§Ò kiÓm tra häc kú II M«n: to¸n Líp 7 ĐỀ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng Câu 1: Đơn thức x 3 y có hệ số là: A. 1 B. 3 C. 0 D. 4 Câu 2: Đơn thức – 2x 2 y đồng dạng với đơn thức: A. -2xy B. -2xy 2 C. 5x 2 y D. -2(xy) 2 Câu 3: Đa thức F = x 5 y + 6x 3 y 4 – x 2 y 7 có bậc là: A. 6 B. 7 C. 9 D. 22 Câu 4: Giá trị của biểu thức 4x 2 y + 5xy 2 tại x = 3 ; y = -1 là: A. 21 B. -21 C. -51 D. 51 Câu 5: Đa thức p(x) = 2x – 5 có nghiệm là: A. 1 B. -2,5 C. 2,5 D. -3 Câu 6: Kết quả thu gọn đơn thức 3x 2 (-2xy) là: A. x 3 y B. – 6x 3 y C. -6xy D. –1,5x 3 y Câu 7: Điền đúng ( Đ ) hoặc sai ( S ) vào ô trống sau A. Tam giác có độ dài 3 cạnh là 3, 4, 5 là tam giác vuông. B. Tam giác ABC có A ˆ > B ˆ thì AB > BC. C. Trong hai đường xiên đường nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. D. Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông và một góc nhọn bằng nhau thì hai tam giác bằng nhau. PHẦN II. TỰ LUẬN: Bài 1. Cho hai đa thức F(x) = 6x 2 – 5x + 8 + 3x – 3x 2 + 3x 3 G(x) = 12x 2 -6 – 9x 2 + 3x 3 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa tăng dần của biến. b) Tính :F(x) + G(x) c) Tìm x để F(x) = G(x) * Bài 2: Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: 10 9 7 8 9 1 4 9 1 5 10 6 4 8 5 3 5 6 8 10 3 7 10 6 6 2 4 5 8 10 3 5 5 9 10 8 9 5 8 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. c) Tìm mốt của dấu hiệu.,nhận xét Bài 3. Cho tam gíac ABC, dựng đường trung trực d của cạnh BC tại I, d cắt AC tại K. Từ K hạ KH ⊥ AB tại H, trên tia đối của tia HK lấy điểm M sao cho HM = HK. Chứng minh: a) AMB AKB∆ =∆ . b) BM = KC c) CBMA ˆ 2 ˆ = §Ò kiÓm tra häc kú II M«n: to¸n Líp 7 ĐỀ 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng Câu 1: Đơn thức xy 2 có hệ số là: A. 2; B. 1; C. 0 D. 3 Câu 2: Đơn thức – 4xy 2 đồng dạng với đơn thức: A. -4xy; B. -4x 2 y; C. (xy) 2 D. 3xy 2 Câu 3: Đa thức H = 4x 5 y 2 – 3x 4 y 2 + 9x 3 y có bậc là: A. 7; B. 6; C. 4 D. 17 Câu 4: Giá trị của biểu thức 3xy 2 + 5x 2 y tại x = 4 ; y = -1 là: A. 68; B 68; C. -92 D. 92 Câu 5: Đa thức F(x) = 4x - 10 có nghiệm là: A. 2,5; B. -2,5; C. 0 D. -6 Câu 6: Kết quả thu gọn đơn thức 5xy (-2x 3 ) là A. 10x 2 y; B. -10x 3 y; C. -10x 4 y; D. 10x 4 y Câu 7: Điền đúng ( Đ ) hoặc sai ( S ) vào ô trống sau: A. Tam giác có độ dài 3 cạnh là 6, 8, 10 là tam giác vuông. B. Tam giác ABC ; C ˆ B ˆ > thì AC > AB. C. Hai góc và một cạnh của tam giác này bằng hai góc và một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. D. Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 7cm và 3cm thì có chu vi là 17cm. PHẦN II. TỰ LUẬN: Bài 1. Cho 2 đa thức: A(x) = 3x 2 – 6 - 6x 3 – 3x 2 + 2x -3 +x 5 B(x) = -12x 2 – 6x + 3 + 5x 2 - 6x 3 –x a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính :A(x) – B(x). Bài 2: Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau: Điểm số 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 5 2 6 9 10 4 3 N=40 a) Dấu hiệu điều tra là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ? b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A. Bài 3: Cho ∆ ABC C ˆ = 90 0- ; BC = 3 cm; CA = 4cm ; phân giác BK (K ∈ CA); kẻ KE ⊥ AB tại E a) Tính AB. b) Chứng minh BC = BE. c) Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE. d) Trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Tam giác FMA là tam giác gì ? Tại sao ? d A H M K I C B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 Trả lời A C C B C B Đ S S S PHẦN II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Bài 1: a) Thu gọn và sắp xếp đúng mỗi đa thức 0,5đ F(x) = 3x 3 + 3x 2 - 2x + 8 G(x) = 3x 3 + 3x 2 - 6 b) Đặt tính đúng F(x) = 3x 3 + 3x 2 - 2x + 8 G(x) = 3x 3 + 3x 2 - 6 F(x)+ G(x) = 6x 3 + 6x 2 - 2x + 3 Tính đúng 0,5đ c) F(x) = G(x) 3x 3 + 3x 2 - 2x + 8 = 3x 3 + 3x 2 - 5 3x 3 + 3x 2 - 2x + 8 - 3x 3 - 3x 2 + 6 = 0 0,5đ - 2x + 14 = 0 x = 7 0,5 Bài 2: Hình vẽ đúng 0,5đ a) AB ⊥ KM và HM = HK ⇒ AB là trung trực của KM 0,25đ C/m: AMB AKB∆ =∆ 0,25đ b) T.tự: d là trung trực của BC ⇒ KB = KC Do đó: BM = KC 0,5đ c) C/m: · µ AMB= 2C · · · AKB = KBC+KCB ( Góc ngài ∆ KBC) · · KBC = KCB ( ∆ KBC cân tại K) · · AKB = 2KCB⇒ 0,5đ · · AMB = AKB ( AMB AKB∆ =∆ ) Vậy: · µ AMB= 2C 0,5đ M F E K C B A IJ = 5.01 cm HJ = 4.01 cm m HI = 3.00 cm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÊ 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 Trả lời B D A B A C Đ Đ S S PHẦN II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Bài 1: a) Thu gọn và sắp xếp đúng mỗi đa thức 0,5đ A(x) = x 5 - 6x 3 + 2x - 9 B(x) = - 6x 3 – 7x 2 – 7x + 3 b) Đặt tính đúng A(x) = x 5 - 6x 3 + 2x - 9 B(x) = - 6x 3 – 7x 2 – 7x + 3 A(x)- B(x) = x 5 7x 2 + 9x - 12 Tính đúng 1đ Bài 2: Hình (đến câu b) 0,5đ a) Tính đúng AB = 5Cm 0,5đ b) Chứng minh: BCK BEK∆ = ∆ ⇒ BC = BE 0,5đ c) BCK BEK∆ = ∆ ⇒ KC = KE Mà: KC < KM 0,5đ Vậy: KE < KM 0,25đ d) BEM BCA∆ = ∆ ⇒ BM = BA 0,5đ ⇒ BM = BA = BF Vậy MAF∆ vuông tại A. 0,25đ . -2xy 2 C. 5x 2 y D. -2( xy) 2 Câu 3: Đa thức F = x 5 y + 6x 3 y 4 – x 2 y 7 có bậc là: A. 6 B. 7 C. 9 D. 22 Câu 4: Giá trị của biểu thức 4x 2 y + 5xy 2 tại x = 3 ; y = -1 là: A. 21 B. -21 . - 6x 3 + 2x - 9 B(x) = - 6x 3 – 7x 2 – 7x + 3 b) Đặt tính đúng A(x) = x 5 - 6x 3 + 2x - 9 B(x) = - 6x 3 – 7x 2 – 7x + 3 A(x)- B(x) = x 5 7x 2 + 9x - 12 Tính đúng 1đ Bài 2: Hình (đến. 3x 2 - 2x + 8 = 3x 3 + 3x 2 - 5 3x 3 + 3x 2 - 2x + 8 - 3x 3 - 3x 2 + 6 = 0 0,5đ - 2x + 14 = 0 x = 7 0,5 Bài 2: Hình vẽ đúng 0,5đ a) AB ⊥ KM và HM = HK ⇒ AB là trung trực của KM 0 ,25 đ C/m: