Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
407 KB
Nội dung
Tu Tu ần 27 tiết:55 ần 27 tiết:55 Ngày soạn : Ngày soạn : §5. ĐA THỨC. §5. ĐA THỨC. Ngày dạy : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU. + HS nhận biết đựơc đa thức thông qua một số VD cụ thể. + Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. + HS có tính cẩn thận chính xác II.PHƯƠNG TIỆN 1.H ọc sinh : SGK , Ghi trước câu hỏi sgk 2. Giáo viên : -Phương pháp :Vấn đáp ,nêu vấn đề , hoạt động nhóm,… -Phương tiện : + SGK, phấn màu , thước,bảng phụ ghi các bảng trong bài tập . - Yêu cầu HS đọc trước bài học . - Tài liệu tham khảo GV,HS : SGK, SGV , SBT toán kì II III.TIẾNTRÌNH LÊN LỚP 2) Ổn đònh lớp 1’ 3) KT bài cũ: 5’ a) Sửa BT 22/12 SGK. b/Sửa BT 23/12 SGK 4) Bài mới Đặt vấn đề Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm đa thức.15’ HĐ của thầy HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt (?)Em hãy cho ba ví dụ về đơn thức? (?)Lập tổng các đơn thức trên? Tổng trên được gọi là một đa thức. (?)Vậy đa thức là một biểu thức như thế nào? (?)Một số có phải là một đa thức hay không? •HS cho ví dụ về đơn thức và lập thành tổng. •Đa thức là một tổng các đơn thức. Một số cũng đựơc gọi là một đa thức 1) Đa thức. VD: 3xy x 2 + 4xy – 5yz 5 x 2 y – 3xy + 5xy 2 – 8 Các biểu thức trên được gọi là những đa thức. Vậy: đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng được gọi là một hạng tử của đa thức Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Hoạt động 2: Thu gọn đa thức.15’ (?)Em hãy coi VD của SGK/37 và nhận xét theo hai ý sau: - Khi nào thì phải đi thu gọn đa thức? •Phần này GV cho HS hoạt động nhóm sau đó 1 đại diện trả lời. 2) Thu gọn đa thức. Cho đa thức: Phạm Thành Đời THCS Vónh Bình Bắc 2 - 1 - - Cách thu gọn một đa thức? GV hướng dẫn lại cách thu gọn đa thức theo VD trên bảng. Áp dụng HS là ?2/37 SGK. HS làm ?2 vào vở. 2 2 2 2 2 3 3 3 5 3 3 3 5 4 2 2 A x y xy x y xy A x y x y xy xy A x y xy = − + − + + = + − + − + = − + 4/ Củng cố : 7’ Bài 24/38 : Biểu thức đại số biểu thi tiền mua : a/ 5x + 8y b/ 10 . 12 x + 15 .10 y Bài 25/38 : Thu gọn đa thức sau 3x 2 - 2 1 x +1 +2x - x 2 =2x 2 + 2 3 x + 1 .Vậy đa thức có bậc 2 5/ Hưóng dẩn HS về nha : 2’ - Học bài và làm bài tập 26, 27 /38 SGK IV .Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tu Tu ần 27 -tiết:56 ần 27 -tiết:56 Phạm Thành Đời THCS Vónh Bình Bắc 2 - 2 - Ngày soạn : Ngày soạn : §5. ĐA THỨC (t.t). §5. ĐA THỨC (t.t). Ngày dạy : Ngày dạy : II. MỤC TIÊU. + HS nhận biết đựơc đa thức thông qua một số VD cụ thể. + Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. + HS có tính cẩn thận chính xác khi thu gọn và tìm bậc của đa thức . II.PHƯƠNG TIỆN 1.H ọc sinh : SGK , Ghi trước câu hỏi sgk 2. Giáo viên : -Phương pháp :Vấn đáp ,nêu vấn đề , hoạt động nhóm,… -Phương tiện : + SGK, phấn màu , thước,bảng phụ ghi các bảng trong bài tập . - Yêu cầu HS đọc trước bài học . - Tài liệu tham khảo GV,HS : SGK, SGV , SBT toán kì II III.TIẾNTRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn đònh lớp 1’ 2.KT bài cũ: 5’ - Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ về đa thức . -Thu gọn đa thức vừa cho . 3/ Bài mới : Đăït vấn đề : Hoạt động 3: Giới thiệu về bậc của đa thức. 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KT CẦN ĐẠT Hoạt động 3: Giới thiệu về bậc của đa thức. (?)Em hãy tìm bậc của từng hạng tử trong đa thức trên? (?)Hạng tử nào có bậc cao nhất và là bậc bao nhiêu? GV giới thiệu bậc cao nhất đó chính là bậc của đa thức. (?)Vậy bậc của đa thức là gì? (?)Trước khi tìm bậc của đa thức ta phải làm gì? (?)Số không có là đa thức không và nó có bậc là bao nhiêu? GV cho HS làm BT áp dụng ?1/38 SGK. • . . . . . • . . . . . • HS trả lời theo cách hiểu của mình. • Trước khi tìm bậc của đa thức ta phải thu gọn đa thức đó. Số 0 là đa thức có bậc là 0. 3) Bậc của đa thức. Cho đa thức : M = 5x 3 y 4 – x 4 y + y 6 – x +1 Đa thức M có bậc là 7. Vậy: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Chú ý: - Số 0 được gọi là đa thức không và nó không có bậc. - Khi tìm bậc của đa thức trước hết phải thu gọn đa thức đó. Áp dụng ?1/38. 4/ Củng cố : 20’ Phạm Thành Đời THCS Vónh Bình Bắc 2 - 3 - Bài 25/38 Tìm bậc của mỗi đa thứa sau : a/ 3x 2 - 2 1 x +1 +2x - x 2 =2x 2 + 2 3 x + 1 .Vậy đa thức có bậc 2 b/ 3x 2 +7x 3 - 3x 3 + 6x 3 - 3x 2 = 10x 3 .Vậy đa thức có bậc 3 Bài 27 Thu gọn rồi tính giá trò của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1 P = 3 1 x 2 y + xy 2 - xy + 2 1 xy 2 - 5xy - 3 1 x 2 y = 2 3 xy 2 - 6xy = 2 3 .0,5.1 2 - 6.0,5.1= - 4 9 5/ Hưóng dẫn HS về nhà : 4’ -Học bai và làm bài tập 26,27 /38 SGK - Đọc trứoc bài Cộng và trừ đa thức IV Rút kinh nghiệm tiết dạy IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Tu Tu ần 28 - tiết:57 ần 28 - tiết:57 Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy : Ngày dạy : Phạm Thành Đời THCS Vónh Bình Bắc 2 - 4 - §6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC. §6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC. I. MỤC TIÊU. + HS biết cộng, trừ đa thức. + Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc theo “Qui tắc dấu ngoặc”, thu gọn đa thức. + HS có ý thức cẩn thận chính xác II.PHƯƠNG TIỆN 1.H ọc sinh : SGK , Ghi trước câu hỏi sgk., bảng nhóm (phiếu học tập) 2. Giáo viên : -Phương pháp :Vấn đáp ,nêu vấn đề , hoạt động nhóm,… -Phương tiện : + SGK, phấn màu , thước,bảng phụ ghi các bảng trong bài tập . - Yêu cầu HS đọc trước bài học . - Tài liệu tham khảo GV,HS : SGK, SGV , SBT toán kì II III.TIẾNTRÌNH LÊN LỚP 1Ổn đònh lớp 1’ 2KT bài cũ: 7’ + HS1: Thế nào là một đa thức? Cho VD về đa thức. + HS2: Sửa BT 26 trang 38. + HS3: Sửa BT 27 trang 38. 3Bài mới Hoạt động 1 : Cộng nhai đa thức 14’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KT CẦN ĐẠT GV yêu cầu cả lớp tìm hiểu VD SGK/39. (?)Em hãy cho biết để cộng, trừ hai đa thức ta làm theo mấy bước? Đó là những bước nào? GV tóm tắt lại các bước ở bảng phụ. - B1: Viết mỗi đa thức trong dấu ngoặc và đặt dấu của phép tính. - B2: Bỏ dấu ngoặc.(đổi dấu các hạng tử nếu trước dấu ngoặc là dấu “–”). - B3: Nhóm các hạng tử đồng dạng. - B4: Thực hiện phép tính theo từng nhóm. HS làm việc theo nhóm • Đại diện của nhóm trả lời. 1) Cộng hai đa thức. Xem VD SGK trang 39. Áp dụng: BT 30/40 SGK. Cho hai đa thức: 2 3 2 3 2 3. 6. P x y x xy Q x xy xy = + − + = + − − P + Q = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = 2 3 2 3x y x xy+ − − Hoạt động 2 Trừ hai đa thức 13’ -GV cho học sinh xem ví dụ SGK GV cho HS làm BT áp dụng BT30, 31/40 - Học sinh xem ví dụ SGK Từng HS lên bảng 2) Trừ hai đa thức. Xem VD SGK trang39. Phạm Thành Đời THCS Vónh Bình Bắc 2 - 5 - SGK. làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. Áp dụng: BT 31/40 SGK. 2 = 2 8 10 4 M N xyz x xy y − = − + − + 2 = 8 2 10 4 N M x xyz xy y − = − − + − 4/ Củng cố.7’ + HS làm BT 29, 33 trang 40 SGK. 5/ Hưóng dẫn HS về nhà : 3’ + Học bài. + Làm BT 32, 34, 35 trang 40 SGK. + Xem bài 36, 37, 38 trang 41 SGK (Chuẩn bò luyện tập vào tiết sau). IV .Rút kinh nghiệm tiết dạy : Phạm Thành Đời THCS Vónh Bình Bắc 2 - 6 - Tu Tu ần 28 - tiết58 ần 28 - tiết58 Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy : Ngày dạy : Cộng trừ đa thức Cộng trừ đa thức I. MỤC TIÊU. + HS được củng cố kiến thức về cộng, trừ đa thức. + HS đựơc rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức và tính giá trò của đa thức. + Rèn luyện HS tính cẩn thận chính xác . II.PHƯƠNG TIỆN 1.H ọc sinh : SGK , Ghi trước câu hỏi sgk., bảng nhóm (phiếu học tập) 2. Giáo viên : -Phương pháp :Vấn đáp ,nêu vấn đề , hoạt động nhóm,… -Phương tiện : + SGK, phấn màu , thước,bảng phụ ghi các bảng trong bài tập . - Yêu cầu HS đọc trước bài học . - Tài liệu tham khảo GV,HS : SGK, SGV , SBT toán kì II III.TIẾNTRÌNH LÊN LỚP 1Ổn đònh lớp 1’ 2KT bài cũ: 7’ + HS1: Sửa BT32a trang 40 SGK. + HS2: Sửa BT33a trang 40 SGK. + HS3: Sửa BT35b trang 40 SGK. 3Bài mới Đăït vấn đề Hoạt động 1: Gv cho Hs làm BT36.10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KT CẦN ĐẠT (?)Muốn tính giá trò của đa thức trong bài a) ta làm như thế nào? * Nếu TH HS không thu gọn mà thay ngay giá trò của biến thì GV sẽ hỏi thêm câu hỏi gợi mở để HS biết thu gọn trước khi tìm giá trò của BT). (?)Với đa thức trong bài b) ta có đi thu gọn không? Gv yêu cầu hai HS lên bảng trình bày. Sau đó nhận xét và sửa bài. • Thu gọn đa thức trước, sau đó thay giá trò của biến và tính ra kết quả. • Trong đa thức b) không có hạng tử đồng dạng nên ta thay ngay giá trò của biến để tính giá trò của biểu thức. Hai HS lên bảng trình bày. Các HS khác trình bày vào vở của mình. Bài tập 36/41 SGK. Tính giá trò của mỗi đa thức sau: a) x 2 + 2xy – 3x 3 + 2y 3 + 3x 3 – y 3 . = . . . . . = x 2 + 2xy + y 3 tại x = 5 và y = 4. = 5 2 + 2.5.4 + 4 3 = 25 + 40 + 64 = 129. b) xy – x 2 y 2 + x 4 y 4 – x 6 y 6 + x 8 y 8 tại x = – 1 và y = –1. = (–1)(–1) – (–1) 2 (–1) 2 + (–1) 4 (–1) 4 – (–1) 6 (–1) 6 + (–1) 8 (–1) 8 = . . . . . Phạm Thành Đời THCS Vónh Bình Bắc 2 - 7 - = 1 Hoạt động 2 : Gv cho HS làm Bt 29/13 SBT.10’ (?) Muốn tìm đa thức A ta làm như thế nào? Gv cho HS làm Bt 29/13 theo nhóm sau đó trình KQ trong bảng nhóm (hoặc phiếu học tập). Gv nhận xét và sửa bài. • HS trình bày theo cách hiểu của mình. • Nhóm 1, 2, 3 thực hiện bài a). nhóm 3, 4, 5 thực hiện bài b). Bài tập 29/13 SBT. Tìm đa thức A biết: a) A + (x 2 + y 2 ) = 5x 2 + 5y 2 – xy A = . . . . = 4x 2 + 4y 2 – xy b) A – (xy + x 2 – y 2 ) = x 2 + y 2 A = . . . . = 2x 2 + xy Hoạt động 3 : Gv cho HS làm Bt 38/41 SGK.10’ (?)Ta thực hiện Bt này như thế nào? Gv cho HS làm Bt 29/13 theo nhóm sau đó trình KQ trong bảng nhóm (hoặc phiếu học tập). Gv nhận xét và sửa bài. • Thay các hạng tử của đa thức A và đa thức B sau đó thực hiện tương tự bài tập trên. • HS làm BT trên theo nhóm. Nhóm 1, 2, 3 thực hiện bài a). nhóm 3, 4, 5 thực hiện bài b). Bài tập 38/41 SGK. Cho đa thức: A = x 2 – 2y + xy + 1 B = x 2 + y – x 2 y 2 – 1 Tìm đa thức C sao cho: a) C = A + B = x 2 – 2y + xy + 1 + x 2 + y – x 2 y 2 – 1 = 2x 2 – y + xy – x 2 y 2 b) C + A = B ⇒ C = B – A = (x 2 + y – x 2 y 2 – 1) – (x 2 – 2y + xy + 1) = 3y – x 2 y 2 –xy – 2 4/ Củng cố : 5’ Gv cho HS làm Bt 37/41.Gv cho HS hoạt động theo nhóm. • Mỗi nhóm thảo luận và tìm ra đa thức thoả điều kiện đề bài . Các nhóm nhận xét bài lẫn nhau 5/ Hưóng dẫn HS về nhà : 2’ . + Làm Bt 30, 31 trang 14 SBT. + Xem trứơc bài “Đa thức một biến”. IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Phạm Thành Đời THCS Vónh Bình Bắc 2 - 8 - Tuần 29-Tiết 59 Ngày soạn : Ngày soạn : KIỂM TRA 1 TIẾT KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày dạy : Ngày dạy : I M I M ục tiêu : ục tiêu : -Ki -Ki ểm tra HS các kiến thức của chương ểm tra HS các kiến thức của chương biểu thức đại số biểu thức đại số . . -Kiểm tra HS -Kiểm tra HS kó năng kó năng biểu thức đại số , tính giá trò của biẻu thức đức đại số , đơn thức đồng biểu thức đại số , tính giá trò của biẻu thức đức đại số , đơn thức đồng dạng , thu gọn cộng , trừ đơn thức đồng dạng , cộng ,trừ đa thức . dạng , thu gọn cộng , trừ đơn thức đồng dạng , cộng ,trừ đa thức . - Kiểm tra về tính cẩn thận khi làm bài . - Kiểm tra về tính cẩn thận khi làm bài . II .Ma Tr II .Ma Tr ận đề : ận đề : Thiết lập ma trận kiểm tra: Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng điểm. Tr,ngh Tự luận Tr,ngh Tự luận Tr,ngh Tự luận Tổng điểm Biểu thức đại số ,giá trò của biểu thức đại số 1 0.5 đ 1 0.5 đ 2 1đ Đơn thức , đơn thức đồng dạng,cộng trừ ,nhân các đơn thức đồng dạng . 2 1đ 1 0.5đ 1 6đ 4 7.5đ Thu gọn, bậc của đa thức, Cộng ,trừ đa thức 1 0.5đ 1 0,5đ 1 0.5 đ 2 4 5 1.5đ Tổng điểm 4 2đ 3 1.5đ 1 0.5 đ 3 6đ 11 10đ C ĐỀ BÀI : D,ĐÁP ÁN: I.Trắc ngghiệm (4đ) Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B D C B C B B II,Tự luận (6đ) Câu 1 (2 đ) Câu 1 (2 đ) a/ HS phát biều đúng 1 đ .Cho ví dụ đúng 1 đ a/ HS phát biều đúng 1 đ .Cho ví dụ đúng 1 đ Phạm Thành Đời THCS Vónh Bình Bắc 2 - 9 - Câu 2 (2 đ) Câu 2 (2 đ) a/ Thu gọn (1 đ) a/ Thu gọn (1 đ) R = 2x R = 2x 3 + x + x 2 + y + y b/ Tính giá trị của biểu thức tại x= 1 và y = -1 (1 đ) b/ Tính giá trị của biểu thức tại x= 1 và y = -1 (1 đ) R = 2.(1) R = 2.(1) 3 + 1 + 1 2 + (-1) = 2 + (-1) = 2 Câu 3 ( 2 đ) Câu 3 ( 2 đ) Tính đúng R-Q (1 đ ) Tính đúng R-Q (1 đ ) Tính đúng R+Q (1 đ ) Tính đúng R+Q (1 đ ) Phạm Thành Đời THCS Vónh Bình Baéc 2 - 10 - [...]... biến P(x) = – 5 + x2– 4x3 + x4 – x6 Q(x) = – 1+ x + x2 – x3 – x4 + 2x5 b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) P(x) + Q(x) = – 6 + x + 2x2– 5x3 + 2x5 – x6 P(x) – Q(x) =– 4 – x – 3x3 + 2x4 –2x5 – x6 4/ Củng cố : 9’ BT 52 trang 46 SGK Tính giá trò của biểu thức P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = –1; x = 0; x = 4 P(–1) = – 5 P(0) = – 8 P(4) = 0 BT 53 trang 46 SGK Tính P(x) – Q(x): P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1 – Q(x)... xếp P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – 1/4x Hai HS lên bảng Q(x) = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – ¼ tính câu b) b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) P(x)= x5+7x4– 9x3– 2x2–1/4x + Q(x) =–x5+5x4– 2x3+ 4x2 –1/4 (? ) Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? (? )Vậy x = 0 có là nghiệm của đa thức P(x) không? Tại sao? (? )Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)? Gv... biến Tính P(x) – Q(x) P(x) – Q(x) = (2 x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) – ( x4 + x3 + 5x + 2) = = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3 HS làm ?1 theo nhóm, tính theo hai cách Nhóm 1; 2; 3 tính M(x) + N(x); Nhóm 4; 5; 6 tính M(x) – N(x) Đại diện nhóm 1; 2; 4; 5 trình bày một cách làm của nhóm mình Nhóm 3; 6 nhận xét bài của bạn THCS Vónh Bình Bắc 2 ?1/45 SGK M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3 M(x)–N(x) =–3x4+... = 0 là nghiệm của đa thức P(x) vì P(0) = 0 THCS Vónh Bình Bắc 2 P(x) + Q(x) = 2x5+ 2x4– 7x3– 6x2–1/4 x + ¼ c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x) Với x = 0 ta có P(0) = 05 +7. 04– 9.03– 2.02–1/4.0 =0 Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) - 22 - phải là nghiệm của đa thức Q(x)? • x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x) vì Q(0) ≠ 0 Q(0) = –05+5.04– 2.03+ 4.02... b) KT CẦN ĐẠT BT 44 trang 45 SGK a) Tính P(x) + Q(x): P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 – 1/3 + 4 3 2 Q(x) = x – 2x + x – 5x – 2/3 Gv nhận xét và sửa bài của HS HS nhận xét bài của bạn P(x) + Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2– 5x –1 b) Tính P(x)– Q(x): P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 – 1/3 – 4 3 2 Q(x) = x – 2x + x – 5x – 2/3 P(x) – Q(x) = 7x4 – 3x3 + 5x +1/3 Hoạt động 2: Sửa BT 50/46.9’... 9x3– 2x2–1/4x + tính câu b) Q(x) =–x5+5x4– 2x3+ 4x2 –1/4 P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3+ 2x2–1/4 x – ¼ P(x)= x5+7x4– 9x3– 2x2–1/4x Q(x) =–x5+5x4– 2x3+ 4x2 –1/4 (? ) Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? • x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0 (? )Vậy x = 0 có là nghiệm của đa thức P(x) không? Tại sao? (? )Tại sao x = 0 không Phạm... phấn (hoặc bút dạ) đánh dấu trên bảngphụ Đội nào xong trứơc thì đội đó thắng (Thời gian 5’) ĐỀ BÀI KẾT QUẢ 1) Cho đa thức P(x) = x3 – x Trong các số sau – 2; -1; 0; 1; 2 a) Hãy tìm một nghiệm của đa thức P(x) b) Tìm các nghiệm còn lại của P(x) 2) Tìm nghiệm của các đa thức a) A(x) = 4x – 12 b) B(x) = (x + 2)(x – 2) c) C(x) = 2x2 – 1 5/ Dặn dò.3’ + Học bài + Làm Bt 56 trang 48 SGK, Bt 43; 44; 46; 47; ... HS KT CẦN ĐẠT 1 Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức : (SGK) (? )Em hãy cho biết biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ? Biểu thức đại là x +1 VD: 3x2 +5; 2 • (? )Đơn thức là gì? Thế nào là bậc của đơn thức? (? )Cho 2 ví dụ về đơn thức có 2 biến x, y và có bậc là 2, 5? (? )Tìm bậc của các đơn thức sau: x; 6; 0 (? )Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? (? )Đa thức là gì? Cho ví dụ về một đa... (? )Vậy trong đa thức trên em hãy tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do? Gv hứơng dẫn HS viết đa thức đầy đủ, và chỉ rõ hệ số của các hạng tử 3) Hệ số -HS theo và cùng GV xét hệ số của đa thức P(x) • Hệ số cao nhất là 2 Hệ số tự do là 8 Cho đa thức: P(x) = 2x5 – x4 – 2x + 8 Hệ số cao nhất là 2 Hệ số tự do là 8 4/Củng cố.5’ + Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm bậc, hệ số và cách sắp xếp đa thức + Thi Về đích... SGK (? )Đa thức như thế nào gọi là đa thức không có nghiệm? (? )Vậy muốn chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta làm như thế nào? Gv nhận xét bài của HS rồi yêu cầu HS sửa bài (? )Làm cách nào để bíết Phạm Thành Đời P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3+ 2x2–1/4 x – ¼ P(x)= x5+7x4– 9x3– 2x2–1/4x Q(x) =–x5+5x4– 2x3+ 4x2 –1/4 • x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0 P(x) + Q(x) . –1. = ( 1 )( 1) – ( 1) 2 ( 1) 2 + ( 1) 4 ( 1) 4 – ( 1) 6 ( 1) 6 + ( 1) 8 ( 1) 8 = . . . . . Phạm Thành Đời THCS Vónh Bình Bắc 2 - 7 - = 1 Hoạt động 2 : Gv cho HS làm Bt 29/13 SBT.10’ (? ). chương biểu thức đại số biểu thức đại số . . -Kiểm tra HS -Kiểm tra HS kó năng kó năng biểu thức đại số , tính giá trò của biẻu thức đức đại số , đơn thức đồng biểu thức đại số , tính giá. = -1 (1 đ) R = 2 .(1 ) R = 2 .(1 ) 3 + 1 + 1 2 + (- 1) = 2 + (- 1) = 2 Câu 3 ( 2 đ) Câu 3 ( 2 đ) Tính đúng R-Q (1 đ ) Tính đúng R-Q (1 đ ) Tính đúng R+Q (1 đ ) Tính đúng R+Q (1 đ ) Phạm Thành