1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dạy them 11

4 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 222,5 KB

Nội dung

Biên so n: BÙI TU Nạ Ấ 1 Bài 1. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 8 cm đến 17 cm. Nếu người này đeo kính sát mắt với độ tụ D = -4dp thì khoảng nhìn rõ khi đeo kính là bao nhiêu? Nhận xét: Thông thường bài toán đặt ra yêu cầu xác định kính phù hợp với một loại mắt cho trước. Ở đây tính chất của mắt đã biết nhưng kính cũng đã cho. Khi đeo kính thì khoảng nhìn rõ sẽ thay đổi phụ thuộc vào cả mắt và kính. Cơ sở để xác định khoảng nhìn rõ vẫn là công thức thấu kính, tuy nhiên khi áp dụng công thức để tính toán ta cần hết sức cẩn thận về việc xác định đâu là ảnh, đâu là vật để chọn dấu của các đại lượng cho đúng Biên soạn: BÙI TUẤN 2 Khi đeo kính, vật đặt gần nhất cách măt một khoảng d 1 mà mắt có thể nhì rõ ảnh của nó thì phải cho ảnh ở điểm cực cận của mắt khi chưa đeo kính.Áp dụng công thức cm fOC OCf d OCdf c c c 8,11 .111 1 1 = + =⇒−= Vị trí đặt vật xa nhất cách mắt khoảng d 2 sẽ cho ảnh ở điểm cực viễn khi chưa đeo kính, tương tự ta có cm OCf OCf d OCdf v v v 12,53 . 111 2 2 = + =⇒−= Vậy khoảng nhìn rõ của người này khi đeo kính là : 11,8 cm -> 53,12cm Biên soạn: BÙI TUẤN 3 Bài 2. Một người mắt bình thường đeo một kính có độ tụ +5dp. Hãy xác định khoảng nhìn rõ của người này khi đeo kính nếu kính đeo sát mắt Nhận xét: Măt bình thường có khả năng nhìn rõ các vật cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Khi đeo kính vật phải đặt trong phạm vi nào đó để ảnh ảo của nó hiện lên trong khoảng trên Với TKHT khi cho ảnh ảo, vật càng xa TK thì ảnh càng xa TK và ngược lại.Vì vậy khi vật đặt xa nhất ứng với ảnh hiện lên ở vô cực, vật đặt gần nhất ứng với ảnh cách măt 25 cm Biên soạn: BÙI TUẤN 4 Tiêu cự của TK: f = 1/D = 0,2 m = 20 cm Khi đặt vật gần nhất , mắt điều tiết tối đa, để mắt nhìn được vật thì ảnh phải cách mắt Đ = OC c = 25 cm. Trong trường hợp này vật cách kính khoảng d 1 cm fOC OCf d OCdf c c c 11 . 111 1 1 ≈ + =⇒−= Khi vật đặt xa mắt nhất, ứng với trường hợp mắt không phải điều tiết thì ảnh phải hiện lên ở vô cực. Nghĩa là khi đó vật phải đặt vào đúng tiêu điểm vật của kính. Vật cách kính khoảng d 2 = f = 20cm Khi đeo kính , người này nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng từ 11 cm đến 20 cm . thức cm fOC OCf d OCdf c c c 8 ,11 .111 1 1 = + =⇒−= Vị trí đặt vật xa nhất cách mắt khoảng d 2 sẽ cho ảnh ở điểm cực viễn khi chưa đeo kính, tương tự ta có cm OCf OCf d OCdf v v v 12,53 . 111 2 2 = + =⇒−= Vậy. mắt Đ = OC c = 25 cm. Trong trường hợp này vật cách kính khoảng d 1 cm fOC OCf d OCdf c c c 11 . 111 1 1 ≈ + =⇒−= Khi vật đặt xa mắt nhất, ứng với trường hợp mắt không phải điều tiết thì ảnh. có cm OCf OCf d OCdf v v v 12,53 . 111 2 2 = + =⇒−= Vậy khoảng nhìn rõ của người này khi đeo kính là : 11, 8 cm -> 53,12cm Biên soạn: BÙI TUẤN 3 Bài 2. Một người mắt bình thường đeo một kính có

Ngày đăng: 13/06/2015, 17:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w