1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương IV Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

70 930 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • I.CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước giai đoạn 1976-1986

  • Công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước giai đoạn 1976-1986

  • b. Đặc điểm chủ yếu của công nghiệp hóa thời kì trước đổi mới

  • Slide 23

  • a. Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa

  • Slide 25

  • Slide 26

  • b. Hạn chế và nguyên nhân.

  • Hạn chế :

  • * Nguyên nhân của hạn chế:

  • II. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa.

  • 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa.

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • (3) Mức độ hội nhập, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

Nội dung

slide đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, chương IV quan điểm Công ngiệp hóa, hiện đại hóa thời kì trước đổi mới và thời kì đổi mới, nguyên nhân, hạn chế và phương hướng, thực trạng hiện nay,... Đồng thời liên hệ quá trình đổ mới với tình hình Việt Nam hiện tại, những gì đã đang và chưa làm được của Đảng Cọng sản Việt Nam

Chương IV QUAN ĐIỂM VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA * Nhóm 5 * [...]... lợi Đại hội Đảng Đại hội Đảng III III Cơ cấu KT: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, trong đó lấy công nghiệp nặng làm nền tảng Công nghiệp hóa ở miền Bắc giai đoạn 1960 – 1975 Hội nghị TW lần thứ 7 (tháng 4/1962) (khóa III) xác định phương hướng: + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí + Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp + Ra sức phát triển công nghiệp. .. những quan điểm mới : Nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng - Việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ b Đặc điểm chủ yếu của công nghiệp hóa thời kì trước đổi mới * Đặc trưng cơ bản sau đây: - Công nghiệp hóa. .. thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 Xác định sai mục tiêu Cơ cấu kinh tế không hợp lí Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của Đại hội V 1 Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa b Quá trình đổi mới tư duy CNH từ Đại hội VI đến đại hội X 1 Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa b Quá trình đổi mới tư duy CNH từ Đại hội VI đến đại hội X Đại hội VII Đại hội VII năm 1991 năm... Về khách quan - Chúng ta tiến hành công nghiệp hóa từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn và trong điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề, vừa không thể tập trung sức người sức của cho công nghiệp hóa Về chủ quan - Mắc những sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục tiêu, bước đi về cơ sở vật chất kỹ thuật, bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư… II Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời... triển công nghiệp nặng - Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa, - Chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước - Việc phân bổ nguồn lực để công nghiệp hóa chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu trong nền kinh tế thị trường - Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan. .. việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng + Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương Công nghiệp hóa ở miền Bắc giai đoạn 1960 – 1975 Kết quả: Bắt đầu sản xuất được một số máy công cụ, lao động cơ khí và nửa cơ khí năng suất lao động tăng sản xuất được 90% nhu cầu hàng thiết yếu tối thiểu cho nhân dân miền Bắc Công nghiệp hóa ở miền Bắc giai đoạn... về công nghiệp hóa a Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 Đại hội VI của Đảng (12-1986) Tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” Chỉ ra sai lầm trong nhận thức, chủ trương CNH (1960-1985) 1 Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa a Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công. .. Công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước giai đoạn 1976-1986 Những thành tựu đạt được : -Số xí nghiệp công nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 cơ sở năm 1976 lên 2627 cơ sở năm 1980 và 3220 cơ sở năm 1985 -1976 – 1978 công nghiệp phát triển khá Năm 1978 tăng 118,2% so với năm 1976 Công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước giai đoạn 1976-1986 Công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước giai đoạn 1976-1986 Đại hội Đảng.. .Công nghiệp hóa ở miền Bắc giai đoạn 1960 – 1975 - Các nước XHCN thực hiện CNH theo kiểu ưu tiên phát triển công nghiệp nặng - Trong khi phân công lao động chưa phát triển và LLSX còn ở trình độ thấp thì QHSX đã được đẩy lên trình độ tập thể hóa và quốc doanh hóa là chủ yếu Công nghiệp hóa ở miền Bắc giai đoạn 1960 – 1975 Mục tiêu : Bước đầu... Sau đại thắng mùa xuân 1975, cả nước độc lập thống nhất và quá độ lên CNXH Công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước giai đoạn 1976 – 1986 - Đại hội Đảng IV (tháng 12/1976) và đường lối CNH: +Vẫn CNH trên cơ sở ưu tiên phát triển công nghiệp nặng +Tốc độ CNH được đẩy nhanh “trong vòng 20 năm”, quy mô CNH lớn hơn +Xác định CNH được thực hiện trên cơ sở cách mạng khoa học – kỹ thuật là then chốt Công nghiệp

Ngày đăng: 13/06/2015, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w