sù híng dÉn cđa vµ gỵi ý ®Ĩ c¸c em nhËn x t c¸c bµi GV vÏ * Bíc 2: - Trng bµy ë nh÷ng n¬i thn tiƯn trong trêng cho nhiỊu ngêi xem - T chøc cho phơ huynh häc sinh xem vµo dÞp t ng k t n¨m häc . viên H làm bài. tuần 35 Bài 35 Trng bày k t quả học t p I. Mục tiêu: - H thấy đợc k t quả học t p trong năm. - Nhà trờng t ng k t và thấy đợc k t quả dạy học Mĩ thu t. - GV r t kinh nghiệm cho. trang trí),nêu câu hỏi gợi ý: + Theo em, hai đồ v t này, đồ v t nào đẹp hơn?Vì sao? (đồ v t có trang trí đẹp hơn.Vì nó có các hoạ ti t trang trí r t đẹp) + Trên đồ v t có sử dụng kiểu trang trí. trí gì? (trang trí đờng diềm) - Gv cho HS quan s t m t số đồ v t có trang trí khác, nêu câu hỏi: + Đờng diềm đợc trang trí ở đâu? ( ở cổ, tay, giữa thân, chân váy) + Hoạ ti t trong trang trí đờng

Ngày đăng: 14/06/2015, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan