Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
253 KB
Nội dung
Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 47 Ngày soạn: 08/02/11 Ngày dạy: 11/02/11 TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Trình bày được các vấn đề sau: - Dạng các đường sức từ và các quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng. - Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn. - Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện. Quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây. - Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây. 2. Kỹ năng - Xác định chiều đường sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong ống dây có dòng điện qua. - Xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: - Khung dây hình chữ nhật nhiều vòng, khung dây tròn, một ống dây, ba tờ bìa, ba tờ gIẤy trắng, kim nam châm, mạt sắt. - Một số hình vẽ trong SGK phóng to. 2. Học sinh - Ôn lại từ trường, đường sức, cảm ứng từ. Quy tắc bàn tay phải đã học ở lớp 9. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI TẬP Hoạt đông 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi của thầy về cảm ứng từ, định luật Ampe. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - Giới thiệu bài mới: Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản. Hoạt đông 2 (10 phút) : Tìm hiểu phần 1: Từ trường của dòng điện thẳng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng. - Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức từ. - Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: các đường tròn đồng tâm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Thảo luận tìm các cách xác định chiều của đường sức từ. - Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 1. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK phần 1.c. đưa ra công thức tính cảm ứng từ. - Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. - Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng. - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý để rút ra kết luận. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ? - Gợi ý và yêu cầu Hs trình bày cách xác định chiều đường sức từ. - Kết luận, đưa ra hình ảnh minh họa. - Cho HS đọc SGK. - Nhận xét công thức. - 1 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn - Trả lời câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt đông 3 (9 phút) : Tìm hiểu phần 2: Từ trường của dòng điện tròn Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện tròn. - Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức từ. - Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: bao gồm đường thẳng đi qua tâm và các đường cong - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Thảo luận tìm các cách xác định chiều của đường sức từ. - Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 2. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK phần 2.c. đưa ra công thức tính cam rứng từ. - Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. - Trả lời câu hỏi C2. - Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện tròn. - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý để rút ra kết luận. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ? - Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác chiều của đường sức từ. - Kết luận đưa ra hình ảnh minh họa. - Cho HS đọc SGK. - Nhận xét công thức. - Nêu câu hỏi C2. Hoạt đông 4 (9 phút) : Từ trường của dòng điện trong ống dây. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan xác thí nghiệm từ phổ của dòng điện trong ống dây, - Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức từ. - Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: ngoài như nam châm thẳng, trong ống là đường thẳng song song. - Nhận xét câun trả lời của ban. - Thảo luận tìm các cách xác định chiều của đường sức từ. - Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 2. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK phàn 3.c. đưa ra công thức tính cảm ứng từ. - Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. - Trả lời câu hởi C3. - Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện trông ống dây. - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý để rút ra kết luận. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi thảo luận: Làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ? - Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác định chiều của đường sức từ. - Kết luận, đưa ra hình ảnh minh họa. - Cho HS đọc SGK. - Nhận xét công thức. - Nêu câu hỏi C3. Hoạt đông 5 (10 phút) : Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm P1,P2,… - Ghi nhận ý kiến. - Nêu câu hỏi trong SGK. - Nêu từng câu hỏi trắc nghiệm P. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt đông 6 (3 phút) : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà trong SGK và phiếu học tập P. - Tự đọc phần “Em có biết” - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( con flại trong phiếu học tập). - Nhắc HS những chuẩn bị cho bài sau. - 2 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn IV. RÚT KINH NGHIỆM - 3 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 48 Ngày soạn: 09/02/11 Ngày dạy: 12/02/11 BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Luyện tập việc vận dụng định luật Am –pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện. - Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện. 2. Kỹ năng - Xác định chiều đường sức từ của các dòng điện khác nhau. - Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: - Một số bài tập theo nội dung bài giảng. - Ôn tập về đường cảm ứng từ, cảm ứng từ, định luật Ampe. 2. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trường của dòng điện khác nhau (phức tạp) III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về đường sức từ và cảm ứng từ của dong điện khác nhau. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2: Bài tập về từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ và t trình bày câu trả lời các kiến thức về: + cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất từ trường. + Đường cảm ứng từ. + Định luật Ampe. - Trình bày: + cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất từ trường. + Đường cảm ứng. + Định luật Am-pe. - Nhận xét. - Yêu cầu HS theo dõi hiểu các thông tin phần hệ thống kiến thức - Tóm tắt các kiến thức. Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập về từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm. - Viết các công thức có liên quan. - Tìm các đại lượng trong bài. - Lập phương án giải. - Giải bài tập. - Trình bày bài giải lên bảng. - Nhận xét bạn làm bài. - Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - Gợi ý tóm tắt đề bài. - Yêu cầu nêu phương pháp giải. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - 4 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn - Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm. - Viết các công thức có liên quan. - Tìm các đại lượng trong bài. - Lập phương án giải. - Trình bày bài giảng lên bảng. - Nhận xét bạn làm bài. - Gợi ý tóm tắt đầu bài. - Nêu phương pháp giải. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ . - Trả lời các câu hỏi P (trong phiếu học tập). - Nêu các câu trắc nghiệm p (trong phiếu học tập). - Nhận xét. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau IV. RÚT KINH NGHIỆM - 5 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 49 Ngày soạn: 12/02/11 Ngày dạy: 15/02/11 TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điênh để giải thích vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau . - Thành lập được và vận dụng được các công thức xác định tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng điện. 2. Kỹ năng - Giải thích nguyên nhân hai dây dẫn có dòng điện lại hút hoặc đẩy nhau. - Tìm được lực tương tác giữa hai dây dẫn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Kiến thức và đồ dùng - Thí nghiệm tương tác hai dây dẫn có dòng điện song song. - Hình vẽ tương tác hai dây dẫn. 2.Học Sinh - Ôn lại tương tác từ, đường cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi của thầy - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về tương tác từ. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2: Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiêm - Tìm cách giải thích. - Thảo luận về tương tác hai dây dẫn. - Tìm hiểu từ trường của các dòng điện như thế nào? Quy tắc bàn tay trái? - Trình bày cách giải thích của mình. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về lực tác dụng. - Tìm công thức xác định lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài dựa vào công thức đã học về cảm ứng từ là lực từ. - Trình bày công thức - Nhận xét câu trả lời của bạn. - .Làm thí nghiệm tương tác hai dòng điện thẳng song song và yêu cầu HS giải thích. - Yêu cầu HS trình bày cách giải thích - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Tổ chức thảo luận về lực tác dụng. - Yêu cầu HS trình bày . - Nhận xét. Hoạt động 3: Phần 2: Định nghĩa Ampe. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của thầy - Thảo luận nhóm - Trình bày định nghĩa. - Yêu cầu HS dựa vào công thức trên, nếu F=1N, l=1m, r=1m thì I=1A ta có định nghĩa Ampe. - 6 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trình bày định nghĩa Hoạt động 4:Vận dụng , củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “ Em có biết ” - Đánh giá, nhận xét giờ dạy. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - .Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên - Giao các câu hỏi và ác bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm . - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM - 7 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 50 Ngày soạn: 15/02/11 Ngày dạy: 18/02/11 LỰC LO-REN-XƠ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Trình bày được phương của lực Lo- ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ. - Nắm được nguyên tắc lái tia điện tử (êlectron) bằng từ trường. 2. Kỹ năng - Xác định phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. - Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm về chuyển đọng của êlectron trong từ trường. - Hình vẽ xác định chiều lực Lo-ren-xơ. - Ôn lại lực tác dụng len dòng điện, quy tứac bàn tay trái. 2. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể chuẩn bị một số hình ảnhvề ứng dụng lực Lo-ren-xơ. II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2: Thí nghiệm Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm - Thảo luận để đưa ra nhận xét. - Trình bày nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Làm thí nghiệm, HD HS quan sát để đưa ra nhận xét. - Trình bày nhận xét. - Nhận xét. Hoạt động 3: Lực lo-ren-xơ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm, đư ra khái niệm. - Tìm hiểu khái niệm lực lo-ren-xơ. - Trình bày khái niệm. - Nhận xét. - Đọc SGK. - Thảo luận về phương của lực. - Tìm phương lực Lo-ren-xơ. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm về chiều của lực. - Tìm chiều của lực Lo-ren-xơ. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS lực dó gọi là lực Lo-ren-xơ. - Yêu cầu HS đọc phần 2.a. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 2.b. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét - 8 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm về độ lớn của lực. - Trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Tìm hiểu những ứng dụng của lực Lo- ren-xơ. - Nêu ứng dụng mà em biết. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS đọc phần 2.c. - Tìm đọ lớn của lực Lo-ren-xơ. - Trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 3. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài. - Đọc “Em có biết” trang 161. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm p ( trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM - 9 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 51 Ngày soạn: 16/02/11 Ngày dạy: 19/02/11 KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu được rằng một khung dây mang dòng điện trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên một khung dây nói chung là có xu hướng làm khung quay chỉ trừ một trường hợp duy nhất khi các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung thì lực từ không làm quay khung - Thành lập được công thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây - Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và điện kế khung quay. Kỹ năng - Giải thích chuyển động của khung dây trong từ trường - Giải thích được ứng dụng của hiện tượng này. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Kiến thức và đồ dùng : - Thí nghiệm khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường: khung dây, nguồn điện một chiều, dây dẫn - Hình vẽ trong SGK phóng to 2. Học sinh - Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, qui tắc bàn tay trái III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ổn định tổ chức , kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy - Nhận xét câu trả lời của bạn -Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp -Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2: Khung dây đặt trong từ trường Hot đng ca hc sinh S tr gip ca gio viên - Quan sát, rút ra nhận xét - Thảo luận nhóm về hiện tượng - Trình bày nhận xét - Đọc SGK - Thảo luận về lực tác dụng lên khung - Tìm hiểu lực từ tác dụng lên các cạnh và cả khung dây - Trình bày kết quả tác dụng - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK - Thảo luận về momen ngẫu lực - Tìm hiểu momen ngẫu lực tác dụng lên khung - Trình bày công thức tính momen ngẫu lực - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C1,C2 -Làm TN. Yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét - Trình bày nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc phần 1B - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc phần 1C - T ổ chức thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Nêu câu hỏi C1,C2 Hoạt động 3: Ứng dụng của hiện tượng: động cơ điện một chiều và điện kế khung quay - 10 - [...]... KINH NGHIỆM - 11 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 52 Hoàng Quốc Hoàn Ngày soạn: 19/ 02/ 11 Ngày dạy: 22 / 02/ 11 SỰ TỪ HOÁ CÁC CHẤT SẮT TỪ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu rõ được chất thuận từ, chất nghịch từ, chất sắt từ là gì? Sự từ hoá các chất sắt từ - Hiểu được hiện tượng... - 13 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 53 Hoàng Quốc Hoàn Ngày soạn: 22 / 02/ 11 Ngày dạy: 25 / 02/ 11 TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: trả lời được câu hỏi: - Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì? - Các cực từ của trái đất có ở những vị trí cố định như các địa cực không?... - 15 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 54 Hoàng Quốc Hoàn Ngày soạn: 24 / 02/ 11 Ngày dạy: 26 / 02/ 11 BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức - Luyện tập việc áp dụng quy tắc bàn tay tráivà vận dụng công thức định luật Ampe, kể cả việc nhận ra góc α trong công thức đó - Luyện... SGK - Trình bày ứng dụng - 12 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn - Thảo luận nhóm về ứng dụng - Tìm hiểu những ứng dụng cùa các vật sắt từ - Trình bày ứng dụng - Nhận xét - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nêu câu hỏi C1 - Trả lời câu hòi C1 Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Nêu câu hỏi 1 ,2 SGK - Trả lời câu hỏi - Tóm... động của học sinh - Học sinh ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Trả lời câu hỏi Hoàng Quốc Hoàn Sự trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu HS đọc phần 2 - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 3 - Nhận xét Sự trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi 1 ,2 SGK - Tóm tắt bài - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Sự trợ giúp của giáo viên - Giao câu hỏi và bài tập trong SGK - Nhắc HS đọc bài mới... trong SGK phóng to 2. Học sinh - Ôn lại tương tác từ III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ổn định tổ chức,kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình của lớp - Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp - Trả lời câu hỏi của thầy - Nêu câu hỏi về sự từ hoá - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2: Độ từ thiên, độ... của HS và cho điểm Hoạt động 2 Các chất thuận từ và nghịch từ-các chất sắt từ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK -Yêu cầu: HS đọc phần 1 - Thảo luận về chất thuận từ và chất nghịch t ừ - Tổ chức thảo luận - Tìm hiểu chất thuận từ và nghịch từ - Yêu cầu HS trình bày - Trình bày các chất từ - Nhận xét - Nhận xét câu trả lời của bạn -Yêu cầu: HS đọc phần 2 - Đọc SGK - Tìm hiểu các... của lực Loren-xơ 2 Kỹ năng - Vận dụng công thức cảm ứng từ để xác định cảm ứng từ tại một điểm do một hoặc nhiều dòng điện gây ra - Tìm được từ lực tác dụng lên dòng - Xác định và tính được lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích chuyển động rong từ trường II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Kiến thức và đồ dùng: - Một số công thức liên quan - Một số bài tập về phần này theo nội dung trong bài 2 Học sinh - Ôn lại... củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - 14 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - N êu câu hỏi 1 ,2 SGK - T óm tắt bài - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập trong SGK... của các chất - Giải thích hiện tượng từ trễ và ứng dụng của nó II.CHUẨN BỊ 1 Giáo viên Kiến thức và đồ dùng - TN sự nhiễm từ của sắt: nam châm, khung dây có lõi sắt - Một số hình vẽ trong SGK phóng to 2. Học sinh - Ôn lại từ trường của dòng điện tròn, tương tác từ III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo . KINH NGHIỆM - 5 - Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 49 Ngày soạn: 12/ 02/ 11 Ngày dạy: 15/ 02/ 11 TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG. Giáo án Vật lý lớp 11, chương trình Nâng cao Hoàng Quốc Hoàn Giáo án số: 01 Tiết theo PPCT: 47 Ngày soạn: 08/ 02/ 11 Ngày dạy: 11/ 02/ 11 TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN I phẳng khung thì lực từ không làm quay khung - Thành lập được công thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây - Nắm được nguyên