Giáo án hình học 8 Năm học 2010-2011 Ngày soạn: / / 2010 Tiết 4 Ngày giảng: / ./ 2010 Luyện tập 1 Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về hìng thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất và cách nhận biết). 1.2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích đề bài. Kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình. 1.3. Giáo dục: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh. 2 Chuẩn bị : - Giáo viên: Phấn mầu, thớc thẳng, thớc đo góc, thớc tam giác vuông, bảng phụ - Học sinh: Thớc đo góc, thớc kẻ, bài tập về nhà. 3 Ph ơng pháp: Phơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại 4 Tiến trình dạy 4.1. ổ n định : Lớp trởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ - HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất hình thang cân. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 4.3. Bài mới : Giáo viên và Học sinh Bài ghi Bài 16: SGK/75 GV cùng HS vẽ hình GV gợi ý: So sánh với bài 15 vừa chữa, hãy cho biết để chứng minh BEDC là hình thang cân cần chứng minh điều gì? - HS: cần chứng minh AD = AE - Một HS chứng minh miệng. Bài 16: SGK/75 2 1 1 2 2 C B A a) Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt) Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 1 GT ABCõ: cân tại A 2121 ; CCBB == KL BEDC là hình thang cân có BE = ED Giáo án hình học 8 Năm học 2010-2011 CBvaứCCBBvỡCB ==== 2 1 ; 2 1 ( 1111 ABD = ACE (gcg) AD = AE (cạnh tơng ứng) chứng minh nh bài 15 ED//BC và có CB = BEDC là hình thang cân. b) ED//BC 22 BD = (so le trong) có 21 BB = (gt) )( 221 BDB == BED cân BE = ED Bài 18: SGK/75 GV đa bảng phụ: Chứng minh định lí: Hình thang có hai đờng chéo bnh nhau là hình thang cân Một HS đọc to đề bài toán Một HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL GV: Ta chứng minh định lí qua kết quả của bài 18 SGK. (đề bài đa lên bảng phụ) HS hoạt động theo nhóm để giải bài tập. GV cho HS hoạt động nhóm khảng 7 phút thì yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm, có thể cho điểm. Bài 18: SGK/75 E 1 1 D C B A GT Hình thang ABCD (AB//CD) AC = BD BE//AC; E DC. KL a) BDE cân b) ACD = BDC c) Hình thang ABCD cân a) Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song: AC//BE (gt) AC = BE (nhận xét về hình thang) mà AC = BD (gt) BE = BD BDE cân. b) Theo kết quả câu a ta có: = = )( // 1 1 vũủonggoựchai ECBEACmaứ EDBtaùicaõnBDE )( 11 ECD == Xét ACD và BDC có: = = chungDC )tmc(DC )gt(BDAC 11 ACD = BDC (cgc) c) ACD = BDC Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 2 Giáo án hình học 8 Năm học 2010-2011 DCBCDA = (hai góc tơng ứng) hình thang ABCD cân (theo định nghĩa) 4.4. Củng cố: GV hỏi: - Tứ giác ABCD (BC//AD) là hình thang cân cần thêm điều kiện gì ? - HS: Tứ giác ABCD có BC//AD ABCD là hình thang, đáy BC và AD. Hình thang ABCD là cân khi có )( CBhoaởcDA == hoặc đờng chéo BD = AC 4.5. H ớng dẫn về nhà : - Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân. - Bài tập về nhà số 17, 19 tr 75 SGK. số 28, 29, 30 tr63 SBT. 5 Rút kinh nghiệm Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 3