Giáo dục công dân 8

38 178 0
Giáo dục công dân 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20, Tiết 20 Ngày soạn: 3/1/2011 Ngày dạy: Bài 13: PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức - Hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó. - Hiểu một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó. - Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và cách phòng tránh. 2. Về thái độ - Đồng tình với chủ trương của Nhà nước đối với việc phòng chống tệ nạn xã hội. - Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội. - Ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội. 3. Về kĩ năng - Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. - Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tên nạn xã hôi ở trường, ở địa phương. II. Thiết bị dạy học. Tranh ảnh, tình huống, các câu chuyện về tệ nạn xã hội. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Ghi bảng Kể các tệ nạn xã hội mà em biết? Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa. * Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm giải quyết một vấn đề được nêu trong sách giáo khoa. + Nhóm 1: - Em có đồng ý với An không vì sao? - Nếu các bạn lớp em củng chơi thì em sẽ làm gì? + Nhóm 2: - Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không? và phạm tội gì? I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tình huống + Nhóm 1: - Ý kiến của An là đúngvì nếu trò đó phát triển và duy trì thì đó chính là hình thức đánh bạc mà đánh bạc là hành vi phạm pháp. - Ngăn cản, nếu không được thì sẽ nhờ cô giáo can thiệp. + Nhóm 2: - P, H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc, nghiện hút (chứ không phải là vi phạm đạo đức). Còn bà Tâm vi phạm pháp luật về tội tổ chức bán ma tuý - Họ sẽ bị xử lí theo pháp luật, riêng P, H xử - 1 - - Họ sẽ bị xử lí như thế nào? + Nhóm 3: - Qua ví dụ trên em rút ra bài học gì? - Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau không? Vì sao? Giáo viên tiếp tục cho HS thảo luận nhóm về tác hại của tệ nạn xã hội: - Tác hại đối với xã hội? - Tác hại đối với gia đình? - Tác hại đối với bản thân? Giáo viên cho HS thảo luận về nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội. - Theo các em thì có những nguyên nhân nào? - Biện pháp phòng tránh? 2. Thảo luận * Thoả luận tìm hiểu về tác hại của tệ nạn xã hội - Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết. Sa sút tinh thần huỷ hoại phẩm chất đạo đức của con người. Vi phạm pháp luật. * Thảo luận tìm hiểu nguyên nhân của tên nạn xã hội - Nguyên nhân khách quan: Kĩ cương pháp luật không ngiêm, kinh tế kém phát triển, ảnh hưởng của văn hoá đồi truỵ, cha mẹ nuông chiều, bạn bè rủ rê - Nguyên nhân chủ quan: Lười lao động, đua đòi tò mò ưa của lạ, thiếu hiểu biết, hoàn cánh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng, thiếu hiểu biết ( đây chính là nguyên nhân chính) - Biện pháp chung: nâng cao chất lượng cuộc sống, giáo dục đạo đức tư tưởng pháp luật, tăng cường hoạt động tổ chức đoàn thể, kết hợp 3 môi trường giáo dục. - Biện pháp riêng: Kiên quyết nói không với ma tuý và tệ nạn xã hội, sống lành mạnh chú ý học tập và lao động tốt. theo tội của vị thành niên. + Nhóm 3: - Học sinh nêu. - Nó có liên quan mật thiết với nhau ma tuý, mại dâm dẫn đến HIV/ AIDS. 2. Thảo luận * Thoả luận tìm hiểu về tác hại của tệ nạn xã hội - Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết. Sa sút tinh thần huỷ hoại phẩm chất đạo đức của con người. Vi phạm pháp luật. II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo dức và pháp luật, gây hậu quả xấu đến mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là cá tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm. 2. Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc. Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. ma tuý, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/ AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm. - 2 - Rút ra bài học - Đánh bạc, hút chích ma tuý vi phạm vào tội gì? - Vậy, thế nào là tên nạn xã hội? HĐ 5: GV cho HS làm bài tập 1, 2 GSK, tr 36. IV. Củng cố. Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học. V. Dặn dò. Về nhà học bài cũ và chuẩn bị phần còn lại Tuần 21, Tiết 21 Ngày soạn: 8/1/2011 Ngày dạy: Bài 13: PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (Tiếp theo) I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức - Hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó. - Hiểu một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó. - Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và cách phòng tránh. 2. Về thái độ - Đồng tình với chủ trương của Nhà nước đối với việc phòng chống tệ nạn xã hội. - Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội. - Ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội. 3. Về kĩ năng - Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. - Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tên nạn xã hôi ở trường, ở địa phương. II. Thiết bị dạy học. - Tranh ảnh, tình huống, các câu chuyện về tệ nạn xã hội. - Tài liệu về câu chuyện tình huống pháp luật, các bài viết liên quan. - Đọc và chuẩn bị bài chu đáo. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại của tệ nạn xã hội?Kể một tên nạn mà em biết? 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Ghi bảng - 3 - HĐ 1: Giới thiệu nội dung tiết học HĐ2: GV cho HS đọc báo về thông tin tệ nạn ma tuý GV thông tin thêm cho HS. - Em có suy nghĩ gì trước những thông tin trên? HĐ 3: - Ở địa phương em, hiện tượng đánh bạc, uống rượu và các tệ nạn xã hội khác có tồn tại không? - Nếu gia đình em có người sa vào các tệ nạn xã hội thì em sẽ làm gì? - Em có suy nghĩ gì trước thực trạng xã hội ta ngày nay? Theo em làm thế nào để phòng chống tốt các tệ nạn xã hội? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. - Em biết những quy định nào? - GV cho 1 HS đọc Luật phòng chống ma tuý năm 2000 HĐ 4: -Tệ nạn xã hội là gì? - Tác hại của tệ nạn xã hội? - Để phòng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật nước ta quy định như thế nào? - Là học sinh em phải làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội? HĐ 5: - HS nghe và tạo tâm thế vào bài I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Thông tin về tội phạm ma tuý 6 tháng đầu năm 2007. - HS đọc - HS nghe 2. Thông tin về án tử hình 3 đối tượng mau bán ma tuý. 3. Thông tin về khởi tố 14 bị can về tội đánh bạc và tổ chức đánh bạc. - HS tự do trình bày quan điểm của mình. * Liên hệ thực tế + Ở địa phương em hiện tượng đánh bạc, uống rượu và cac tệ nạn xã hội khác vẫn đang còn tồn tại trong thanh thiếu niên và người lớn. - HS tự nêu ra suy nghĩa của riêng mình. - HS trả lời * Tìm hiểu các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội - HS tự do nêu. - HS nghe. III NỘI DUNG BÀI HỌC - Học sinh làm việc cá nhân, rút ra nội dung bài học và ghi bài 3. Để phòng, chống tệ nạn xã hội pháp luật nước ta quy định: + Cấm đánh bạc dưới bất kì hình thức nào, nghiêm cẩm tổ chức đánh bạc. + Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sửt dụng, cưỡng bức, lôi kéo + Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm. - Trẻ em không được đánh bạc, 4. Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội. Cần tuân theo những quy định của pháp luật và tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương. III- BÀI TẬP - 4 - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, trong đó có nêu lên một số biểu hiện về lối sống, yêu cầu học sinh điền vào những ý mà các em cho là đồng tình được. GV cho HS lần lượt lêmn làm bài tập 3, 4, 5. Sau đó cho HS làm bài tập 6 trong sách giáo khoa. - Em sẽ làm gì nếu tình cờ thấy một quán nước bán ma tuý? GV gọi HS đọc lại nội dung bài học và GV chốt, khắc sâu kiến thức trọng tâm. 1. Học sinh làm việc cá nhân, lần lượt trình bày, lớp nhận xét bổ sung. 2. HS lần lượt lên bảng làm bài tập 3, 4, 5. 3. Học sinh làm theo yêu cầu sgk, yêu cầu diền đúng vào các ý: a, c, g ,i, k. 4. Em sẽ tố cáo với chính quyền địa phương, công an, IV. Củng cố: - Làm các bài tập vào vở. - Về tập tạo dựng tình huống cố liên quan đến nội dung bài học. - Tìm hiểu thêm về luật phòng chống tệ nạn xã hội. Tuần 22, Tiết 22 Ngày soạn: 18/1/2011 Ngày dạy: Bài 14: PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/ AIDS I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS, và các biện pháp để phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này. - Nắm được những quy định của pháp luật, và trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống HIV/ AIDS. 2. Về thái độ - ủng hộ những hoạt động phòng chống HIV/AIDS. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS. 3. Về kĩ năng - Biết giữ mình không để bị lây nhiễm căn bệnh này, và không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/ AIDS. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. II. Thiết bị dạy học - Soạn bài, tìm hiểu kĩ về luật phòng chống lây nhiễm HIV/ AIDS. - Sưu tầm thêm một số bài viết về HIV/ AIDS. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các quy định của pháp luật đối việc phòng chống các tệ nạn xã hội? Trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc phòng chống các tệ nạn xã hội? 3. Bài mới: - 5 - Hoạt động dạy học Ghi bảng HĐ 1: GV kể một câu chuyện có liên quan dẫn vào bài. HĐ 2: - Gọi 2 học sinh (một nam, một nữ) có giọng đọc tốt đọc bức thư. - Tai hoạ dáng xuống gia đình bạn của Mai là gì? - Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai bạn của Mai? - Cảm nhận riêng của em về nỗi đau trên? - Lời nhắn nhủ của bạn của Mai đã mang đến cho chúng ta bài học gì? HĐ 3: GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu các thông tin, số liệu về HIV/AIDS, qua đó hiểu được tính chất nguy hiểm của căn bệnh thế kỉ này. Giáo viên treo bảng phụ có ghi một số thông tin về nạn dịch này (Theo nội dung tư liệu ở sách thiết kế bài soạn). - Qua các tư liệu trên em có suy nghĩ gì về tình hình nhiễm HIV/ AIDS hiện nay? - Tính chất nguy hiểm của căn bệnh này? - Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này? Giáo viên treo bảng phụ chốt lại 3 vấn đề trên. - Vậy phòng chống HIV/AIDS là trách nhiệm của ai? - Nhà nước ta có những quy định, pháp lệnh về phòng chống HIV/AIDS như thế nào? Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu các quy định của pháp luật về vấn đề này (theo sách thiết kế bài soạn) Giáo viên vừa nêu câu hỏi, vừa đàm thoại với học sinh. HĐ 4: GV cho HS thảo luận nhóm, tìm ra con đường lây nhiễm và cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS ? - HS nghe và liên tưởng tạo tâm thế vào bài I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Học sinh đọc. - Anh trai bạn của mai đã chết vì bệnh AIDS. - Do bị bạn bè xấu lôi kéo, tiêm chích ma tuý dẫn đến bị nhiễm bệnh. - Học sinh nêu. -> Hãy tự bảo vệ mình trước hiểm hoạ AIDS. Sống lành mạnh, có hiểu biết để không rơi vào cảnh đau thương như gia đình của bạn Mai. * Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân gây bệnh. - Học sinh làm việc theo nhóm Học sinh tham khảo, tìm hiểu. - Học sinh thảo luận trả lời. - Học sinh đọc trên bảng phụ. -> Số người nhiễm HIV ngày càng gia tăng - Đây là căn bệnh rất nguy hiểm, làm giảm khả năng lao động, gây tâm lí lo sợ cho xã hội. -> Do bản thiếu hiểu biết, thiếu ý thức tự chủ. => Đó là trách nhiệm chung của mọi người, mọi quốc gia. - Học sinh thảo luận nhóm trả lời. - Học sinh đọc trên bảng phụ. * Tìm hiểu về con đường lây truyền và cách phòng tránh + Con đường lây truyền: có 3 con đường - Lây, truyền qua đường máu. - Lây, truyền qua quan hệ tình dục. - Lây, truyền từ mẹ sang con. - 6 - HĐ 5: - Em hiểu thế nào là HIV/AIDS? Tính chất nguy hiểm của nó? - Hãy nêu các định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS? - Học sinh chúng ta có trách nhiệm gì trong việc này? GV chốt ý và rút ra bài học. GV gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài học. - Địa phương em có ai nhiễm HIV/AIDS không? Thái độ mọi mgười xung quanh với họ như thế nào? - Nêu người thân hoặc bạn bè của em bị nhiễm bệnh HIV/AIDS thì em sẽ cư xử như thế nào? HĐ 6: GV chia lớp thành 4 nhóm làm các bài tập 1, 2, 3, 4, + Cách phòng tránh: - Tránh tiếp xúc với với máu người đã nhiếm HIV/ AIDS. - Không dùng chung bơm kim tiêm. - Không quan hệ tình dục bừa bãi. II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. HIV là tên của một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người. AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các bệnh khác nhau, đe doạ tính mạng con người. HIV/ AIDS đang là một đại dịch của thế giới và của VN. Đó là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khoẻ, 2. Các quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/ AIDS - Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi và chiếm lĩnh phần nội dung bài học. 3. Mỗi người chúng ta cần phải có hiểu biết đầy đủ về HIV/ AIDS để chủ động phòng, tránh cho mình và cho gia đình; không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ; tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS. - HS tự trả lời - HS trả lời III LUYỆN TẬP: IV. Củng cố Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học V. Dặn dò Về nhà học bài cũ, làm bài tập Tuần 23, Tiết 23 Ngày soạn: 21/1/2011 Ngày dạy: - 7 - Bài 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Nắm được những quy định thông thườngcủa pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại. - Phân tích được tính chất nguy hiểm của tai nạn do vũ khí, các chất dễ gây cháy, gây nổ và các chất độc hại khác gây ra. - Phân tích được các biện pháp nhằm phòng ngừa các tai nạn trên. 2. Về thái độ Tôn trọng các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 3. Về kỹ năng - Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà nước trong việc này. Từ đó biết cách phòng ngừa và nhắc nhở mọi người phòng ngừa tốt các tai nạn trên. II. Thiết bị dạy học: Một số điều luật liên quan đến các vấn đề trên. Soạn theo yêu cầu SGK. Sưu tầm một số vấn đề có liên quan. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HIV lây truyền qua những con đường nào? - Nếu bạn bè, người thân của em bị nhiễm HIV, em đối xử với họ như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Ghi bảng HĐ1: Giáo viên cung cấp cho học sinh một số thông tin về tình hình tại nạn vũ khí cháy nổ Rồi chuyển vào bài mới. HĐ 2: Giáo viên treo bảng phụ có ghi 3 thông tin trong SGK. - Lí do vì sao vẫn có người chết do bom mìn gây ra? - Thiệt hại đó như thế nào? - Thiệt hại về cháy của nước ta trong thời gian 1998 -2002 là như thế nào? - Thiệt hại về ngộ độc thực phẩm là như thế nào? - Nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc đó? - Từ các thông tin trên, em rút ra cho mình được bài học gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận I. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Học sinh làm việc cá nhân. -> Do bom mìn và vật liệu chưa nổ thời chiến tranh còn để lại khắp nơi, nhất là ở Quảng Trị. - Học sinh nêu số liệu cụ thể. - Cả nước có 5871 vụ cháy, thiệt hại 902.910 triệu đồng. - Học sinh nêu số liệu. => Nguyên nhân: Do thực phẩm kém chất lượng. Thực phẩm nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, cá nóc và nhiều lí do khác. -> Hiểu được tính chất độc hại của nó và biết cách phòng ngừa. - Học sinh làm việc theo nhóm. - 8 - nhóm về tính chất nguy hiểm của và nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. Bằng cách nêu lên một loạt tình huống cho học sinh phân tích và đưa ra kết luận. Ví dụ:- Nêu các hành vi vi phạm pháp luật về các điều nêu trên? Treo bảng phụ có ghi một loạt thông tin về tình hình này. - Địa phương em hàng năm có xẩy ra cháy nổ không? Công tác phòng chống cháy nổ của địa phương em như thế nào? HĐ 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những quy định của pháp luật và biện pháp đối với việc này. Giáo viên cùng học sinh đánh giá các quy định đó. - Cho biết thực trạng của việc sử dụng vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại trái quy định? - Nhà nước ta đã ban hành những quy định gì? - Đối với vấn đề này học sinh chúng ta phải làm gì? GV chốt ý bài học và dẫn thêm một số điều luật quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất đọc hại của nước ta cho HS. HĐ 4: GV cho hS làm bài 1 GV gọi HS làm bài 2 GV gọi HS làm bài 3 - Học sinh làm việc cá nhân. - HS trả lời II. NỘI DUNG BÀI HỌC - Mất tài sản của cá nhân gia đình và xã hội. Bị thương, tàn phế và chết người. - Cấm tàng trử, vận chuyển, buôn bán trái phép các loại vũ khí, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại ( Học sinh nêu tiếp) Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về việc này.Tuyên truyền và vận động gia đình bạn bè, người thân thực hiện tốt các quy định trên. Tố cáo hành vi vi phạm hoặc xúi dục người khác vi phạm các quy định trên. III- BÀI TẬP Bài 1: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là: a, c, d, đ, e, g, h, i, g. Bài 2: Điều có thể xẩy ra là: a. Sẽ dễ xẩy ra tai nạn và cháy nổ bất ngờ. b. Sẽ gây tai nạn nguy hiểm và thiệt hại nghiêm trọng tới người và của cải. c. Cháy nổ sẽ xẩy ra thường xuyên không ai có thể kiểm soát được. Bài 3: Những việc làm, hành vi vi phạm Quy định về phòng ngừa cháy nổ là: a, c, e, g. IV. Củng cố: Gọi học sinh đọc lại bài học. V. Dặn dò: - Dặn làm hết bài tập trong sách giáo khoa. - Xem trước bài 16 - 9 - Tuần 24, Tiết 24 Ngày soạn: 9/2/2011 Ngày dạy: Bài 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là tài sản nhà nước, lợi ích công cộng. - Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 2. Kĩ năng Biết phối hợp với mọi người và các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 3. Thái độ - Có ý thức tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng; tích cực tham gia và giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước và lợi ích công cộng II. Thiết bị dạy học: - Sgk, sgv - Các ví dụ thực tế III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu biện pháp để phòng ngừa các vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? 3. Bài mới: Hoạt động dạy học Ghi bảng Giới thiệu bài GV đưa ra tình huống hỏi và gợi dẫn vào bài. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề bằng cách thảo luận nhóm. Giáo viên giao câu hỏi cho các nhóm. Nhóm 1:- Những người sau đây có quyền gì?(Chọn đúng các mục tương ứng) 1- Người chủ a- Giữ gìn, chiếc xe máy. bảo quản xe. 2-Người được b- Sử dụng xe giao, giữ xe. để đi. 3-Người mượn c- Bán, tặng, cho người. xe. Nhóm 2: Người chủ xe máy có quyền gì?( I. Đặt vấn đề : - Học sinh làm việc theo nhóm. Cử đại diện trình bày. - Nhóm1: Đáp án:1c, 2a, 3b -Nhóm 2: Đáp án: 1a, 2b, 3c - 10 - . quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của công dân. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 8. Một số bảng phụ nhỏ để học sinh làm bài tập hoặc. để dành. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quyền sở hữu của công dân và công dân có quyền sở hữu gì. Cung cấp cho học sinh một số điều luật: Điều 58- Hiến pháp 1992. Điều 175 của Bộ luật hình sự. - Vậy. ÍCH CÔNG CỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là tài sản nhà nước, lợi ích công cộng. - Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công

Ngày đăng: 13/06/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan