Những giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp nhận đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu k4268 (Trang 40 - 45)

đối với nền kinh tế Việt Nam

- Rà soát, xem xét lại thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa qua, làm rõ những điểm hợp lý và cha hợp lý trong cơ cấu kinh tế hiện nay. Xác định một cách khoa học các yếu tố cần thiết để có đợc một cơ cấu kinh tế thích hợp với yêu cầu phát triển của đất nớc trong tơng lai. Trên cơ sở đó xây dựng định hớng chiến lợc và quy hoạch tổng thể về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

- Xây dựng hệ thống luật pháp và các chính sách có liên quan đến hoạt động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam một cách đồng đồng bộ, đảm bảo tính rõ ràng, nhất quán, dễ hiểu, dễ thực hiện đối với tất cả các nhà đầu t.

- Đối với việc lựa chọn các đối tác nớc ngoài: cần xác định chiến lợc lâu dài là dành sự u tiên hơn cho việc thu hút các nhà đầu t thuộc các Công ty xuyên quốc gia lớn, thực thụ, tiến tới xoá bỏ tình trạng thu hút các nhà đầu t thiếu năng lực, hoặc làm trung gian môi giới đầu t.

- Tăng cờng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, công chức Nhà nớc, và nhân công kỹ thuật có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phơng pháp hoạt động kinh tế đối ngoại, trình độ ngoại ngữ và tay nghề kỹ thuật cao, đủ khả năng để đáp ứng tốt yêu cầu thu hút và quản lý hoạt động của đầu t trực tiếp nớc ngoài.

- Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp cao có vai trò rất quan trọng trong việc thu hút đầu t nớc ngoài. Do đó vừa qua chúng ta đã rất chú ý đến việc đầu t cũng nh kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài đến đầu t xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Tuy nhiên, sự phát triển hình thức này cũng phải tuân theo quy hoạch tổng thể, phù hợp với yêu cầu phát triển và điều kiện thực tế của Việt Nam.

- Sớm hình thành một thị trờng vốn đồng bộ, tạo ra khả năng đa dạng hoá trong huy động vốn cho đầu t. Trớc mắt, xúc tiến hoạt động có hiệu quả với quy mô rộng hơn (kể cả địa bàn) của thị trờng chứng khoán. Thực hiện mô hình cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tham gia rộng rãi hoạt động của thị trờng vốn trong nớc cũng nh thị trờng chứng khoán.

- Nghiên cứu, xây dựng để sớm hoàn thành, áp dụng bộ luật đầu t chung cho cả doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Thực hiện tốt và tiếp tục triển khai thực hiện lộ trình rút ngắn khoảng cách, sớm tiến tới giai đoạn xoá bỏ hẳn sự chênh lệch về giá, phí hàng hoá, dịch vụ, giá c- ớc...giữa các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Kết luận

1. Xuất khẩu t bản là một trong những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản hiện đại phát triển mạnh trong giai đoạn hiện nay, với mục tiêu thu đợc lợi nhuận tối đa, giành giật thị trờng và địa vị thống trị của chúng. Chủ nghĩa t bản không ngừng coi phát triển xuất khẩu t bản là chìa khoá cho sự sống còn, tồn tại và phát triển của mình. Đồng thời các nhà t bản cũng đã liên kết với nhau nhằm nô dịch các nớc đang phát triển với âm mu thống trị về kinh tế và chính trị toàn cầu. Hiện tợng xuất khẩu t bản là do yêu cầu phát triển nội tại của chủ nghĩa t bản và quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa. Đó là sự xã hội hoá cao về sản xuất do thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ dẫn tới sự phân công lao động quốc tế và thay đổi tơng quan lực lợng giữa các cờng quốc, đế quốc.

2. Xuất khẩu t bản là phơng thức nhằm săn đuổi những mục tiêu về lợi nhuận, nhng trong từng thời kỳ mà đối tợng hớng tới của nó có những đặc điểm không giống nhau. Những biểu hiện mới của nó có những thay đổi rõ rệt. Trớc kia luồng xuất khẩu t bản chủ yếu từ các nớc t bản phát triển sang các nớc kém phát triển (khoảng 70%). Nhng từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đặc biệt sau những năm 70, 3/4 t bản xuất khẩu đợc đầu t trong các nớc t bản phát triển.

Xuất khẩu t bản giữa các nớc t bản với nhau nhằm giải quyết những yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ dẫn tới sự liên kết về kinh tế và chính trị, đảm bảo lợi ích, vị trí cũng nh sự tồn tại của chủ nghĩa t bản. Còn xuất khẩu t bản sang các nớc đang phát triển là giành giật thị trờng gây ảnh h- ởng vị trí của mình, nô dịch các nớc thuộc địa, bóc lột giá trị thặng d.

3. Trong giai đoạn hiện nay khi mà cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển không ngừng khiến cho số sản phẩm làm ra nhiều đến con số kỷ lục, con ngời đạt đến nền văn minh hậu công nghiệp trong đó những công nghệ nh viễn thông, điện tử, tin học, sinh học... do xuất khẩu t bản tác động đến cuộc

cách mạng khoa học công nghệ mang đến, góp phần quan trọng vào thay đổi bộ mặt kinh tế thế giới và thúc đẩy sự liên kết kinh tế của các Công ty siêu quốc gia thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế, đảm bảo lợi ích kinh tế chung và hợp tác kinh tế trong kỷ nguyên hoà bình. Ngợc lại xuất khẩu t bản cũng đem lại những tiêu cực không nhỏ cho những quốc gia nhận xuất khẩu t bản. Đó là sự lệ thuộc, lạc hậu về kinh tế và chính trị vào các nớc xuất khẩu t bản, tình trạng nợ nớc ngoài trở thành nhân tố kìm hãm phát triển kinh tế, sự ô nhiễm môi trờng và phân hoá xã hội sâu sắc.

4. Đối với Việt Nam là một quốc gia có xuất phát điểm về kinh tế thấp, hoà nhập với xu thế kinh tế mở cửa của thế giới, chúng ta đã tranh thủ đợc nguồn đầu t nớc ngoài để phát triển nền kinh tế đất nớc. Hàng năm chúng ta cần 10 tỷ USD để phát triển nền kinh tế đất nớc trong đó số vốn nội lực không đủ, do đó chúng ta phải cần một số vốn lớn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam góp phần quan trọng trong việc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Mặt khác, nhận rõ những mặt tiêu cực do xuất khẩu t bản gây ra, chúng ta đã đề ra những chính sách và giải pháp hợp lý để tạo môi trờng thuận lợi cho việc đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Đó là những giải pháp tổng hợp tác động các yếu tố cấu thành đầu t để phát huy những u thế, khắc phục những hạn chế về môi trờng đầu t của nớc ta từ nay về sau.

Danh mục các Tài liệu tham khảo

1. "Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản" - Lênin, Nxb tiến bộ, năm 1975, T.103.

2. "Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản" - Lênin, Nxb tiến bộ năm 1975, chơng IV - xuất khẩu t bản, T.108.

3. "Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản" - Lênin, Nxb tiến bộ, năm 1975, chơng IV - xuất khẩu t bản. T.109.

4. Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản" - Lênin, Nxb tiến bộ, năm 1975, chơng IV - xuất khẩu t bản. T.109.

5. Lê Văn Sang - Đào Lê Minh - Trần Quang Lâm (1995) "Sự phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế" chủ nghĩa t bản hiện đại tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, T.34.

6. Lê Văn Sang - Đào Lê Minh - Trần Quang Lâm (1995) "Sự phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế" chủ nghĩa t bản hiện đại tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, T.21.

7. Đào Lê Minh "kinh tế tài chính - tiền tệ thế giới" Những vấn đề và triển vọng kinh tế thế giới 1991, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 1990, T49, 50.

8. Lê Văn Sang - Đào Lê Minh - Trần Quang Lâm (1995) "Sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế" chủ nghĩa t bản hiện đại, tập 3, Nxb chính trị quốc gia, T.38.

9. Lê Văn Sang - Đào Lê Minh - Trần Quang Lâm (1995) "Sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế" chủ nghĩa t bản hiện đại, tập 3, Nxb chính trị quốc gia, T.94.

10. Nguyễn Trọng Xuân "Đầu t trực tiếp nớc ngoài công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam" - Nxb khoa học - xã hội, Hà Nội 2002.

11. Nguồn thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2000 - 2001 Việt Nam và thế giới, T.52.

12. Tạp chí "con số và sự kiện" - 4 - 2003 của tổng cục thống kê. 13. Nguyễn Trọng Xuân, "Đầu t trực tiếp nớc ngoài với công cuộc

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc", Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 2002.

14. Nguyễn Trọng Xuân, "Đầu t trực tiếp nớc ngoài với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc", Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 2002.

15. Lê Văn Sang - Đào Lê Minh - Trâng Quang Lâm (1995) "những thay đổi trong tổ chức quản lý kinh tế" chủ nghĩa t bản hiện đại - tập 2, Nxb chính trị quốc gia.

16. Giáo trình kinh tế học chính trị Mác - Lênin, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội 1999.

17. "Chủ nghĩa hiện đại - những tìm kiếm mới" (1992) viện thông tin khoa học, xã hội.

18. Tạp chí nghiên cứu kinh tế các năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000.

19. Nguyễn Trọng Xuân (7/1995), "kinh tế đối ngoại với công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam", tạp chí nghiên cứu kinh tế số 4 (206).

20. Nguyễn Trọng Xuân (9/2000) . "Đầu t trực tiếp nớc ngoài với công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam", tạp chí kinh tế số 268.

Một phần của tài liệu k4268 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w