1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp KH+LS+ĐL HK II

15 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Trường TH A Đào Hữu Cảnh 1 Khối 5 MÔN KHOA HỌC BÀI 35 – SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT 1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Thể rắn 1. Dầu hoả b. Thể lỏng 2. Thuỷ tinh c. Thể khí 3. Ni-tơ 2. Điền các từ : ni-tơ, kim loại, thuỷ tinh, sáp vào chỗ chấm sao cho phù hợp Ở nhiệt độ cao thích hợp, các chất : , , sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi đ ược làm lạnh ở nhiệt độ thích hợp thì khí sẽ chuyển thành thể lỏng 3. Nêu đặc điểm của các chất : rắn, khí, lỏng. . BÀI 36 – HỖN HỢP 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. a. Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó  b. Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới  2. Kể tên một số hỗn hợp mà em biết Trình bày cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước. BÀI 37 – DUNG DỊCH 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sao cho phù hợp. a. Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều  b. Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau  c. Dung dịch là hỗn hợp của chất rắn với chất rắn bị hoà tan vào nhau  2. Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta đã làm cách nào? a. Phơi nắng b. Lọc c. Lắng d. Chưng cất 3. Kể tên một số dung dịch mà em biết BÀI 38 – 39 – SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC 1. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là gì? a. Sự biến đổi hoá học c. Sự biến đổi sinh học Trường TH A Đào Hữu Cảnh 2 Khối 5 b. Sự biến đổi vật lí học d. Sự biến đổi quang học 2. Nêu một số ví dụ chứng tỏ nhiệt độ có tác dụng làm biến đổi hoá học của một số chất. 3. Điều gì sẽ xảy ra khi trộn xi măng với cát và nước. BÀI 40 – 41 - NĂNG LƯỢNG – NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 1. Nêu tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người? 2. Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là: a. Điện b. Mặt trời c. Khí đốt tự nhiên d. Gió 3.Hãy nêu 2 ví dụ về vai trò của năng lượng mặt trời đối với cây xanh. BÀI 42 – 43 – SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT 1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Chất đốt ở thể lỏng 1. Ga b. Chất đốt ở thể rắn 2. Dầu hoả, xăng c. Chất đốt ở thể khí 3. Than đá, củi 2. Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở tỉnh nào? a. Quảng Ninh b. Quảng Bình c. Quảng Trị d. Quảng Nam 3. Nêu 2 việc nên làm để giảm những tác hại đối với môi trường khi sử dụng các loại chất đốt. BÀI 44 – SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY 1. Vật nào dưới đây không hoạt động nhờ sử dụng năng lượng nước chảy? a. Làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao b. Làm quay tua-bin của các máy phát điện c. Dùng để chở hàng hoá xuôi dòng nước d. Làm quay quạt máy 2. Kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết. 3. Nêu 2 ví dụ về sử dụng năng lượng gió của con người. BÀI 45 – SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Năng lượng điện để thắp sáng 1. Bàn ủi b. Năng lượng điện để truyền tin 2. Máy điều hoà, máy quạt c. Năng lượng điện để đốt nóng 3. Bóng điện d. Năng lượng điện để làm mát 4. Máy tính, ti vi 2. Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Trường TH A Đào Hữu Cảnh 3 Khối 5 3. Điền các từ : ổ điện, điện, đường dây vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Trong nhà máy điện, máy phát điện phát ra Điện được tải qua các đưa đến các của mỗi gia đình, mỗi cơ quan, nhàmáy BÀI 46 – 47 – LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. a. Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện  b. Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện  c. Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện  d. Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện  2. Trong các vật dưới đây, vật nào cách điện? a. Đồng b. Sắt c. Nhôm d. Nhựa 3. Sử dụng bóng đèn, pin, dây điện, hãy tìm cách thắp sáng bóng đèn. . BÀI 48 – AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1. Để phòng cháy đường dây và cháy nhà, người ta thường mắc thêm vào mạch điện cái gì? a. Một công tơ điện b. Một bóng điện c. Một cầu chì d. Một chuông điện 2. Điền các từ : người; ngắt cầu dao, cầu chì; vật khô; cắt nguồn điện; điện giật vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Khi nhìn thấy người bị phải lập tức bằng mọi cách như , hoặc dùng không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi bị nạn 3. Nêu những cần làm để tiết kiệm điện. . BÀI 49 – 50 – ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp, a. Tính chất của Nhôm 1. Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ b. Tính chất của Đồng 2. Cứng, có tính đàn hồi c. Tính chất của Thuỷ tinh 3. Màu trắng bạc, bị a-xít ăn mòn d. Tính chất của Thép 4. Màu nâu đỏ, có ánh kim 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống a. Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm mọi vật trên Trái Đất  b. Nhờ năng lượng mặt trời mới có dầu mỏ  c. Năng lượng mặt trời gây ra nắng, mưa, gió, bão Trường TH A Đào Hữu Cảnh 4 Khối 5  d. Thép được sử dụng để làm đồ điện, dây điện  e. Than đá, dầu mỏ là nguồn năng lượng vô tận  3. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch? a. Nước cam c. Nước trà pha với đường và nước sôi để nguội b. Nước muối d. Nước chanh pha với đường 4. Sự biến đổi hoá học là gì? a. Là sự chuyển thể của một chất từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại b. Là sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại c. Là sự chuyển thể của một chất từ thể rắn sang thể khí và ngược lại d. Là sự chuyển đổi từ chất này thành chất khác BÀI 51 – CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa 1. Hoa đực b. Cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa 2. Hoa cái c. Hoa chỉ có nhị mà không có nhuỵ gọi là hoa gì? 3. Nhị d. Hoa chỉ có nhụy mà không có nhị gọi là hoa gì? 4. Nhuỵ 2. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? a. Hoa b. Lá c. Thân d. Rễ 3. Kể tên một số loài hoa có cả nhuỵ và nhị trên cùng một hoa . BÀI 52 – SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. a. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn  b. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là sự thụ tinh  c. Hợp tử phát triển thành phôi  d. Bầu nhị phát triển thành quả chứa hạt  e. Noãn phát triển thành quả chứa phôi  2. Điền các từ :sự thụ tinh, hợp tử, noãn, nhuỵ, hạt phấn, ống phấn vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Trường TH A Đào Hữu Cảnh 5 Khối 5 Sau khi thụ phấn, từ mọc ra Ống phấn đâm qua đầu , mọc dài ra đến Tại noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành Hiện tượng đó gọi là 3. Kể những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng. . BÀI 53 – 54 - CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT – TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ 1. Nêu trình tự của quá trình cây con mọc lên từ hạt. . 2. Người ta sử dụng phần nào của cây mía để trồng? a. Thân b. Lá c. Ngọn d. Rễ 3. Em hãy cho biết chồi có thể mọc ra từ vị trí nào trên củ gừng? BÀI 55 – SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT 1. Đa số loài vật được chia thành mấy giống? a. Hai giống b. Ba giống c. Bốn giống d. Năm giống 2. Điền các từ : mẹ, bố, nhiều lần, hợp tử, thụ tinh, trứng, tinh trùng vào chỗ chấm sao cho phù hợp Hiện tượng kết hợp với tạo thành gọi là Hợp tử phân chia và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của và 3. Nêu tên một số loài động vật đẻ trứng. BÀI 56 – SỰ SINH SẢN CỦA CON TRÙNG 1. Quá trình phát triển của bướm cải qua mấy giai đoạn? a. 1 giai đoạn b. 2 giai đoạn c. 3 giai đoạn d. 4 giai đoạn 2. Để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường làm gì? a. Phun thuốc trừ sâu b. Bắt sâu c. Diệt bướm d. Tất cả các ý trên 3. Nêu cách tiêu diệt ruồi, gián ? . BÀI 57 – SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH 1. Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? a. Đầu mùa xuân b. Đầu mùa hạ c. Đầu mùa thu d. Đầu mùa đông 2. Trứng ếch nở ra con gì? a. Nòng nọc b. Nhái c. Ếch con d. Con ếch 3. Nêu tóm tắc quá trình sinh sản của ếch. . BÀI 58 – SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM Trường TH A Đào Hữu Cảnh 6 Khối 5 1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Quả trứng chưa được ấp 1. Nhìn thấy đầ đủ các bộ phận b. Quả trứng được ấp khoảng 10 ngày 2. Nhìn thấy đầu, mỏ, chân, lông c. Quả trứng được ấp khoảng 15 ngày 3. Lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt d. Quả trứng được ấp khoảng 20 ngày 4. Nhìn thấy mắt gà 2. Điền các từ : nuôi, chim non, đẻ, ấp, tổ, chim vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Trong tự nhiên, sống theo đàn hay cặp, chúng thường biết làm Chim mái trứng và trứng, sau một thời gian, trứng nở thành Chim non được bố mẹ cho đến khi có thể tự kiếm ăn 3. Loài chim nuôi con bằng cách nào? BÀI 59 – SỰ SINH SẢN CỦA THÚ 1. Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ nhiều con trong một lứa? a. Bò b. Chó c. Lợn d. Dê 2. Điền các từ : sữa, thú trưởng thành, thai, phôi, loài thú, hợp tử vào chỗ chấm sao cho phù hợp Ở các , trứng được thụ tinh thành sẽ phát triển thành rồi thành trong cơ thể thú mẹ cho đến khi ra đời. Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như và được thú mẹ nuôi bằng cho đến khi có thể tự kiếm ăn 3. Loài thú nuôi con bằng cách nào? . BÀI 60 – SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ 1. Hổ thường sinh sản vào mùa nào? a. Mùa xuân và mùa hạ c. Mùa hạ và mùa thu b. Mùa thu và mùa đông d. Mùa đông và mùa xuân 2. Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? a. Khi hổ con vừa sinh ra c. Khi hổ con được hai ngày tuổi b. Khi hổ con được hai tuần tuổi d. Khi hổ con được hai tháng tuổi 3. Tại sao khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… BÀI 61 – ÔN TÂP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. a. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn  b. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là sự thụ tinh  c. Hợp tử phát triển thành phôi  d. Bầu nhị phát triển thành quả chứa hạt  e. Noãn phát triển thành quả chứa phôi  Trường TH A Đào Hữu Cảnh 7 Khối 5 2. Điền các từ : sữa, thú trưởng thành, thai, phôi, loài thú, hợp tử vào chỗ chấm sao cho phù hợp Ở các , trứng được thụ tinh thành sẽ phát triển thành rồi thành trong cơ thể thú mẹ cho đến khi ra đời. Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như và được thú mẹ nuôi bằng cho đến khi có thể tự kiếm ăn 3. Kể tên một số động vật đẻ con mà em biết. . BÀI 62 – MÔI TRƯỜNG 1. Môi trường bao gồm những gì? a. Nhà ở, trường học, nhà máy, làng mạc, thành phố, công trường b. Đất đá, không khí, nước, nhiệt độ, ánh sáng c. Thực vật, động vật và con người d. Tất cả các ý trên 2. Nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. . 3. Em hãy nêu khái niệm về môi trường. . BÀI 63 – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Tài nguyên thiên nhiên là gì? . 2. Ở địa phương em có một số tài nguyên nào? . 3. Những của cải nào dưới đây không phải là tài nguyên thiên nhiên? a. Xe máy, xe hơi b. Rừng c. Biển d. Núi BÀI 64 – VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 1. Môi trường tự nhiên đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? a. Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí b. Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên dùng trong sản xuất và đời sống c. Là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, sản xuất và các hoạt động khác của con người d. Tất cả các ý trên 2. Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi? . 3. Nêu 2 lợi ích mà tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho gia đình em. Trường TH A Đào Hữu Cảnh 8 Khối 5 . BÀI 65 – TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? a. Làm nương rẫy c. Lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng b. Lấy đất làm nhà, làm đường d. Tất cả các ý trên 2. Việc phá rừng ồ ạt dẫn đến hậu quả gì? a. Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên b. Đất bị xoá mòn trở nên bạc màu c. Động thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng và một số loài tuyệt chủng d. Tất cả các ý trên 3. Nêu một số hậu quả của việc phá rừng mà em biết? . BÀI 66 –TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT 1. Nguyên nhân nào làm cho đất trồng bị ô nhiễm? a. Tăng cường dùng phân hoá học c. Tăng cường dùng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ b. Xử lí rác thải không hợp vệ sinh d. Tất cả các ý trên 2. Điền các từ : hoá học, năng suất, chỗ ở, lương thực, dân số vào chỗ chấm sao cho phù hợp gia tăng, nhu cầu tăng, nhu cầu tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy người ta phải tìm cách tăng cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân , sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Những việc làm đó khiến cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm 3. Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đối với môi trường đất . BÀI 67 – TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC 1. Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước. . 2. Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? a. Nước biển bị ô nhiễm b. Động vật và thực vật sống ở biển bị chết c. Những loài chim hoặc sinh vật khác sống và kiếm ăn ở biển hoặc bờ biển có thể bị chết d. Tất cả các ý trên 3. Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì? . BÀI 68 – MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Trường TH A Đào Hữu Cảnh 9 Khối 5 1. Điền các từ : lứa tuổi, việc riêng, nhiệm vụ chung vào chỗ chấm sao cho phù hợp Bảo vệ môi trường không phải là của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ , công việc và nơi sống đều có thể góp phần môi trường. 2. Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? . 3. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường. BÀI 69 – 70 – ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống a. Hổ mẹ dạy hổ con săn mồi khi chúng được hai tháng tuổi  b. Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ  c. Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa  d. Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái  e. Hợp tử phát trểi thành hạt  f. Noãn phát triển thành quả  g. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt  2. Loài vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất trong một lứa? a. Lợn b. Chó c. Mèo d. Dê 3. Điền các từ : nuôi, chim non, đẻ, ấp, tổ, chim vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Trong tự nhiên, sống theo đàn hay cặp, chúng thường biết làm Chim mái trứng và trứng, sau một thời gian, trứng nở thành Chim non được bố mẹ cho đến khi có thể tự kiếm ăn 4. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa 1. tinh trùng b. Cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa 2. trứng c. Cơ quan sinh dục đực của động vật tạo ra. 3. nhị d. Cơ quan sinh dục cái của động vật tạo ra . 4. nhuỵ 5. Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ? Trường TH A Đào Hữu Cảnh 10 Khối 5 . MÔN LỊCH SỬ – LỚP 5 BÀI 18 – NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT 1. Hiệp định Giơ – ne – vơ được kí vào thời gian nào? a.  7 – 5 – 1954. b.  1 – 5 – 1954. c.  21 – 7 – 1954. 2. Nội dung hiệp định Giơ – ne – vơ về Việt Nam là gì? a.  Sông Bến Hải là giới tuyến phân chia hai miền Nam Bắc. b.  Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam, đến tháng 7 – 1956 Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. c.  Cả hai ý kiến trên đều đúng. 3. Âm mưu và hành động của Mĩ – Diệm sau Hiệp định Giơ – ne –vơ? a.  Phá hoại Hiệp định Giơ –ne –vơ, sát hại các chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội. b.  Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử. c.  Cả hai ý kiến trên đều đúng. 4. Trước âm mưu và hành động của kẻ thù, nhân dân ta làm gì? a.  Cầm súng đứng lên chống lại đế quốc Mĩ và bọn tay sai. b.  Thực hiện vườn không nhà trống. c.  Chạy ra Bắc lánh nạn. BÀI 19- BẾN TRE ĐỒNG KHỞI. 1. Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? a.  Không chịu nổi sự tàn sát và bóc lột của Mĩ – Diệm. b.  Không chịu thua kém nhân dân miền Bắc c.  Cả hai ý trên đều đúng. 2. Hình thức đấu tranh của phong trào “Đồng khởi” là gì? a.  Đấu tranh chính trị. b.  Đấu tranh vũ trang. c.  Cả hai ý trên đều đúng. 3. Thắng lợi mà nhân dân giành được trong phong trào “Đồng khởi” là? a.  Chính quyền địch bị tan rã, thay vào đó là chính quyền thôn xã được thành lập. b.  Trừng trị bọn phản động, tịch thu rộng đất chia cho dân nghèo. c.  Cả hai ý trên đều đúng. 4. Tác động của phong trào “Đồng khởi” đối với cách mạng miền Nam. a.  Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. b.  Cổ vũ tinh thần đấu tranh của cách mạng. c.  Cả hai ý trên đều đúng. BÀI 20 – NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA 1. Nhà máy Cơ Khí Hà Nội đầu tiên ra đời vào thời gian nào? a.  12 – 1955. b.  1 – 1960. c.  12 – 1958. 2. Nước nào đã giúp đỡ nước ta xây dựng nhà máy Cơ Khí Hà Nội? a.  Cộng hoà liên bang Nga. b.  Liên Xô. c.  Cu Ba. 3. Nêu một số sản phẩm do nhà máy Cơ Khí Hà Nội sản xuất a.  Máy phay, mấy tiện, máy khoan, tên lửa A12 … b.  Đạn, máy bay, súng, …… c.  Cả hai ý trên đều đúng. 4. Vì sao nhà máy Cơ Khí Hà Nội lại được vinh dự đón Bác Hồ? a.  Vì là nhà máy đầu tiên của nước ta. b.  Vì luôn đạt được mục đích to lớn, góp phần quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. c.  Cả hai ý trên đều đúng. . cho phù hợp. a. Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều  b. Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau  c. Dung dịch là hỗn hợp của. giống 2. Điền các từ : mẹ, bố, nhiều lần, hợp tử, thụ tinh, trứng, tinh trùng vào chỗ chấm sao cho phù hợp Hiện tượng kết hợp với tạo thành gọi là Hợp tử phân chia và phát triển thành cơ thể. Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới  2. Kể tên một số hỗn hợp mà em biết Trình bày cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp

Ngày đăng: 14/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w