1. Trang chủ
  2. » Tất cả

k4268

45 105 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 157 KB

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Mở đầu Chơng I: Xuất khẩu t bản và những biểu hiện mới của nó trong chủ nghĩa t bản ngày nay 1.1. Xuất khẩu t bản - một trong những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản độc quyền .5 1.1.1. Bản chất của việc xuất khẩu t bản 5 1.1.2. Các hình thức xuất khẩu t bản 8 1.2. Những biểu hiện mới trong xuất khẩu t bản của chủ nghĩa t bản hiện đại 11 1.2.1. Quá trình xuất khẩu t bản .11 1.2.2. Kết quả và những biểu hiện mới của xuất khẩu t bản trong giai đoạn hiện nay .21 Chơng II: Đôi điều rút ra trong việc áp dụng đầu t nớc ngoài vào Việt Nam 2.1. Vai trò của đầu t nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam 26 2.1.1. Sự cần thiết phải tiếp nhận đầu t nớc ngoài vào Việt Nam .26 2.1.2. Vai trò của đầu t nớc ngoài đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam 27 2.1.3. Một số thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài 37 2.2. Những tác động tiêu cực của đầu t nớc ngoài và một số giải pháp khắc phục trong việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài vào Việt Nam .39 2.2.1. Tác động tiêu cực của đầu t nớc ngoài đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam .39 2.2.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp nhận đầu t nớc đối với nền kinh tế Việt Nam .42 Kết luận Danh mục các tài liệu tham khảo 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ nghĩa t bản đã trải qua thời kỳ phát triển hàng trăm năm. Những thập niên gần đây thế giới đã trải qua không ít nhữ+61ng biến động to lớn mà kết quả của nó là diện mạo đời sống chính trị, kinh tế xã hội trên trờng quốc tế đã và đang có sự thay đổi hết sức căn bản toàn diện và sâu sắc, trật tự kinh tế thế giới cũng có những biến đổi khác xa so với những năm đầu thể kỷ XX. Hiện tợng này đa đến xu thế hội nhập, đầu t hợp tác lẫn nhau giữa mọi quốc gia, dân tộc. Đặc biệt là sự giao thoa về lợi ích kinh tế ngày càng bức xúc, thúc đẩy quá trình đầu t trực tiếp của các nớc trên thế giới và các nớc t bản phát triển, các nớc t bản đang phát triển. Xuất khẩu t bản ngày càng trở thành chiến lợc kinh tế quan trọng và đợc mở rộng về quy mô với những tính chất mới so với trớc. Việc xem xét trên bình diện chung nhất quá trình xuất khẩu t bản, xu thế vận động phát triển của nó cùng những biểu hiện mới của xuất khẩu t bản trong giai đoạn hiện nay, thông qua đó rút ra những nhận xét cần thiết trong việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài vào Việt nam mang tính lí luận và thực tiễn vô cùng sâu sắc. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài "Những biểu hiện mới trong xuất khẩu t bản của chủ nghĩa t bản ngày nay và đôi điều rút ra trong việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài vào Việt nam" làm đề tai khoá luận tốt nghiệp đại học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thực tế, xuất khẩu t bản là một vấn đề đã đợc các nhà khoa học, nghiên cứu lý luận đề cập đến trên nhiều bình diện khác nhau. Các tác giả đã tập trung làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và quy mô hoạt động của nó, xu h- ớng vận động phát triển của xuất khẩu t bản từ khi xuất hiện cho đến nay, nhng việc nghiên cứu tác động của nó đối với nền kinh tế nớc ta thì cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ và sâu sắc. Vì vậy đề tài này xin góp một phần nhỏ bé 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vào công việc nghiên cứu chủ nghĩa t bản nói chung và những biểu hiện mới của xuất khẩu t bản trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đa ra một số những giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, để đa nền kinh tế đất nớc theo kịp các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới. 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ bản chất, nội dung, hình thức và những biểu hiện mới của xuất khẩu t bản trong giai đoạn hiện nay, đồng thời đa ra những giải pháp cơ bản trong việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Để đạt đợc mục đích trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Luận giải những vấn đề lý luận về xuất khẩu t bản của chủ nghĩa t bản một đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản. Nghiên cứu những biểu hiện mới trong xuất khẩu t bản của chủ nghĩa t bản hiện đại. Rút ra một số nhận xét trong việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. 4. Phơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực hiện các nhiệm vụ nhằm đạt đến mục đích nghiên cứu của đề tài, trong quá trình nghiên cứu và trình bày khoá luận, tác giả quán triệt những nguyên lý và yêu cầu của phép biện chứng duy vật, phơng pháp lô gíc và lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh thống kê . dựa trên các tri thức đã học trong kinh tế chính trị để tái hiện và t duy cùng với các tài liệu, sách tham khảo, tạp chí kinh tế, thu thập thêm các số liệu, t bản khác . 5. ý nghĩa của khoá luận Đối với bản thân tác giả thì việc nghiên cứu xây dựng khoá luận đã giúp cho tác giả làm quen và cụ thể hoá các phơng pháp nghiên cứu khoa học, hiểu 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sâu sắc và nhuần nhuyễn các kiến thức đã học về kinh tế chính trị, đặc biệt là lý luận về xuất khẩu t bản. Cũng thông qua khoá luận cho phép tác giả rèn luyện cách thức vận dụng phơng pháp và kiến thức đã học để luận giải một vấn đề thực tiễn về kinh tế chính trị. Đối với hệ thống lý luận kinh tế chính trị đề tài góp một phần nhỏ bé nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về những biểu hiện mới trong xuất khẩu t bản của chủ nghĩa t bản hiện đại. Đồng thời qua đó giúp cho chúng ta hiểu thêm việc cần thiết phải tiếp nhận đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào trong nớc đạt hiệu quả cao nhất. Với việc cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn, khoá luận đã đợc hình thành theo định hớng và yêu cầu mà đề tài đặt ra. Tuy nhiên do trình độ của một sinh viên qua bốn năm đại học còn cha dày dạn về thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết, hạn chế. Kính mong sự chỉ bảo, hớng dẫn của các thầy cô và các bạn để đề tài ngày một hoàn thiện hơn. 6. Kết cấu của khoá luận Khoá luận đợc kết cấu gồm 2 chơng Chơng I: Xuất khẩu t bản và những biểu hiện mới của nó trong chủ nghĩa t bản ngày nay. Chơng II: Đôi điều rút ra trong việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng I Xuất khẩu t bản và những biểu hiện mới của nó trong chủ nghĩa t bản ngày nay 1.1. Xuất khẩu t bản - một trong những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản độc quyền 1.1.1. Bản chất của việc xuất khẩu t bản Xuất khẩu t bản là quá trình đầu t t bản ra nớc ngoài nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất của bọn t bản đầu sỏ, dựa vào xuất khẩu t bản mà mở rộng bóc lột trên phạm vi toàn thế giới. Trong giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quyền, xuất khẩu t bản là đặc điểm nổi bật, có tầm quan trọng đặc biệt và trở thành sự cần thiết của chủ nghĩa t bản. Lê nin viết: "Điển hình của chủ nghĩa t bản cũ trong đó sự cạnh tranh tự do còn hoàn toàn thống trị, là việc xuất khẩu hàng hoá. Điểm điển hình của chủ nghĩa t bản mới nhất, trong đó các tổ chức độc quyền thống trị, là việc xuất khẩu t bản" (1 - 103). Quá trình xuất khẩu t bản đợc tiến hành một cách trực tiếp dới các hình thức đầu t t bản ra nớc ngoài giữa các hình thức đầu t t bản ra nớc ngoài giữa các nớc t bản phát triển sang các nớc đang phát triển. Đây là quá trình vận động hai chiều của xuất khẩu t bản. Đầu t vào các nớc đang phát triển của các nớc t bản phát triển nhằm chiếm đợc thị trờng tiêu thụ, nguyên vật liệu, lao động rẻ mạt. Mặt khác, với số vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào các nớc đang phát triển của mình. Lênin viết: "Việc xuất khẩu t bản ảnh hởng đến sự phát triển của chủ nghĩa t bản và thúc đẩy hết sức nhanh sự phát triển đó trong những nớc đã đợc đầu t". ( 2 - T.108). Nhờ vào việc xuất khẩu t bản, chủ nghĩa đế quốc đã tăng cờng địa bàn đầu t có lợi nhất cho bản thân mình với các nớc lạc hậu chậm phát triển. Lợi 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhuận mà các nớc t bản thu đợc thờng lớn hơn rất nhiều so với đầu t phát triển trong nớc. Vì ở đó, t bản vẫn còn ít giá đất đai tơng đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ mạt và phong phú. Bên cạnh đó xuất khẩu t bản cũng tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi cho nớc chậm phát triển đợc đầu t để khai thác các tài nguyên thiên nhiên, xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng xá . Ngoài ra xuất khẩu t bản là hình thức đầu t của t bản nớc ngoài nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất vì nó giải quyết đợc nhu cầu thay đổi công nghệ liên tục ở chính quốc, tận dụng vòng đời của công nghệ cũ, lợi dụng những u đãi và chi phí sản xuất thấp của nớc nhận đầu t, các nhà t bản không ngừng mở rộng thị trờng và khả năng cạnh tranh nhằm mục tiêu thu đợc lợi nhuận tối đa. Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản, nền sản xuất hàng hoá đạt đến trình độ cao. Sự phát triển của trao đổi không chỉ ở trong nớc mà cả trên phạm vi quốc tế, là một đặc điểm tiêu biểu của chủ nghĩa t bản, sự phát triển không đều và có tính chất nhảy vọt của các doanh nghiệp khác nhau của các ngành công nghiệp khác nhau và của những nớc khác nhau, là điều không tránh khỏi trong chế độ t bản. Lúc đầu nớc Anh trở thành nớc t bản đầu tiên và vào giữa thế kỷ XIX trong khi tiến hành tự do buôn bán đã có tham vọng đóng vai trò "công xởng của toàn thế giới", ngời cung cấp các thành phần cho hết thảy các nớc, còn những nớc này, ngợc lại phải cung cấp nguyên liệu cho nó. Nhng địa vị độc quyền ấy của nớc Anh đã bị lung lay trong 25 năm cuối thế kỷ XIX vì nhiều n- ớc khác đã dùng thuế quan "bảo hộ" để tự vệ, đã phát triển thành những nớc t bản độc lập. Bớc vào thế kỷ XX, ta thấy hình thành những loại độc quyền khác. Thứ nhất, các liên minh độc quyền của bọn t bản trong tất cả các nớc chủ nghĩa t bản phát triển. Thứ hai, địa vị độc quyền của một số ít nớc giàu nhất trong đó việc tích luỹ t bản đạt tới những quy mô rất lớn. Tình trạng "t bản thừa" xuất hiện rất nhiều trong các nớc tiên tiến. Song trên thực tế, nếu nh số "t bản thừa" đó mà chủ nghĩa t bản sử dụng nó cho việc phát triển nông nghiệp là lĩnh vực hiện nay, ở mọi nơi vẫn còn hết 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sức lạc hậu so với công nghiệp. Nếu chủ nghĩa t bản có thể nâng cao đợc mức sống của quần chúng nhân dân là những ngời hiện nay, ở khắp các nớc, vẫn còn thiếu ăn và nghèo khổ, mặc dù kỹ thuật tiến bộ rất nhanh thì không thể nào có "t bản thừa" đợc. Những ngời đứng trên quan điểm tiểu t bản để phê phán chủ nghĩa t bản, thì hầu nh lúc nào cũng đa "lý lẽ" ấy ra. Nhng nh thế thì chủ nghĩa t bản sẽ không phải là chủ nghĩa t bản nữa, vì cả tính chất phát triển không đều của nó và mức sống thiếu ăn của quần chúng là những điều kiện và tiền đề căn bản, tất yếu của phơng thức sản xuất đó. Chừng nào chủ nghĩa t bản vẫn còn là chủ nghĩa t bản, thì số "t bản thừa" vẫn còn đợc dùng không phải là để nâng cao mức sống quần chúng trong nớc đó. Vì nh thế thì sẽ đi đến kết quả là làm giảm bớt lợi nhuận bằng cách xuất khẩu t bản ra nớc ngoài, vào những nớc lạc hậu. Nh vậy, đến đây việc xuất khẩu t bản đã đợc thực hiện và trở thành một trong những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản phát triển đến một giai đoạn cao hay nói cách khác đó chính là chủ nghĩa đế quốc. Tất cả những điều đó đã nói lên bản chất của xuất khẩu t bản. Xuất khẩu t bản làm cho các nớc t bản mở rộng địa bàn đầu t, phát triển tiềm lực kinh tế của đất nớc. Sự lớn mạnh về kinh tế dẫn tới các nớc t bản phát triển sẽ giành đ- ợc vị trí của mình trên thế giới khống chế đợc các nớc khác về mặt chính trị. Nh vậy, việc xuất khẩu t bản ra nớc ngoài mục tiêu săn đuổi lợi nhuận còn vì mục tiêu sâu xa hơn về chính trị. Sự thâu tóm về kinh tế đối với các nớc khác trên thế giới còn thống trị về chính trị, đây là một tác động khách quan của quá trình xuất khẩu t bản từ khi ra đời cho đến nay. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.2. Các hình thức của xuất khẩu t bản Xuất khẩu t bản đợc thực hiện dới hai hình thức: xuất khẩu t bản sản xuất và xuất khẩu t bản cho vay. 1.1.2.1. Hình thức xuất khẩu t bản sản xuất Xuất khẩu t bản sản xuất thực chất là các nhà đầu t bỏ vốn ra xây dựng các xí nghiệp hoặc mua lại các xí nghiệp đang hoạt động ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần các cơ sở đó tuỳ tỷ lệ vốn ban đầu bỏ ra. Đây là hình thức đầu t mà chủ yếu đầu t của các nớc t bản nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành xí nghiệp mà họ bỏ vốn. Những năm đầu thế kỷ XX, xuất khẩu t bản sản xuất chủ yếu do một số nớc t bản đế quốc thực hiện. Cho đến nay, nền kinh tế thế giới trong xu thế toàn cầu hoá thì xuất khẩu t bản sản xuất đợc tiến hành ở rất nhiều nớc trên thế giới trong đó có cả nớc phát triển và nớc đang phát triển bằng các hình thức phổ biến là: - Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng: Đây là hình thức đầu t mà các nhà đầu t góp cùng với nớc đầu t ký kết giữa hai bên, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi giữa mỗi bên trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà không thành lập một pháp nhân mới. Với hình thức đầu t này các n- ớc đầu t t bản sẽ đợc trả lợi nhuận theo tỷ lệ vốn đóng góp và kết quả của quá trình kinh doanh. Song hình thức này thờng rất ít, vì vậy các nhà t bản đầu t sẽ không thoả mãn đợc nhu cầu của mình. - Hình thức đầu t vốn để xây dựng các doanh nghiệp liên doanh. Với hình thức này, nhà đầu t một tỷ lệ vốn nhất định để xây dựng các xí nghiệp sản xuất liên doanh (thờng gọi là hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn) có ban quản trị và ban giám đốc điều hành riêng. Mỗi bên liên doanh đợc chia sẻ rủi ro theo góp vốn. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Hình thức đầu t t bản sản xuất của các nớc t bản với tỷ lệ 100% vốn: với số t bản này nhà t bản sẽ xây dựng hoặc mua lại các xí nghiệp ở nớc sở tại. Đây là hình thức xuất khẩu t bản phổ biến và tiến hành nhiều nhất trong các hình thức của xuất khẩu t bản sản xuất. Bằng hình thức đầu t 100% vốn này, các nhà t bản sẽ hoàn toàn có quyền điều hành và quản lý hoạt động kinh tế của mình. Các nớc t bản đầu t có quyền lựa chọn địa bàn xây dựng xí nghiệp, và sẽ quyết định sản xuất sản phẩm gì cho có lợi nhất, có sức cạnh tranh trên thị trờng. Đồng thời xuất khẩu t bản sản xuất các nhà t bản sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn so với hình thức đầu t theo tỷ lệ hoặc hợp đồng. Do đó, các nớc t bản chủ yếu dùng hình thức này để đẩy mạnh phát triển kinh tế và môi trờng tích luỹ. Đối với các nớc tiếp nhận đầu t sản xuất của các nhà t bản, nh vậy bên cạnh những thuận lợi tận dụng vốn nớc ngoài để phát triển cơ sở hạ tầng, khai thác tài nguyên, giải quyết công ăn, việc làm và lao động thì đồng thời cũng chịu những thiệt thòi không thể tránh khỏi các nhà đầu t t bản vào xây dựng cơ sở vật chất cho sản xuất sẽ chỉ tập trung vào một số vùng trung tâm gây ra sự mất cân bằng giữa các khu vực kinh tế của nớc sở tại. Vì họ nắm đợc quyền hoàn toàn về kinh tế trong các xí nghiệp có vốn đầu t nên ít nhiều nó cũng ảnh hởng, tác động về mặt t tởng, chính trị, hớng nớc sở tại phát triển kinh tế theo ý đồ của họ. Nh vậy, xuất khẩu t bản sản xuất là một trong những hình thức quan trọng chủ yếu của việc xuất khẩu t bản việc xuất khẩu t bản sản xuất đã đóng góp rất lớn vào quá trình phát triển kinh tế đồng thời cũng là hình thức mà các nớc đầu t sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận. 1.1.2.2. Hình thức xuất khẩu t bản cho vay Xuất khẩu t bản cho vay chủ yếu do các tổ chức t bản tài chính thực hiện trong giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quyền. Quá trình xuất khẩu t bản cho vay của các nớc t bản thờng gắn với các điều kiện. Cụ thể đó là, một phần cho vay nhất là tàu thuỷ, vũ khí . (trong những năm đầu thế kỷ XX nớc Pháp rất hay 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dùng "thủ đoạn" này). Việc xuất khẩu t bản ra nớc ngoài với hình thức cho vay đã trở thành động lực kích thích xuất khẩu hàng hoá xuất khẩu t bản cho vay bên cạnh thu đợc lãi suất tuỳ theo mỗi nớc còn khống chế các nớc đợc vay phải thực hiện một số yêu cầu của nớc sở hữu vốn. Những nớc nhập khẩu phải nh- ờng lại những địa điểm làm căn cứ quân sự, phải tham gia hay ủng hộ các kế hoạch xâm lợc, phải ra nhập các khối quân sự do bọn đế quốc lập ra . Xuất khẩu t bản của Nhà nớc thờng gồm có hai bộ phận đợc thực hiện d- ới hình thức cho vay, một bộ phận khác dới hình thức "viện trợ" không hoàn lại. Nói "viện trợ" không hoàn lại không có nghĩa là các nớc xuất khẩu t bản không vụ lợi. Chính phần "viện trợ" này là công cụ bắt buộc các nớc nhận "việc trợ" phải phụ thuộc một cách chặt chẽ vào các nớc đế quốc. Ngoài mục đích cổ điển của xuất khẩu t bản lâu nay là thu đợc lợi nhuận siêu ngạch, Nhà nớc xuất khẩu t bản còn nhằm duy trì và bảo vệ nền chính trị thối nát đã bị lung lay ở các nớc nhập khẩu t bản, tăng cờng mức độ phụ thuộc của các nớc đó vào chủ nghĩa đế quốc, hoặc thực hiện chủ nghĩa thực dân kiểu mới, đồng thời chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho t nhân xuất khẩu t bản. Đến những năm cuối thế kỷ XX, xuất khẩu t bản cho vay là hình thức hoạt động chủ yếu của các Công ty xuyên quốc gia. Các Công ty xuyên quốc gia dựa trên cơ sở "chế độ tham dự" để lợi dụng sự kiểm soát của t bản tài chính liên kết các lãnh thổ rộng lớn của chủ nghĩa t bản dùng một lợng nhỏ vốn tự có kiểm soát một lợng lớn t bản của ngời khác. Các Công ty độc quyền hình thành các ngân hàng xuyên quốc gia, đặt các Công ty con, chi nhánh ngân hàng nhỏ tại các nớc dới sự điều hành của Công ty mẹ. Chúng tiến hành xuất khẩu t bản cho vay hay cho các nớc vay vốn lấy lãi trong các thời hạn nhất định. Hình thức này thờng đi với các điều kiện nào đó của nớc cho vay, chúng có thể cho vay với điều kiện phải đầu t phát triển những ngành mà chúng muốn, nớc đợc vay - không đợc quyền tự do sử dụng vốn đó. 10

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ biểu diễn tình hình vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam. (10). - k4268
Sơ đồ bi ểu diễn tình hình vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam. (10) (Trang 27)
Sơ đồ biểu diễn tình hình vốn đầu t  trực tiếp của nớc ngoài vào Việt  Nam. (10). - k4268
Sơ đồ bi ểu diễn tình hình vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam. (10) (Trang 27)
Sơ đồ tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tổng vốn đầu t xây  dựng thực hiện toàn xã hội thời kỳ 1991 - 2000 (11) - k4268
Sơ đồ t ỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tổng vốn đầu t xây dựng thực hiện toàn xã hội thời kỳ 1991 - 2000 (11) (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w