Trường THCS Tơ Hiệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 9 HỌC KÌ I A. Lí thuyết: I. Trắc nghiệm: Câu 1. Đơn vò của điện trở suất là: A. m (Ω). B. m mét (Ω.m) C. Kilôôm(KΩ) D. Mêgaôm(MΩ) Câu 2. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Chiều dài dây dẫn. C. Tiết diện dây dẫn. D. Các câu A, B, C đều đúng. Câu 3. Quy tắc nắm tay phải dùng để xác đònh… A. Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. B. Chiều của lực điện từ. C. Chiều của dòng điện trong dây dây thẳng. D. Cực của nam châm thẳng. Câu 4. Nam châm có đặc tính gì? A. Hút được tất cả các vật khác. B. Hút được các vật làm bằng sắt, nhôm, đồng. C. Luôn có hai cực từ là cực Bắc và cực Nam. D. Các nam châm đặt gần nhau luôn hút nhau. Câu 5. Hệ thức của đònh luật m là: A. U R I = B. I U R = C. R U I = D. U I R = Câu 6. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết: A. Công suất đònh mức của bóng đèn. B. Điện trở của đèn. C. Cường độ dòng điện đònh mức của đèn. D. Hiệu điện thế đònh mức của đèn. Câu 7. Hệ thức nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song? A. I = I 1 = I 2 B. I = I 1 + I 2 C. U = U 1 + U 2 D. R = R 1 + R 2 Câu 8. Nam châm được ứng dụng để chế tạo dụng cụ nào dưới đây? A. Quạt điện. B. m điện. C. Chuông điện. D. Tất cả A, B, C Câu 9. Cho hai dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài và điện trở lần lượt là l 1 , R 1 và l 2 = 2,5l 1 , R 2 . Hãy cho biết hệ thức nào sau đây là đúng? A. R 1 = 5R 2 B. R 2 = 2,5R 1 C. R 2 = 5R 1 D. R 1 = 2,5R 2 Câu 10. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = R 2 mắc song song là: A. 2 2 R R = B. 2 21 RR R + = C. 21 11 RR R += D. R = R 1 + R 2 Câu 11. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào đã thực hiện việc tiết kiệm điện năng? A. Thường xuyên sử dụng các thiết bò điện vào giờ cao điểm. B. Sử dụng bếp điện, bàn là điện thường xuyên. C. Tắt điện khi ra khỏi nhà. D. Không sử dụng bếp điện và các thiết bò nung nóng khác. Câu 12. Đưa một đầu thanh nam châm lại gần một vật M, quan sát thấy vật A bò thanh nam châm hút lại. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Vật M là một thanh nam châm. B. Vật M là một thanh sắt. C. Vật M là một thanh kim loại. D. Các câu A, B, C đều sai. Câu 13. Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng để chế tạo dụng cụ điện nào dưới đây? A. Nồi cơm điện. B. Máy phát điện. C. Mỏ hàn điện. D. Bàn là điện. Câu 14. Để chế tạo nam châm vónh cửu từ một thanh thép ta làm như thế nào? A. Để thanh thép trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. B. Nung nóng thanh thép ở nhiệt độ cao. C. Dùng búa đập nhẹ thanh thép nhiều lần. 1 Trường THCS Tơ Hiệu D. Để thanh thép trong lòng ống dây có dòng điện xoay chiều chạy qua. Câu 15. Trong cuộn dây dẫn kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây… A. Đang tăng mà chuyển thành giảm. C. Đang giảm mà chuyển thành tăng. C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. D. Luân phiên tăng giảm. Câu 16. Một bàn là có ghi 220V – 1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V trong một giờ, hỏi số đếm của công tơ điện là bao nhiêu? A.1 số B. 2 số C. 3 số D. 4 số Câu 17. Một bóng đèn có công suất 3W được sử dụng ở hiệu điện thế 6V thì đèn sáng bình thường. Cường độ lớn nhất được phép chạy qua đèn là bao nhiêu? A. 1,5A B. 2,5A C. 0,5A D. 0,25A Câu 18. Điện trở và nhiệt lượng tỏa ra trong một khỏang thời gian của hai điện trở mắc song song lần lượt là R 1 , Q 1 và R 2 , Q 2 = 3Q 1 . Hệ thức nào sau đây là đúng? A. R 2 = 3R 1 B. R 1 = 3R 2 C. R 2 = 6R 1 D. R 1 = 6R 2 Câu 19. Có một thanh sắt và một thanh nam châm hoàn toàn giống nhau. Để xác đònh xem thanh nào là thanh nam châm, thanh nào là sắt, người ta đặt một thanh nằm ngang, thanh còn lại cầm trên tay đặt vào phần giữa của thanh nằm ngang thì thấy hút nhau rất mạnh. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Thanh cầm trên tay là thanh nam châm. B. Thanh nằm ngang là thanh nam châm. C. Phải hoán đổi hai thanh một lần nữa mới xác đònh được. D. Không thể xác đònh được thanh nào là thanh nam châm, thanh nào là thanh sắt. Câu 20. Một bếp điện hoạt động bình thường trong 10 phút tỏa ra một nhiệt lượng là 600KJ. Vậy công suất của bếp điện là bao nhiêu? A. 600W B. 60W C. 100W D. 1000W Câu 21. Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết : A. Số dụng cụ và thiết bò đang được sử dụng. B. Điện năng mà gia đình sử dụng. C. Thời gian sử dụng điện của gia đình. D. Công suất điện mà gia đình sử dụng. Câu 22. Đònh luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng được biến đổi thành: A. Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Quang năng. Câu 23. Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song với nhau, hệ thức nào sau đây là đúng? A. U = U 1 + U 2 . B. I = I 1 + I 2 C. R = R 1 + R 2 D. I = I 1 = I 2 Câu 24. Đơn vò đo điện năng là: A. KJ/Kg B. KW/h B. KJ/Kg.K D. KW.h Câu 25. Trong các kết luận sau, kết luận nào là không đúng? A. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng lớn. B. Dây dẫn có tiết diện càng lớn thì điện trở càng lớn. C. Dây dẫn có điện trở càng lớn thì nhiệt lượng tỏa ra càng lớn. D. Dụng cụ điện có công suất càng lớn thì điện năng tiêu thụ càng lớn. Câu 26. Hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song, công thức tính điện trở tương đương nào sau đây là đúng: A. 21 R 1 R 1 R += B. 21 21 RR RR R + = C. 21 21 RR RR R + = D. 21 21 RR RR R 1 + = Câu 27. Cường độ dòng điện chạy qua một điện trở là 0,4A. Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở lên bốn lần thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là bao nhiêu? A. 0,4A B. 1,6A C. 0,8A D. 0,1A Câu 28. Kết luận nào sau đây là không đúng? 2 R 3 R 1 R 2 Trường THCS Tơ Hiệu A. R ~ B. Q ~ I 2 C. I ~ U D. P ~ t Câu 29. Dụng cụ dùng để đo điện năng tiêu thụ là: A. Công tơ B. m kế C. Oát kế D. Tốc kế Câu 30. Cho mạch điện gồm R 1 = R 2 = 10Ω mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10Ω B. 20Ω C. 2Ω D. 5Ω Câu 31.Trên bóng đèn sợi đốt có ghi 220V- 40W có nghóa là : A. 220 V điện áp đònh mức; 40W công suất đònh mức. B. 220 V dòng điện đònh mức; 40W công suất đònh mức. C. 220V dung tích chứa, 40W dòng điện đònh mức. D. 220V là công suất đònh mức, 40W điện áp đònh mức . Câu 32.Trong các công thức tính công suất sau công thức nào là không đúng ? A. P = U.I B. P = I 2 . R C. P = I . R D. P = R U 2 Câu 33. Hành động nào sau đây là an toàn điện ? A. Chơi đùa, trèo lên cột điện. B.Thả diều gần đường dây điện. C. Không buộc trâu bò vào cột điện. D.Chơi đùa dưới đường dây điện lúc trời mưa. Câu 34.Trong các kí hiệu sơ đồ sau , kí hiệu sơ đồ nào không phải là của biến trở ? A. B. C. D. Câu 35.Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì : A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không đổi. B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc tăng lúc giảm. C.cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. D.cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ với hiệu điện thế. Câu36.Cho sơ đồ mạch điện như hình bên : Biết R 1 = 10Ω ; R 2 = 10 Ω ; R 3 = 20Ω Tính R AB = ? Ω A. R AB = 40Ω B. R AB = 30Ω C. R AB = 20Ω D. R AB = 10Ω Câu 37. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỷ lệ thuận với : A. bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây cùng chiều dài của dây. B. bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây cùng tiết diện của dây. C. bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua. D. cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 38. Công thức tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện. A. A = P.t B. A = P : t C. A = P . S D. A = F.t Câu 9.Trong những cách sau :Cách nào là không tiết kiệm điện năng ? A. Tắt điện trước khi ra khỏi phòng. B. Đun nấu bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết. C. Mở TiVi lúc đã ngủ. D. Sử dụng các thiết bò điện có công suất phù hợp. Câu 40. Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thấp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này là bao nhiêu ? A. 200 W.h B. 300 W.h C. 300 kW.h D. 0,03 kW.h II. Tự luận: 1. Phát biểu nội dung và viết hệ thức của đònh luật m 2. Mô tả cấu tạo của biến trở. Một biến trở ghi 20Ω - 0,2A có ý nghóa gì? 3. Phát biểu nội dung và viết hệ thức của đònh luật Jun-Len xơ. 4. Hãy giải thích tại sao cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên đến nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên? 3 Trường THCS Tơ Hiệu 5. Hãy nêu các quy tắc an toàn điện và các biện pháp tiết kiẹâm điện năng. Em đã làm những gì để thực hiện việc tiết kiệm điện năng tại gia đình? 6. Hãy trình bày những hiểu biết của em về nam châm. 7. Xác đònh chiều của dòng điện trong ống dây có dòng điện chạy qua theo quy tắc nào? Hãy phát biểu quy tắc đó. 8. Xác đònh chiều của lực điện từ bằng quy tắc nào? Hãy phát biểu quy tắc đó. 9. Sự nhiễm từ của sắt và thép khác nhau như thế nào? Làm thế nào để có thể tăng lực từ của một nam châm điện. 10. Trình bày nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. B. Bài tập: (trong Sách bài tập) 1.1 → 1.4(tr 4), 2.1-> 2.4(tr 5-6), 4.1-> 4.7(tr 7-8), 5.1-> 5.6 (tr 9-10), 6.1-> 6.5(tr 11), 7.1-> 7.4(tr 12), 8.1-> 8.4(tr 13), 9.1-> 9.5(tr 14), 10.1-> 10.6(tr 15- 16), 11.1->11.4(tr 17-18), 12.1->12.7(tr 19), 13.1->13.6(tr 20), 14.1->14.6(tr 21-22), 16-17.1->16-17.6(tr 23), 19.1->19.5(tr 24), 21.1 21.6(tr 26), 22.1- >22.4(tr 27), 23.1->23.5(tr 28), 24.1->24.5(tr 29-30), 25.1->25.4(tr 31), 26.1- >26.4(tr 32), 27.127.5(tr 33-34), 28.1->28.4(tr 35-36)30.1->30.59(tr 37-38), 31.1->31.4(tr 39) 4 Trường THCS Tơ Hiệu HƯỚNG DẪN ÔN TẬP I. Trắc nghiệm: Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 20 Đ/a B D A C C A B C B A C D B A D A C B A D Câ u 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 2 9 3 0 3 1 3 2 3 3 3 4 3 5 3 6 3 7 3 8 3 9 40 Đ/a B C B D B C B D A D A C C D D D C A C B II. Tự luận:(GV hướng dẫn các nội dung chính, học sinh tự tìm hiểu thêm) 1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đàu dây và tỉ lệ nghòch với điện trở của dây. R U I = I: cường độ dòng điện(A), U: hiệu điện thế(V), R: điện trở(Ω) 2. Gồm: con chạy và cuộn dây dẫn có điện trở suất lớn được quấn đều đặn trên một lõi bằng sứ. Ý nghóa: điện trở lớn nhất của biến trở là 20Ω, cường độ dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua biến trở là 0,5A. 3. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Q = I 2 . R. t Q: nhiệt lượng(J), I: cường đọ dòng điện(A), R: điện trở(Ω), t: thời gian dòng điện chạy qua(s) 4. Cùng thời gian dòng điện chạy qua, cùng một cường độ dòng điện, dây tóc bóng đèn làm bằng hợp kim có điện trở suất lớn hơn dây dẫn bằng đồng vì vậy điện trở lớn-> nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn. 5. Xem lại bài 19 trang 51 Sách giáo khoa. 6. Nam châm có hai từ cực: Bắc(N), Nam(S); nam châm có đặc tính hút sắt và một số vật liệu từ; khi đặt hai nam châm gần nhau nếu cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau; ở trạng thái tự do khi đã cân bằng nam châm luôn đònh theo phương Bắc-Nam. 7. Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. 8. Quy tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đếùn ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ. 9. Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép, sắt không giữ được từ tính còn thép vẫn giữ được từ tính lâu dài. Tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây. 10. Xem bài 28 trang 76 Sách giáo khoa. 5 Trường THCS Tô Hiệu 6 . Trường THCS Tơ Hiệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 9 HỌC KÌ I A. Lí thuyết: I. Trắc nghiệm: Câu 1. Đơn vò của điện trở suất là: A. m (Ω) 35-36)30.1->30. 59( tr 37-38), 31.1->31.4(tr 39) 4 Trường THCS Tơ Hiệu HƯỚNG DẪN ÔN TẬP I. Trắc nghiệm: Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 20 Đ/a B D A C C A. Bài tập: (trong Sách bài tập) 1.1 → 1.4(tr 4), 2.1-> 2.4(tr 5-6), 4.1-> 4.7(tr 7-8), 5.1-> 5.6 (tr 9- 10), 6.1-> 6.5(tr 11), 7.1-> 7.4(tr 12), 8.1-> 8.4(tr 13), 9. 1-> 9. 5(tr