Sinh 11 - Bài 18

9 617 0
Sinh 11 - Bài 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. Bắt giun bỏ vào chậu khô, sau vài giờ giun bị chết. Đó là Bắt giun bỏ vào chậu khô, sau vài giờ giun bị chết. Đó là A do chúng quen sống trong môi trường có đất ẩm. B do chúng thiếu thức ăn, nước uống. C do da chúng bị khô, không hô hấp được. D do số lượng ít, chúng không cuộn lại với nhau được. Câu 2. Đi chợ mua cá, để chọn được cá tươi cần quan sát xem Đi chợ mua cá, để chọn được cá tươi cần quan sát xem A thân cá còn nhiều nhớt không . B mắt cá có đỏ không. C bụng cá còn cứng không. D mang cá có màu đỏ tươi không. Câu 3. Hiện tượng cá trong ao nổi đầu là do Hiện tượng cá trong ao nổi đầu là do A nước trong ao thiếu ôxi trầm trọng. B trời sắp mưa, áp suất không khí cao. C chúng vừa bắt mồi vừa quan sát kẻ thù. D nước ao bị ô nhiễm, có nhiều khí độc. Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.  Hệ tuần hoàn máu có những chức năng gì? 1. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. O 2 CO 2 HỆ HÔ HẤP Dinh dưỡng HỆ BÀI TIẾT Chất thải HỆ TIÊU HÓA Hoocmon Kháng thể Vận chuyển các chất trao đổi đến và đi khỏi TB trong cơ thể.  Hệ tuần hoàn có cấu tạo như thế nào để có thể thực hiện được những chức năng trên?  Chức năng của hệ tuần hoàn là gì? Tim : co  đẩy máu đi, giãn  hút máu về Hệ mạch: động mạch  mao mạch  tĩnh mạch Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu-dịch mô 2. Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn. II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật. HỆ TUẦN HOÀN HỆ TUẦN HOÀN HỆ TUẦN HOÀN HỞ HỆ TUẦN HOÀN HỞ HỆ TUẦN HOÀN KÍN HỆ TUẦN HOÀN KÍN HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN  HỆ TUẦN HOÀN KÉP HỆ TUẦN HOÀN KÉP Sán lá gan Sứa Amip Trùng giầy  Những động vật dưới đây không có hệ tuần hoàn. Tại sao? Động vật có hệ tuần hoàn, cấu tạo cơ thể có đặc điểm gì? Tim Mao mạch Động mạch Tĩnh mạch Tĩnh mạch Động mạch Khoang cơ thể Tim HỆ TUẦN HOÀN HỞ HỆ TUẦN HOÀN KÍN HTH KÍN HTH HỞ  Quan sát đường đi, so sánh tốc độ máu chảy và sự trao đổi chất ở động vật có HTH hở và HTH kín. Giải thích. Máu tràn vào khoang cơ thể, trao đổi chất trực tiếp với các TB Máu chảy trong mạch kín, TĐC với các TB qua thành mạch. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ nhanh.  Ở người, tai nạn gây chảy máu làm huyết áp giảm. Tại sao? Ưu điểm của HTH kín so với HTH hở. Giải thích? Tim có vai trò gì trong HTH máu? Q.sát và mô tả đường đi của máu trong HTH đơn và HTH kép. Câu 1. Nhóm động vật không có sự pha trộn máu giàu O 2 và giàu CO 2 ở tim là Nhóm động vật không có sự pha trộn máu giàu O 2 và giàu CO 2 ở tim là A cá chép, vịt, bò. B nhái, rùa, chim sâu. C ếch, chó. D thằn lằn, chim bồ câu, ngựa. Học bài: Khung chữ nghiêng cuối bài, Câu 2. HTH của châu chấu là kín hay hở? Tại sao. Câu 3. Cá rô phi, kì nhông, gà, heo có HTH kín hay hở? Tại sao. Trả lời câu hỏi, bài tập cuối bài và các câu lệnh trong bài,. . ngựa. Học bài: Khung chữ nghiêng cuối bài, Câu 2. HTH của châu chấu là kín hay hở? Tại sao. Câu 3. Cá rô phi, kì nhông, gà, heo có HTH kín hay hở? Tại sao. Trả lời câu hỏi, bài tập cuối bài và. độc. Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.  Hệ tuần hoàn máu có những chức năng gì? 1. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. O 2 CO 2 HỆ HÔ HẤP Dinh dưỡng HỆ BÀI TIẾT Chất.  hút máu về Hệ mạch: động mạch  mao mạch  tĩnh mạch Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu-dịch mô 2. Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn. II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật. HỆ TUẦN HOÀN HỆ

Ngày đăng: 14/06/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan