Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
Tuần 20 Ngày soạn : 28/ 12/ 2010 Tiết 59 Bài 9 : Quy tắc chuyển vế . Luyện Tập I / Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần nắm đợc - Hiểu và vận dụng đúng tính chất : nếu a = b thì a+ c = b +c và ngợc lại : a = b thì b = a - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế II / Chuẩn bị 1) Gv : SGK ; SGV toán 6 ; bảng phụ , phấn màu 2) Hs : xem trớc bài mới III / Tiến trình dạy học 1) ổn định lớp Vắng : 6C 6B 2) Bài mới HĐ của GV và HS Ghi bảng - Thế nào là biểu thức ? nêu ví dụ ? - HS trả lời - Gv giới thiệu về đẳng thức ; một đẳng thức có 2 vế : vế trái và vế phải - Hs nêu ví dụ về biểu thức 1/ Tính chất của đẳng thức - Hs đọc và nghiên cứu ?1 hình 50 / SGK - Khối lợng hai bên đĩa cân nh thế nào? - Hs thảo luận trả lời - Nếu ta cho thêm vào mỗi bên đĩa cân quả cân 1 kg thì cân còn thăng bằng không ? - Gv giới thiệu tính chất của đẳng thức tơng tự nh chiếc cân đĩa - Hs đọc tính chất /SGK ai bên hhhhhhh - Hs làm ví dụ Hớng dẫn ? x 2 = - 3 có là đẳng thức không ? Coi VT là x 2 ; VP là ( -3 ) áp dụng tính chất ta cộng thêm 2 vào hai vế - Hs làm ?2 SGK - Hs đọc và nêu yêu cầu - Xđ VT và VP của đẳng thức - áp dụng tính chất ta xẽ thêm số hạng nào để VT chỉ còn lại x ? - Hs làm bài tập 2 / Quy tắc chuyển vế ? Từ đẳng thức : x 2 = -3 ta có x = (-3) +2 I / Tính chất của đẳng thức ?1 : SGK / 86 hình 50 1) Tính chất của đăng thức Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a 2 ) Ví dụ Tìm số nguyên x biết : x 2 = - 3 x 2 = - 3 x 2 + 2 = ( - 3 ) + 2 x = ( -1 ) ?2 : Tìm số nguyên x biết x + 4 = - 2 x + 4 + ( - 4) = ( -2) + ( - 4 ) x = - 6 II / Quy tắc chuyển vế 1) Quy tắc : SGK / 86 em có nhận xét gì ? - Hs trả lời - Gv giới thiệu quy tắc chuyển vế - Gv hớng dẫn hoc sinh ví dụ ? Trong tổng x 2 thì -2 chuyển sang VP mang dấu gì ? ? Trong VT : x- ( - 4 ) có dấu của số hạng và dấu phép tính trừ phải chuyển thành phép tính cộng - Hs làm ví dụ - Hs nhanạ xét Gv yêu cầu học sinh làm ?3 - Hs đọc và làm bài - Hs nhận xét - Hs nghiên cứu SGK phần nhận xét - Gv giới thiệu nhận xét 3/ Củng cố - Hs đọc và nêu yêu cầu bài 61 / SGK / 87 - Hs làm bài - Hs nhận xét - Hs đọc và nêu yêu cầu bài 63 /SGK / 87 Hớng dẫn ? Tổng của 3số đó là gì ? bằng bao nhiêu ? Tìm x ? 4 / Hớng dẫn về nhà - Làm các bài 62 71 / SGK - Xem trớc bài nhân hai số nguyên khác dấu - Làm các bài trong SBT Ví dụ : a) x 2 = ( - 6) x = - 6 + 2 x = - 4 b) x ( - 4) = 1 x = 1 4 x = -3 ?3 : Tìm số nguyên x biết x+ 8 = ( -5 ) + 4 x = ( -5) + 4 8 x = -1 8 x = -9 2) Nhận xét SGK / 86 Bài 61 / Tìm số nguyên x biết a) 7 x = 8 ( -7) 7 - x = 15 x = 7 15 x = - 8 b) x - 8 = ( -3) 8 x = ( -3 ) 8 + 8 x = -3 Bài 63 / SGK /87 Tổng của 3 số 3, -2 , và x : 3 + ( -2) + x = 5 1 + x = 5 x = 4 ******************************************* Tuần 20 Ngày soạn : 28 / 12 / 2010 Tiết 60 Bài 10 . Nhân hai số nguyên khác dấu I / Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần nắm đợc - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tợng liên tiếp - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu II / Chuẩn bị 1) Gv : SGK và SGV toán 6 ; bảng phụ , phấn màu 2) Hs : xem trớc bài mới III / Tiến trình dạy học 1) ổn định lớp Vắng : 6C ; 6B 2) Kiểm tra bài cũ Làm bài 67 / SGK / 87 3) Bài mới HĐ của GV và HS Ghi bảng - Gv giới thiệu bài 1 / Nhận xét mở đầu - Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài ?1 - Hs làm phép tính cộng - Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài ?2 - Gv hớng dẫn cách làm bài ? ở ?1 phép nhân dợc biến đổi thành phép tính gì ? ? Có bao nhiêu số hạng ( -3) - Hs làm bài tập - Hs nhận xét - Hs đọc và làm ?3 ? Tích (-5).3 là bao nhiêu ? GTTĐ của tích là bao nhiêu ? GTTĐ và dấu của tích có gì khác nhau ? - HS trả lời ? Tích của số âm và số dơng mang dấu gì ? ? Nếu biết | -5 | . | 3 | có suy ra đợc (-5). 3 không ? ? Hãy nêu phuơng án để nhân hai số nguyên I / Nhận xét mở đầu ?1 : Hoàn thành phép tính : ( -3) .4 = ( -3 ) + ( -3) + (-3) + (-3) = - 12 ?2 : Theo cách trên hãy tính (-5) .3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2 . (-6) = (-6) +(-6) = -12 ?3 : /SGK / 88 (-5) .3 = -15 |- 5 | . 3 = 15 là số đối của -15 -15 mang dấu âm khác dấu ? - Hs trả lời 2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Gv giới thiệu quy tắc - Hs đọc quy tắc SGK ? Tìm tích : ( -23) . 0 ? và 34 . 0? 0 . (-3) ? - Hs trả lời ? Có nhận xét gì về kết quả của tích ? - Gv giới thiệu chú ý /SGK - Hs đọc và nêu yêu cầu ví dụ /SGK / 89 - Nếu bị phạt 10 000 nghĩa là đợc thêm bao nhiêu ? ? Tính số tiền phạt và số tiền thởng ? ngời đó đợc bao nhiêu tiền - Hs làm bài - Hs nhận xét - Hs nêu yêu cầu ? 4 - Hs làm bài tập 33/ Củng cố - Hs đọc và làm bài 73 /SGK/ 89 - HS nhận xét 4/ Hớng dẫn về nhà - Hs làm các bài 73 - 77 SGK trang 89 - Làm các bài trong SBT toán 6 - Xem trớc bài nhân hai số nguyên cùng dấu II / Quy tắc * Quy tắc :SGk / 88 Ví dụ : ( - 12) .4 = - 48 4 . ( - 6 ) = -24 * ) Chú ý : a.0 = 0 ; 0 .a = 0 Ví dụ : SGK / 89 Bài làm Số tiền lơng là 40 . 20 000 + 20 . (-10 000) = 700 000 đồng ?4 : Tính a) 5 . (-14 ) = - 70 b) ( -25) .12 = - 150 Bài 73 : Thực hiện phép tính a) ( -5) .6 = -30 b) 9 . (-3) = -27 c) (-10 ) .11 = -110 d) 150 . (- 4 ) = - 600 *********************************************** Tuần 20 Ngày soạn : 29 / 12 / 2010 Tiết 61 Bài 11 : Nhân hai số nguyên cùng dấu I / Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần nắm đợc - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên - Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên II / Chuẩn bị 1) Gv : SGK + SGV toán 6 ; bảng phụ 2) Hs : xem trớc bài mới III / Tiến trình dạy học 1) ổn định lớp Vắng 2 ) Kiểm tra bài cũ Làm bài 75 và bài 76 /SGK 89 3) Bài mới HĐ của GV và HS Ghi bảng - Gv giới thiệu bài 1/ Nhân hai số nguyên dơng - Gv giới thiệu cách nhân hai số nguyên d- ơng - Hs đọc và nêu yêu cầu ?1 - Hs làm phép tính nhân - Hs nhận xét 2 / Nhân hai số nguyên âm - Hs đọc và nêu yêu cầu ?2 - Kết quả 4 phép tính đầu có gì đặc biệt ? - Trong các tích đó thừa số thứ 2 là bào nhiêu ? thừa số thứ nhất có thay đổi gì ? - Hãy dự đoán kết quả hai tích cuối bài ? - Hs trả lời - Hs nhận xét ? Hãy tìm GTTĐ của tích ? ? Có nhận xét gì về kết qảu của tích ( -1).(- 4) và |-1| . | - 4 | ? ? Nêu phơng án tính tích hai số nguyên âm? - Hs trả lời - Gv giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên âm ? Qua việc tính tích trên hai cho biết tích mang dấu gì ? - Gv giới thiệu nhận xét : tích hai số nguyên âm là số dơng - Hs đọc và nêu yêu cầu ?3 - Hs làm bài tập I / Nhân hai số nguyên dơng ?1 : Tính a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600 II / Nhân hai số nguyên âm ?2 : SGK/ 90 3 . (- 4) = -12 2. ( - 4 ) = - 8 1 . ( - 4 ) = - 4 0 . (- 4 ) = 0 ( -1 ) . ( - 4 ) = 4 ( - 2) . ( - 4 ) = 8 ) Quy tắc : SGK a. b = | a|. | b| Ví dụ : ( -4 ) .( -25) = 4. 25 = 100 ( -3) . ( -10) = 30 ) Nhận xét:SGK/ 91 Tích hai số nguyên âm là số dơng ?3 : Tính a) 5 . 17 = 85 3/ Rút ra kết luận ? Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu âm hoặc cùng dấu dơng làm thé nào ? ?Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ? - Hs trả lời - Gv giới thiệu kết luận chung /SGK/ 90 - Gv giới thiệu chú ý : cách nhận biết dấu của tích - Hs nghiên cứu SGK phần chú ý ? Tích hai số nguyên cùng dấu mang dấu gì ? Tích hai số khác dấu là số âm hay d- ơng ? VD : Tính tích :(-2) .4 và (-2) .(- 4) và 2.(- 4) ? Nếu đổi dấu một thừa số trong một tích thì tích có thay đổi không ? đổi dấu hai thừa số thì tích có thay đổi không ? - Hs trả lời - Hs đọc và nêu yêu cầu ?4 - Hs trả lời 4/ Củng cố - Hs nêu yêu cầu bài 78 /SGK/91 - Hs làm bài - Hs nhận xét 5/ Hớng dẫn về nhà - Làm các bài : 79 83 /SGK - Xem trứoc bài luyện tập - Làm các bài trong SBT - b) ( -15) . (-6) = 80 III / Kết luận a . 0 = 0.a = 0 Nếu a, b cùng dấu : a. b = | a|. | b| Nếu a, b khác dấu : a. b = - (| a|. | b| ) Chú ý : SGK ( - ) . (-) = + (+ ) .( + ) = + ( + ) .( -) = ( - ) .( + ) = ( -) a. b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b =0 ?4 : SGK / 91 Nếu a là số nguyên dơng a) b là số dơng b) b là số âm Bài 78 : Tính a) ( +3) .( + 9) = 27 b) ( -3) .7 = - 21 c) 13 . ( -5) = - 45 d) ( -150 ) .( -4 ) = 600 Tuần 21 Ngày soạn : 4/ 1/ 2011 Tiết 62 Luyện tập I / Mục tiêu - Củng cố về quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , và quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu; cách xác định dấu của tích hai số nguyên - Rèn kỹ năng nhân các số nguyên - Bớc đầu làm quen , tập sử dụng máy tính bỏ túi để nhân các số nguyên II / Chuẩn bị 1 ) Gv : SGK + SGV toán 6 2) Hs : xem trớc bài mới III / tiến trình dạy học 1 ) ổn định lớp Vắng : 6B 6C 2) Kiểm tra bài cũ Làm bài 82 / SGK / 92 3) Bài mới HĐ của Gv và hs Ghi bảng (?) Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ; quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? - Hs trả lời - Hs hoạt động nhóm làm các bài tập /SGK - Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài bài 84 (?) Nêu hai thừa số trong tích a . b 2 (?) b 2 là gì ? đã xác định đợc dấu của b 2 cha ? (?) Muốn biết b 2 mang dấu gì em làm thế nào ? - Hs làm bài tập - Hs nhận xét - Hs đọc và nêu yêu cầu bài 85 /SGK - Hs làm bài tập - Hs nhận xét (?) (-13) 2 đã có dạng tích cha ? muốn biến đổi từ lũy thừa bậc hai thành một tích làm thế nào ? (?) tơng tự : xét dấu của a 2 ( a 0) ? a 2 là tích các thừa số nào ? hai thừa số của tích a.a cùng hay khác dấu ? - Hs trả lời - Gv : bình phơng của một số nguyên luôn là một số > 0 - Hs nêu yêu cầu đề bài ? - Hs làm bài tập - Hs nhận xét - Hs nêu yêu cầu đề bài 87? - Hs trả lời câu hỏi (?) bình phơng của hai số nào bằng nhau ? (?) Số 3 và ( -3) là hai số nguyên đặc Bài tập 84 / 92 : Điền các dấu + hoặc - vào ô trống Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b 2 + + + - - + - - Bài 85 / 93 : Tính a) ( -25) . 8 = - 200 b) 18 . ( -15 ) = - 270 c) ( - 1500 ) . ( - 100 ) = 150 000 d) ( -13 ) 2 = ( -13 ) .( -13 ) = 169 a 2 = a.a luôn là số > 0 Bài 86 / SGK :Điền vào chỗ trống a -15 13 9 b 6 -7 -8 c -39 28 -36 8 Bài 87 /SGK Ta có : 3 2 = 9 ( - 3 ) 2 = ( -3) .( -3 ) =9 biệt nào ? Gv : hai số đối nhau thì có bình phơng bằng nhau - Hs nêu yêu cầu đề bài 88 (?) Tích ( -5 ) . x đã tính đợc cha? - Để so sánh dựa vào dấu của tích (?) Tích ( -5) .x là mang dấu gì ? (?) tích có thừa số đã biết dấu ? tsố nào cha biết dấu ? (?) Nếu x là số âm( dong ) thì tích mang dấu gì ? - Hs làm bài tập 2 / Củng cố hớng dẫn về nhà - Gv nhận xét ; rút kinh nghiệm làm bài tập - Về nhà xem lại các bài đã chữa - Làm các bài tập trong SBT toán 6 bài nhân hai số nguyên khác dấu Bài 88 : SGK / 93 ) Nếu x = 0 thì (-5) .x = 0 ) Nếu x là số âm ( x < 0 ) thì (-5) . x là số d- ơng nên (-5) . x > 0 ) Nếu x là số dơng ( x >0 ) thì (-5) . x là số âm nên (-5) . x < 0 Tuần 21 Ngày soạn : 4 / 1/ 2011 Tiết 63 Bài 12 : tính chất của phép nhân I / Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần nắm đợc - hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán , kết hợp , nhân với 1; phân phối của phép nhân với phép cộng - biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên - Bớc đầu có ý thức và biết vân dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức II / Chuẩn bị 1) Gv : SGV + SGV toán 6 ; phấn màu , bảng phụ 2) Hs : xem trớc bài mới II / Tiến trình dạy học 1) ổn định lớp Vắng : 6B 6C 2) Kiểm tra bài cũ Làm bài 83 /SGk 3) Bài mới HĐ của gv và hs Ghi bảng (?) Nêu tính chất chất của phép nhân số tự nhiên đã học ? - Hs nhận xét (?) đối với số nguyên các tính chất đó còn đúng không ? - Hs dự đoán - Gv giới thiệu bài mới I / Tính chất giao hoán 1 / Tìm hiểu về tính chất giao hoán - Gv giới thiêu tính chất giao hoán - Nêu ví dụ - Yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời tính chất giao hoán 2 / Tìm hiểu về tính chất kết hợp - gv giới thiệu về tính chất kết hợp - Yêu cầu học sinh phát biểu các tính chất bằng lời - Gv giới thiệu chú ý /SGK - Hs nghiên cứu SGK - Gv giới thiệu cách áp dụng các tính chất của phép nhân số nguyên để tính nhanh tích nhiều số nguyên - Gv giới thiệu lũy thừa bậc cao (?) Qua ví dụ trên cho biết trong tích có bao nhiêu thừa số âm ? tích mang dấu gì ? - Gv yêu cầu học sinh làm ?1 ; ?2 /SGK - Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài ? - Hs trả lời (?) Nêu ví dụ ? - Hs nêu ví dụ - Hs nhận xét - Gv giới thiệu nhận xét /SGK - Hs đọc nhận xét 3 / Nhân với 1 - Gv giới thiệu tính chất nhân với 1 - Hs nghiên cứu SGK - Hs đọc và nêu yêu cầu đề ?3 và ?4 / SGK - Hs trả lời (?) Có hai số nguyên nào có bình phơng bằng nhau không ? - Hs trả lời và nêu ví dụ (?) Hai số đó là hai số nh thế nào ? - Hs trả lời 4 / Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng Tính chất giao hoán a. b = b.a Ví dụ : 2. ( -3 ) = ( - 3) .2 3. (- 4) .(-19 ) = (- 4) .3.19 II / Tính chất kết hợp Tính chất kết hợp ( a.b) .c = a. (b .c ) = b . ( a.c ) = a.b.c ví dụ : [ 9.( -5) ] .2 = 9 .[ (-5) .2] = 9 .( -10 ) Chú ý :SGK Ví dụ : 25 . 2 . ( - 4) = 25 . ( - 4) .2 = [ 25 .(- 4 )] . 2 = ( - 100 ) .2 = - 200 Ví dụ 2 : (-3 ) .(- 3) .( -3 ) .( -3) = (- 3) 4 = 81 ( -2) .(-2) .( - 2) = ( -2) 3 = -8 ?1 : SGK Tích một số chẵn các thừa số âm có dấu dơng ví dụ : ( - 1) . 3 .( -2 ) = 6 ?2 : SGK Tích một số lẻ các thừa số âm có dấu âm Ví dụ : ( -2) .6 . ( -1) .( -3) = - 36 Nhận xét SGK III / Nhân với 1 Tính chất nhân với 1 : a. 1 = 1 .a =a ?3 : SGK a. ( -1) = (-1) .a = -a ?4 : SGK Hai số đối nhau có bình phơng bằng nhau Ví dụ : ( - 3 ) 2 = 3 2 = 9 4 2 = (- 4) 2 = 16 IV / Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng - Gv giới thiệu tính chất - Gv giới thiệu tính chất đúng với phép trừ - Hs đọc và nêu yêu cầu ?5 (?) Có cách nào để tính ? Gv hớng dẫn :thực hiện trong ngoặc trớc , ngoài ngoặc sau ;hoặc sử dụng tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân - Hs làm bài tập - Hs nhận xét 5 / Củng cố - Hs đọc và nêu yêu cầu bài 90/SGk (?) Để tính nhanh một tích làm thế nào ? (?) Làm thế nào để lầm xuất hiện số tròn trăm , tròn chục ? (?) áp dụng tính chất nào của phép nhân để biến đổi ? - Hs làm bài - Hs nhận xét 6 / Hớng dẫn về nhà - Học kỹ bài - Làm các bài 91 đến 96 /SGK - Làm các bài trong SBT - Xem trớc bài ;luyên tập a. ( b + c) = a.b + a.c * Chú ý : SGK a.( b c) = a.b a.c ?5 : Tính bằng hai cách a) (-8) .( 5 + 3) = (-8) . 8 = - 64 Cách 2 : (-8) .( 5 + 3) = (-8) .5 + (-8). 3 = ( - 40) + ( - 24 ) = -64 b) ( - 3 + 3 ) .( -5) = 0 .(-5) =0 Cách 2 ( - 3 + 3 ) .( -5) = (-3) .(-5) + 3 .(-5) = 15 + (-15) = 0 Bài 90 : Thực hiện phép tính a) 15 . (-2) .(-5).(-6) = ( -30 ) . 30 = - 900 b) 4. 7 .(-11 ) .(-2) = 28 . 22 = ( 30 2) .22 = 30 .22 2. 22 = 660 44 = 616 ********************************* Tuần 21 Ngày soạn : 5/ 1 / 2011 Tiết 64 Luyện tập I / Mục tiêu - Củng cố các tính chất của phép nhân số nguyên - Hs biết cách áp dụng các tính chất để tính nhanh giá trị của một biểu thức - Biết xét dấu của một tích dựa vào số lợng các thừa số âm trong tích đó [...]... đó là số âm hay dơng ? Bài 96 : tính a) 237 (- 26) + 26 137 = (- 237 ) 26 + 26 137 = 26 [ (- 237) + 137 ] = 26 ( - 100 ) = - 260 0 b) 63 (-25) + 25 (-23) = (- 63 ) 25 + 25 (-23) = 25 [ ( -63 ) + (-23) ] = 25 ( - 86 ) = 25 [ ( -90 ) + 4 ] = 25 ( - 90) + 25 4 = - 220 + 100 = - 120 Bài 97 : So sánh a) (- 16) 1235 (-8) ( - 4 ) (-3) là số dơng vì có 4 thừa số âm Nên (- 16) 1235 (-8) ( - 4 ) (-3) >... -23 < 0 < 16 < 34 1 b) A = ( - 2003) ( -35) ( -3 56 ) 34 .< 14 B = ( -345 ) ( -237) 45 ( 67 ) .> 0 a) 2 3 4 5 x + 12 = - 18 5.x = ( -18) 12 5.x = - 30 = - 6 x (-4) x -5 (- 8)4 D - 30 D - 48 D -8 II / Phần tự... SGK / 97 Năm bội của 3 : 0; - 6; 6 ; -9; 9 Năm bội của -3 là : 0; - 3; 3 ; 6 và -6 ************************************************ Tuần 22 Tiết 66 Ngày so n : 10 / 1/ 2011 Ôn tập chơng II I / Mục tiêu - Ôn tập ; củng cố các kiến thức : số đối ; GTTĐ của số Z ; thứ tự trong tập số nguyên - Luyện các bài tập vận dụng kiến thức tìm số đối và tìm GTTĐ của một số nguyên; so sánh các số nguyên; cộng ; trừ... Hoạt động 1 : giới thiệu định nghĩa hai phân số bằng nhau I / Định nghĩa - Gv nhắc lại kiến thức cũ : 1 2 5 6 = ; = 3 6 10 12 1 ) Ví dụ1 : 1 2 = 3 6 (?) Tính tích : tử số của phân số này nhân với mẫu Ta có : của phân số kia và so sánh kết quả ? 1 6 = 2.3 = 6 5 6 - Hs trả lời = ta có 5 12 = 6 10 = 60 10 12 (?) Nếu 2 phân số bằng nhau hãy nhận xét tích của tử số của phân số này nhân với mẫu của phân số... Tích là phép tính gì ? (?) Hai số nguyên nào nhân với nhau để bằng 6 ; ? 1 : SGK / 96 6 = 1 .6 bằng ( - 6) ? - Hs làm bài tập - Hs nhận xét - Hs đọc và trả lời ?2 : SGK - Hs nhận xét (?) Trong phép tính - 6 = 2 (- 3) tìm a; b; k tơng ứng ? ( ?) ( -6) có chia hết cho (-3) không ? - Gv giới thiệu ( -6) là bội của (-3) và (-3) là ớc của ( -6) ? - Gv giới thiệu bội và ớc của một số nguyên - Hs nghiên cứu SGK... 5 = = 9 9:3 3 60 60 : 5 12 12 = = = 95 95 : 5 19 19 Bài 21 /SGK/ 15 Phân số cần tìm là 3 14 ; 18 20 Bài 22 : Điền số thích hợp vào ô vuông 2 40 = ; 3 60 4 48 = ; 5 60 3 45 = 4 60 5 50 = 6 60 - Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài 23/SGK - Gv hớng dẫn (?) Phân số m có thể chọn m và n là những n số nào ? (?) m và n có điều kiện gì ? - Hs trả lời - Hs làm bài tập - Hs nhận xét Bài 23/ SGK / 16 B = {0 ; 3 . Bài 96 : t ính a) 237 . (- 26) + 26 . 137 = (- 237 ) . 26 + 26 . 137 = 26 . [ (- 237) + 137 ] = 26 . ( - 100 ) = - 260 0 b) 63 . (-25) + 25 . (-23) = (- 63 ) . 25 + 25 . (-23) = 25 . [ ( -63 ). bội của 3 : 0; - 6; 6 ; -9; 9 Năm bội của -3 là : 0; - 3; 3 ; 6 và -6 ************************************************ Tuần 22 Ngày so n : 10 / 1/ 2011 Tiết 66 Ôn tập chơng II I / Mục tiêu. cho học sinh II Chuẩn bị - GV: Bài so n kiểm tra chơng II , chuẩn bị mỗi học sinh một đề - HS: Ôn tập chơng II ; giấy kiểm tra III Tiến trình kiểm tra 1. ổn định lớp: Vắng 6B 6 C 2. Kiểm tra IV.