1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 07-Luyen tap

3 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án hình học 8 Năm học 2010-2011 Ngày soạn: / /2010 Tiết 7 Ngày giảng: /./2010 luyện tập 1 Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - GV khắc sâu kiến thức về đờng trung bình của tam giác và đờng trung bình của hình thang cho HS. 1.2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng về hình vẽ, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đều bài trên hình. 1.3. Giáo dục: - Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh. 2 Chuẩn bị : -Giáo viên: -Học sinh: 3 Ph ơng pháp: Phơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại 4 Tiến trình dạy 4.1. ổ n định : Lớp trởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra:So sánh đừơng trung bình của tam giác và đờng trung bình của hình thang về định nghĩa, tính chất. Vẽ hình minh hoạ. Đờng trung bình của tam giác Đừơng trung bình của hình thang Định nghĩa Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác. Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang Tính chất Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. Song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. Hình vẽ // // N M C B A D C B A // // 4.3. Bài mới : Giáo viên và Học sinh Bài ghi Bài 1: Cho hình vẽ. I N M D C B A X X // // a) tứ giác BMNI là hình gì? b) Nếu 0 8=A thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu. GV: quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết giả thiết của bài toán. ABC vuông tại B Phân gíac AD của góc A. M; N; I lần lợt là trung điểm của AD; AC; DC HS: Tứ giác BMNI là hình thang cân vì: + Theo hình vẽ ta có: MN là đờng trung bình của ADC MN//DC hay MN//BI (vì B; D; I; C thẳng hàng) BMNI là hình thang. + ABC vung tại B; BN là trung tuyến Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 1 Giáo án hình học 8 Năm học 2010-2011 GV: Tứ giác BMNI là hình gì? Chứng minh điều đó. GV: còn cách nào khác chứng minh BMNI là hình thang cân nửa không? GV: hãy tính các góc của tứ giác BMNI nếu 0 58=A BN= 2 AC (1) và ADC có MI là đờng trung bình (vì AM=MD; DI=IC) MI= 2 AC (2) từ (1) và (2) có BN=MI (= 2 AC ) BMNI là hình thang cân (hình thang có hai đờng chéo bng nhau). HS: Chứng minh BMNI là hình thang có hai góc kề đáy bng nhau. ( BDMDINDBM == do MBD cân). HS tính miệng b) ABD vung tại B có 0 0 29 2 58 == DAB 000 612990 == BDA 0 61=DBM (vì BMD cân tại M) Do đó 0 61 == DBMDIN (theo định nghĩa hình thang cân) 000 11961180 === INMNMB Bài 27 SGK GV: Yêu cầu HS suy nghĩ trong thời gian 3 phút. Sau đó gọi HS trả lời miệng câu a. b) GV gợi ý HS xét hai trờng hợp: - E, K , F không thẳng hàng. Bài 27 SGK HS đọc to đề bài trong SGK. Một HS vẽ hình và viết GT, KL trên bảng, cả lớp làm vào vở. F B X X A B C M K // // GT E; F; K thứ tự là trung điểm của AD; BC; AC KL a) so sánh độ dài EK và CD KF và AB Chứng minh EF 2 CDAB + Giải: HS1: a) theo đầu bài ta có: E; F; K lần lợt là trung điểm của AD; BC; AC EK là đờng trung bình của ADC EK = 2 DC Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 2 Giáo án hình học 8 Năm học 2010-2011 - E, K , F thẳng hàng. KF là đờng trung bình của ACB KF = 2 AB HS 2: b) Nếu E; K; F khng thẳng hàng, EKF có EF < EK + KF (bất đẳng thức tam giác) EF < 2 CDAB + (1) Nếu E; K; F thẳng hàng thì: EF = EK + KF EF = 2 CDAB + (2) Từ (1) và (2) ta có: EF 2 CDAB + 4.4. Củng cố: GV đa bài tập sau lên bảng phụ (hoặc màn hình) Các câu sau đúng hay sai? 1) Đờng thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. 2) Đờng thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên hình thang thì song song với hai đáy. 3) Không thể có hình thang mà đờng trung bình bằng độ dài một đáy. 4.5. H ớng dẫn về nhà : Ôn lại định nghĩa và các định lí về đờng trung bình của tam giác, hình thang.Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết (tr82, 82 SGK) Bài tập về nhà 37, 41, 42 tr64, 65 SBT 5 Rút kinh nghiệm Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 3

Ngày đăng: 14/06/2015, 00:00

Xem thêm

w