Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
301 KB
Nội dung
Phần I: đặt vấn đề I. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là t liệu sản xuất đặc biệt, không thể thay thế đợc của một số nghành sản xuất nh công nghiệp, lâm nghiệp, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống. Đất đai đồng thời là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng, là địa điểm đặt máy móc, kho tàng bến bãi nhà xởng. Đất đai là nguốn lực, nguồn vốn để hợp tác phát triển kinh tế xã hội. Hiến pháp nớc chxhcn Việt Nam năm 1992 tại chơng II điều 18 quy định; Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hiệu quả. Luật đất đai 2003 quy định: Quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất là một trong những nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai và đợc cụ thể hóa tại Nghị định 181/2004/ND-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của chính phủ, thông t 30/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trờng. Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ cho trớc mắt mà cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất nhằm tạo cơ sở pháp lý để bố trí sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan môi trờng, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu thống nhất quản lý nhà nớc về đất đai. Đặc biệt trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc, việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai là yêu cầu cấp thiết đối với mọi cấp lãnh thổ hành chính. Quy hoạch sử dụng đất chi tiết của xã là sự cụ thể hóa của quy hoạch cấp tỉnh,cấp huyện nhằm tạo điều kiện cần thiết để tổ chức sử dụng đất có hiệu quả cao. Quy hoạch sử dụng đất có nhiệm vụ bố trí sắp xếp lại nền sản xuất nông nghiệp, các công trình xây dựng cơ bản, các khu chung c, các công trình phúc lợi công cộng một cách hợp lý hiệu quả hơn. Trong những năm qua công tác lập và đa vào sử dụng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của xã Diễn Đồng đã đợc quan tâm, thực hiện và đạt đợc những thành tựu khả quan về nhiều mặt. Để đảm bảo mục tiêu phát triển nhanh bền vững nền kinh tế xã hội sử dụng đất trớc mắt và lâu dài của xã, chúng tôi tiến hành xây dựng :Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2015 xã Diễn Đồng. II.Căn cứ pháp lý và cơ sở thc hiện quy hoạch sử dụng đất Việc lập đề tài quy hoạch sử dụng đất của tôi đợc xây dựng trên cơ sở sau: * Luật đất đai năm 2003 đợc sửa đổi bổ sung năm 2009 * Nghị định 181/2004/ND-CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về thi hành luật đất đai. * Thông t số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của bộ tài nguyên và môi trờng về việc hớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch , kế hoạch sủ dụng đất * Quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất chi tiết kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã. Kèm theo quyết định số 04/2005/QD BTNMT ngày 30/06/2005 của bộ trởng bộ tài nguyên và môi trờng về việc ban hành quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. * Nghị quyết số 41- NQ/Tw ngày 15/11/2004 của bộ chính trị về việc bảo vệ môI trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. * Quyết định 136/2009/QD UBND ngày 28/12/2009 của ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt khung giá đất phi nông nghiệp năm 2010 huyện Diễn Châu. * Quyết định 146/2009/QD UBND ngày 28/12/2009 của ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt khung giá đất nông nghiệp năm 2010 huyện Diễn Châu. * Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của xã Diễn Đồng thời kỳ 2005 -2015. * Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội nhiệm kỳ 2004 2009 và phơng hớng nhiệm vụ kinh tế xã hội thời kỳ 2010-2015 của xã Diễn Đồng * Nghị quyết đại hội đảng bộ nhiệm kỳ 2010-2015 của xã Diễn Đồng. * Kết quả thống kê và tổng kiểm kê đất đai năm 2009. III.Quy trình và phơng pháp lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã. 1. Quy trình lập quy hoạch sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất của xã đợc xây dựng theo quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất cấp xã ban hành theo quyết định số 04/2005/QD- BTNMT, ngày 30/06/2005 của bộ tài nguyên và môI trờng. Trình tự nội dung lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cấp xã. Bớc 1: Công tác chuẩn bị. Bớc 2: Điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ. Bớc 3: Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến việc sử dụng đất. Bớc 4: Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất kỳ trớc và tiềm năng đất đai. Bớc 5: Xây dựng và lựa chọn phơng án quy hoạch sử dụng đất. Bớc 6: Xây dựng kế hoạch sử dụng đất. Bớc 7: Xây dựng báo cáo thuyết minh tông hợp, hoàn chỉnh tài liệu quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, trình thông qua, xét duyệt và công bố quy hoạnh,kế hoạch sử dụng đất 2 Phơng pháp lập quy hoạch sử dụng đất. - Phơng pháp tiếp cận: Tiếp cận vĩ mô từ trên xuống và vi mô từ dới lên . + Tiếp cận vi mô từ trên xuống là: Căn cứ vào quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, huyện có liên quan hoạc có tác động đến việc sử dụng đất đai trên địa bàn xã. + Tiếp cận vi mô từ dới lên là: căn cứ vào nhu cầu, kế hoạch sử dụng đất đai của từng ban ngành, từng thôn, từng xóm trong xã để tổng hợp làm cơ sở nghiên cứu ,đánh giá lập quy hoạch sử dụng đất của xã. - Phơng pháp kế thừa: Phân tích các tài liệu đã có trên địa bàn xã,quy hoạch của các ngành đã xây dựng hoặc có liên quan đến việc sử dụng dất để rút ra quy luật phát triển, biến động đất đai. - Phơng pháp điều tra: Khảo sát thực tế để bổ sung tài liệu, số liệu đã thu thập đợc cũng nh việc khoanh định việc sử dụng các loại đất. - Phơng pháp dự báo, tính toán: Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2010-2015 để tính toán nhu cầu sử dụng đất và bố trí quy hoạch theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng đất của các cấp các ngành. - Phơng pháp minh họa bằng bản đồ, biểu đồ, kết quả nghiên cứu.Sử dụng số liệu trong các bảng biểu, trong các dối tợng miêu tả trên bản đồ để tổng hợp só liệu rút ra các quy luật chung và phát triển kinh tế xã hội.Từ đó tạo cơ sở cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất . 3.Mục đích, yêu cầu của đề tài. + Mục đích. - Đánh giá đúng thực trạng và tiềm năng đất đai của xã, tạo ra tầm nhìn tổng quát và phân bổ quỹ đất cho các ngành, các mục tiêu sử dụng đất đáp ứng yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội dến năm 2015. - Khoanh định phân bố đất đai phục vụ yêu cầu các hoạt động kinh tế trong thời gian tới, là cơ sở để giao đất, xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm, đảm bảo haì hòa giữa các mục tiêu phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của vùng, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý và có hiêu quả - Làm định hớng cho việc xây dựng quy hoạch ,kế hoạch sử dụng đất của các ngành. Tạo cơ sở cho việc giao đất , thu hồi đất, cho thuê đất. - Tạo điều kiện cho việc thu hút các dự án đầu t, hình thành các điểm sản xuất công nghiệp nhỏ,các trung tâm văn hóa, xã hội và dịch vụ góp phần thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn theo hớng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của xã đến năm 2015 - Bảo vệ tài nguyên môi trờng sinh thái giữ gìn cảnh quan môi trờng thiên nhiên trong quá trình khai thác và sử dụng đất đai. + Yêu cầu: - Việc lập đề tài quy hoạch sử dụng đất phải đạt đợc cả ba mặt hiệu quả: Kinh tế, xã hội và môi trờng. - Lập đề tài quy hoạch sử dụng đất phải tuân theo đờng lối đổi mới. - Đề tài quy hoạch sử dừng đất phải toàn diện, tổng hợp, phối hợp hài hòa giữa các lĩnh vực hoạt động đảm bảo tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trờng. - Lập đề tài quy hoạch sử dụng đất phải quán triệt đờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngay trên địa bàn. - Quy hoạch sử dụng đất phải là công cụ điều tiết mọi sự đầu t vào từng ngành, từng địa phơg sao cho phù hợp và hữu hiệu ngăn chặn việc sử dụng đât tự phát, tránh sử dụng chồng chéo ,gây lãng phí. - Quy hoạch sử dụng đất phải đi trớc một bớc làm nền tảng cho quy hoạch chuyên ngành. 4. Nội dung chính của báo cáo. Báo cáo gồm ba phần chính: Phần một: Đặt vấn đề Phần hai; Điều kiện rự nhiên,kinh tế, xã hội. Phần ba: Tình hình quản lý, sử dụng đất và tiềm năng đất đai Phần bốn: Quy hoạch sử dụng đất giai đoan 2011-2015 Phần năm: Kết kuận và kiến nghị 5. Sản phẩm của đề tài - Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015. - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 tỷ lệ 1: 20000 - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2015 tỷ lệ 1:20000 Kèm theo là hệ thống bảng biểu(Theo mẫu trong thông t 30/2004/TT-BTNMT, ngày 01/11/2004 của bộ tài nguyên và môi trờng) Phần thứ nhất Điều kiện tự nhiên, kinh tế - Xã hội. I. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trờng. 1. Điều kiện tự nhiên. 1.1. Ví trí địa lý. Xã Diễn Đồng thuộc vùng đồng bằng phía tây bắc của huyện Diễn Châu, cách trung tâm huyện khoảng 4 km, có diện tích tự nhiên 468,37ha chiếm 1,53% diện tích của toàn huyện có vị trí địa lý: - Phía Bắc giáp xã Diễn Liên - Phía Nam giáp xã Diễn Quảng và Diễn Nguyên - Phía Đông giáp xã Diễn Xuân và Diễn Hạnh. - Phía Tây giáp xã Diễn Thái và huyện Yên Thành. Với vị trí nằm cách không xa thị trấn Diễn Châu và quốc lộ 1A,có tuyến tỉnh lộ 538 nối quốc lộ 1A với các tỉnh miền núi chạy qua do đó xã có nhiều điều kiện trong giao lu đẩy mạnh phát triển kinh tế trong những năm tới. 1.2. Địa hình, địa mạo. Diễn Đồng có địa hình tơng đối bằng phẳng hớng nghiêng từ Tây sang Đông với ba dạng địa hình chính. - Địa hình vàn cao: Có diện tích khoảng 118 ha, độ cao trung bình của địa hình từ 3,5 - 4,0m. Nơi có địa hình cao nhất là 4,5 m, nơi có địa hình thấp nhất là 3,0 - 3,5m. Dạng địa hình này chủ yếu thuận lợi cho phát triển kết cấu hạ tầng, trồng màu các cây công nghiệp hàng năm. - Địa hình vàn, vàn thấp: Có diện tích khoảng 290 ha, phân bố ở hầu hết các khu vực trên địa bàn xã. Độ cao địa hình trung bình từ 2,0 - 2,5 m.Đây là khu vực có nguồn nớc ngọt chủ động thuận lợi cho trồng lúa. - Địa hình thấp, thấp trũng: Có diện tích khoảng 30 ha, chủ yếu phân bố dọc theo tuyến kênh mơng trên địa bàn xã. Đây là khu vực thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản. 1.3. Khí hậu: Diễn Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa với một mùa nóng ẩm, lợng ma lớn (từ tháng 4 đến tháng 10) và một mùa khô hanh, ít ma (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Những đặc điểm chính của khí hậu nh sau: * Chế độ nhiệt: Diễn Đồng nằm trong khu vực có nền nhiệt cao, nhiệt độ trung bình khoảng 23,4 o C cao nhất vào khoảng tháng 4 đến tháng 11 (giao động vào khoảng 29- 32 o C )Nhiệt độ cao nhất khoảng 5 - 7 o C vào các tháng 1 và 2. * Chế độ ma, lợng bốc hơi, độ ẩm không khí: - Diễn Đồng có lợng ma bình quân 1.690mm/năm nhng phân bố không đều: Mùa ma (từ tháng 4 đến tháng 10) lợng ma chiếm tới 89% cả năm tập trung vào các tháng 8, 9, 10 dễ gây úng ngập ở những khu vực trũng thấp. Thời kỳ ma ít từ tháng11 đến tháng 3 năm sau lợng ma chiếm khoảng 11% lợng ma cả năm. Đây là thời kỳ gây khô hạn trên những chân đất cao. - Lợng bốc hơi bình quân của vùng 986mm/năm. Các tháng 12, 1, 2 và tháng 3 l- ợng bốc hơi lớn hơn lợng ma 1,9 - 2 lần gây khô hạn trong vụ đông xuân. Các tháng 4, 5, 6 lợng bốc hơi tuy không lớn nhng là thời kỳ có nhiệt độ cao và gió Tây Nam khô nóng, gây hạn trong vụ xuân hè. - Độ ẩm không khí bình quân cả năm 85%, thời kỳ độ ẩm không khí thấp tập trung vào mùa khô và những ngày có gió tây nam khô nóng(độ ẩm không khí có thể xuống tới 56%), hạn chế khả năng sinh trởng của cây rừng. * Chế độ gió, bão. - Diễn Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hởng chính của hai hớng gió chủ đạo: Gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam. Gió mùa đông bắc xuất hiện từ các tháng 11 đến tháng 3 năm sau thờng kèm theo nền nhiệt độ thấp gây rét lạnh. Gió mùa đông nam xuất hiện trung tuần tháng 4 đến đầu tháng 9 thờng kèm theo khô nóng, độ ẩm không khí thấp, mỗi đợt kéo dài 10 - 15 ngày, gặp thời kì lúa trỗ bông sẽ hạn chế đáng kể tới năng suất cây trồng. - Cũng nh nghệ An nói chung Diễn Đồng bình quân mỗi năm có 1,8 cơn bão đổ bộ vào đất liền gây thiệt hại về ngời và tài sản của nhân dân trong xã. Nhìn chung khí hậu của xã với nền nhiệt độ cao ổn định, lợng ma khá lớn khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp của xã.Tuy nhiên do ảnh hởng của gió tây khô nóng, lợng ma tập trung theo mùa và bão gió gây khó khăn không nhỏ cho sản xuất và sinh hoạt của ngời dân. 1.4. Thủy văn. Mạng lới sông ngòi của xã gồm sông đào vách nam chảy qua khu vực phía nam theo hớng từ tây sang đông chiều dài qua địa bàn xã là 2,3 km, sông đò chè và sông sở chảy theo hớng bắc nam cùng đổ vào sông vách nam ngoài ra còn có nhiều sông ngòi nhỏ và các ao hồ trên địa bàn. Chế độ nớc các sông phụ thuộc vào lợng ma hàng năm và theo mùa. Các tháng mùa ma nớc các sông tập trung nhanh gây hiện tợng ngập lụt cục bộ khu vực úng trũng, mùa khô nớc các sông cạn kiệt khó khăn về nguồn nớc tới cho sản xuất nông nghiệp. 2. Các nguồn tài nguyên. 2,1. Tài nguyên đất. Đất đai của xã gồm 3 loại chính., - Đất phù sa đợc bồi hàng năm: Phân bố chủ yếu ở khu vực ven sông Vách Nam, sông đò chè và sông Sở. Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, khá tơi xốp. Độ dày tầng đất trên 100cm, do phân bố ở chân vàn và thờng bị ngập nớc nên có tính glây yếu.Hàm lợng các chất dinh dỡng của đất khá cao. Đất phù sa đợc bồi hàng năm thích hợp với nhiều .loại cây trồng đặc biệt là cây lơng thực và cây màu. - Đất phù sa không bồi: Có diện tích khoảng 425 ha phân bố ở hầu hết trên địa bàn xã.Đất đợc hình thành do quá trình bồi lắng của các sông trên địa bàn.Đất có tầng dày trên 100 cm, thành phần cơ giới trung bình đến thịt nhẹ.Hàm lợng các chất hữu cơ trong đất ở mức trung bình. Đất phù sa không bồi thuận lợi cho việc trồng lúa và cây màu lơng thực. - Đất phù sa úng nớc bị glây: Có diện tích khoảng 25 ha chủ yếu ở các khu vực có địa hình vàn thấp, thấp trũng. Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình.Do phân bố khu vực úng trũng nên có hiện tợng g lây hóa. Hàm lợng các chất dinh dỡng trong đất khá cao.Diện tích đất phù sa úng ngập hiện chủ yếu đang đợc nuôi trồng thủy sản và trồng lúa kết hợp nuôi cá. Nhìn chung đất đai của xã phần lớn là đất phù sa có hàm lợng các chất dinh dỡng cao thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng nh lúa các cây màu và cây lâu năm. 2.2. Tài nguyên nớc: 2.2.1. Nớc mặt: Nguồn nớc mặt quan trọng nhất cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân đợc cung cấp bởi các sông Vách Nam, sông Đò Chè, sông Sở và các ao hồ trên địa bàn. Nhìn chung chất lợng nớc tốt thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.Mặc dù vậy, do chế độ nớc của các sông phụ thuộc vào lợng ma hàng năm và theo mùa do vậy vào các tháng mùa khô mực nớc các sông xuống thấp gây khó khăn về nớc tới cho sản xuất nông nghiệp. 2.2.2.Nớc ngầm. Nguồn tài nguyên nớc ngầm trên địa bàn xã klhas phong phú phân bố ở ba tầng địa chất khác nhau.Độ sâu có thể khai thác cho sinh hoạt duwowis10 m chất lợng nớc khá tốt đáp ứng đợc yêu cầu sinh hoạt của nhân dân. 2.3. Tài nguyên nhân văn. Diễn Đồng là vùng đất có tinh thần đấu tranh bất khuất, ý chí cách mạng quật c- ờng. Trong những năm đấu tranh bảo vệ đất nớc nhiều ngời con u tú của xã đã hy sinh để dành lại độc lập cho đất nớc. Cũng nh Nghệ An nói chung nhân dân Diễn Đồng có truyền thống hiếu học . Mặt bằng dân trí của xã nhìn chung ở múc cao so với cả nớc. Đây là cơ sở đặc biệt quan trọng để xã đẩy nhanh phát triển kinh tế- xã hội theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao hàm lợng khoa học trong sản xuất trong giai đoạn tới. 3. Thực trang môi trờng. Diễn Đồng là một xã thuần nông môi trờng của xã ít chịu ảnh hởng của các hoạt động công nghiệp. Tuy nhiên nguy cơ suy thoái về môi trờng vẫn còn tiềm ẩn nếu việc lạm dụng sử dụng các chất hóa học độc hại trong sản xuất nông nghiệp cha đ- ợc hạn chế, nuôi nhốt gia súc, gia cầm trong khuôn viên đất ở cha có giải pháp xử lý môi trờng hữu hiệu. II. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội. 1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế. Trong những năm qua kinh tế của xã đã có bớc phát triển nhanh ổn định.Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2006 - 2009 đạt 17%/năm cao hơn mức bình quân chung của toàn huyện . Năm 2009 giá trị sản xuất của xã đạt 37,249 triệu đồng tăng gấp gần 2,56 lần so với năm 2008. Cơ cấu kinh tế của xã đang có sự chuyển dịch tích cực theo hớng tăng nhanh tỷ trọng khu vực dịch vụ, công nghiệp, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế năm 2009 là: - Khu vực kinh tế nông nghiệp chiếm: 55,6% - Khu vực công nghiệp chiếm: 13,20% - Khu vực dịch vụ chiếm: 31,20% 2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp: Trong những năm qua mặc dù diện tích đất nông nghiệp của xã liên tục giảm nh- ng do chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý và áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất nên giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp liên tục tăng ổn định và vẫn giữ vai trò đầu tàu trong phát triển kinh tế của xã. Năm 2009 giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp của xã đạt 20.709 triệu đồng. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp dần chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hóa. - Trồng trọt: Ngành trồng trọt của xã đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ về nhiều mặt, hiệu quả của việc sử dụng đất đợc nâng lên, hệ số sử dụng đất canh tác đạt 2,28 lần.Nhiều giống cây trồng, mô hình sản xuất cho năng suất hiệu quả cao đợc đa vào sản xuất nh mô hình trồng lúa lai, mô hình lúa thơm, rau , xã là một trong những địa phơng đứng đầu huyện về tiềm năng lúa.Năm 2009, giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt 10.843 triệu đồng chiếm 52,30% giá trị sản xuất nông nghiệp, sản lợng lơng thực quy thóc đạt 3.997 tấn, tăng 806 tấn so với năm 2008, bình quân đạt 876,71kg/ngời Trong trồng trọt sản xuất lơng thực chiếm vai trò chủ đạo cả về diện tích và sản lợng.Năm 2009 diện tích gieo trồng lúa của xã đạt 601 ha ( Diện tích đất trồng lúa lai chiếm 88%, lúa thơm chiếm 12%) ; Trong đó: Lúa đông xuân 300,5 ha, năng suất bình quân đạt 6,9 tấn/ha, sản lợng lúa đông xuân đạt 2.073,5 tấn; diện tích lúa hè thu 300,5 ha, năng suất 5,76 tấn/ha; Sản lợng lúa hè thu đạt 1.730 tấn. Diện tích gieo trồng ngô có 90,0 ha, sản lợng đạt 180 tấn. Diện tích gieo trồng nhóm cây rau , màu và công nghiệp hàng năm có 56 ha, trong đó diện tích đát trồng mía 24ha, đất trồng rau có diện tích 32 ha. Đây là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao phù hợp với nhu càu của thị trờng thích hợp với vùng địa hình cao, vàn cao. - Chăn nuôi: Chăn nuôi của xã đợc chú trọng phát triển đang dần trở thành ngành chính trong khu vực kinh tế nông nghiệp.Năm 2009, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi xã đạt 9.866 triệu đồng, chiếm 47,64% giá trị sản xuất khu vực kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên số lợng đàn gia súc , gia cầm diễn biến thất thờng phụ thuộc vào giá cả thị tr- ờng và tác động của dịch bệnh hiện nay tổng đàn gia súc của xã có 8.502 con, trong đó: Trâu, bò có 584 con, đàn lợn có 7.918 con. Đàn gia cầm có 17.526 con. Nhìn chung chăn nuôi của xã phát triển khá nhanh nhng chủ yếu là chăn nuôi hộ gia đình theo hớng tận dụng các sản phẩm phụ từ nông nghiệp, chăn nuôi hàng hóa cha nhiều, cha tơng xứng với tiềm năng của xã. - Thủy sản: Ngành thủy sản của xã phát triển khá nhanh khai thác tốt tiềm năng đất đai của xã . Năm 2009 toàn xã có 4,99 ha đất có mặt nớc nuôi trồng thủy sản ,ngoài ra có 37,01 ha đất lúa cá (có 19,7 ha nuôi cá mô hình). Nhìn chung hiệu quả sử dụng đất của mô hình nuôi trồng thủy sản và trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao cần nghiên cứu nhân rộng. 2.2. Khu vc kinh tế công nghiệp, dịch vụ. a. Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản. Khu vực kinh tế công nghiệp của xã chậm phát triển, năm 2009 giá trị sản xuất đạt 4.900 triệu đồng, chiếm 13,2 % cơ cấu kinh tế của xã: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tập trung ở trục đờng 538 chủ yếu là các cơ sở tiểu thủ công nghiệp quy mô hộ gia đình hoạt động trong các lĩnh vực nh xay xát, rèn, mộc, sữa chữa nông cụ, gò hàn Thực hiện chủ trơng mỗi xã mỗi nghề đến nay toàn xã đã có 376 hộ gia đình có nghề phụ đạt 32,78% số hộ góp phần nâng cao thu nhập giải quyết việc làm cho lao động lúc nông nhàn. Xây dựng cơ bản đợc các cấp các ngành, các tổ chức quan tâm đầu t phát triển. Đến nay đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng các công trình thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân nh giao thông, điện, bu chính viễn thông, y tế trờng học. b. Thơng mại, dịch vụ. Năm 2009 trên địa bàn xã có 273 hộ hoạt động kinh doanh dịch vụ thơng mại tập trung ở khu vực tỉnh lộ 538 đáp ứng nhu cầu hàng hóa cho tiêu dùng, vật t cho xây dựng và sản xuát nông nghiệp của nhân dân. Các loại hình dịch vụ khác nh dịch vụ vận tải, dịch vụ viễn thông, dịch vụ tài chính đang dần dần từng bớc phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. 3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập. 3.1.Dân số: Năm 2009 dân số của xã có 4.894 ngời (mật độ dân số bình quân đạt 1.044,90 ngời/km 2 ), với 1.147 hộ trong đó: Hộ nông nghiệp là 870 hộ, hộ phi nông nghiệp là 268 hộ. Quy mô hộ bình quân đạt 4,27 ngời / hộ, phân bố tập trung nhiều nhất ở các xóm 1, xóm 3, xóm 4, xóm 6. Công tác dân số đợc chính quyền và các đoàn thể quan tâm tuyên truyền thỏa đáng bằng nhiều hình thức. Đây là nguyên nhân quan trọng góp phần giảm tỷ lệ hộ sinh con thứ 3 xuống còn 15,6% (giảm 2,86% so với năm 2009), tỷ lệ gia tăng dân số còn 0,7%/năm (giảm bình quân 0,08%/năm) 3.2. Lao động và việc làm: Năm 2009 tổng số lao động trong độ tuổi của xã Diễn Đồng 2.873 ngời, chiếm 58,7% dân số toàn xã. Nhìn chung lao động trên địa bàn xã khá trẻ, có trình độ văn hóa. Tuy nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo ở các trờng chuyên nghiệp còn thấp khó khăn cho giải quyết việc làm. Đây là yêu cầu đòi hỏi phải có sự quan tâm giải quyết từ nhiều cấp. Trong những năm qua cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động cũng có chuyển dịch tích cực.Năm 2009 tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của xã chiếm 30,5% số lao động trong độ tuổi của xã còn lại là lao động nông nghiệp. Trong những năm qua bằng nhiều hình thức xã đã tổ chức đa đợc 54 lao động đi lao động ở nớc ngoài và trên 300 lao động đi lao động trong các khu công nghiệp, đô thị trên cả nớc góp phần giải quyết tốt lao động nông nhàn. 3.3. Thu nhập và mức sống. Trong những năm qua cùng với kinh tế có bớc tăng trởng nhanh, đời sống nhân dân đang dần từng bớc đợc cải thiện rõ rệt. Thu nhập bình quân theo đầu ngời năm 2009 của xã là đạt 8,09 triệu đồng/ năm cao hơn mức bình quân của toàn huyện. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới giảm còn 12,1%(giảm 8,3% so với năm 2008) ở mức thấp so với các xã trong huyện. Các dịch vụ phục vụ đời sống của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Hầu hết các hộ gia đình có phơng tiện nghe nhìn. Phần lớn nhà đợc kiên cố hóa, nhiều gia đình có phơng tiện đắt tiền phục vụ cho đời sống và sinh hoạt. 4. Thực trạng phát triển khu dân c nông thôn. Khu dân c nông thôn xã Diễn Đồng có diện tích 83,12ha, với 1.147 ngời phân bố ở 7 xóm với diện tích đất ở 25,20ha, bình quân diện tích đất ở đạt 51,49 m 2 /ngời và 219,7 m 2 . Các điểm dân c của xã phân bố rất tập trung với quy mô lớn. Tỷ lệ đất phi nông nghiệp trong khu dân c nông thôn chiếm tỷ lệ cao (chiếm 61,93% diện tích đất khu dân c của xã bằng 43,29% diện tích đất phi nông nghiệp của xã), trong đó tỷ lệ đất dành cho xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cơ bản chiếm 31,47% diện tích đất khu dân c cho thấy hệ thống kết cấu hạ tầng trong nông thôn đợc đầu t đồng bộ. Hệ thống giao thông nông thôn đợc phân bố khá hợp lý với mật độ cao đợc đầu t bê tông hóa, nhựa hóa và đợc kết nối với hệ thống giao thông đối ngoại đảm bảo thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Hệ thống các công trình phục vụ công cộng khác nh trờng học, bu chính, y tế, nớc sạch, điện đợc quan tâm đầu t đồng bộ đảm bảo thuận lợi cho sinh hoạt và phát triển sản xuát của nhân dân. 5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng. 5.1. Giao thông. Mạng lới giao thông đờng bộ của xã đợc đầu t xây dựng khá đồng bộ phân bố hợp lý với mật độ 4,59km/km 2 đợc kết nối với các tuyến giao thông đối ngoại của xã thuận lợi cho việc lu thông hàng hóa trên địa bàn. Hệ thống giao thông đối ngoại của xã có tổng chiều dài 4,5km trong đó: Tỉnh lộ 538 (tuyến giao thông đối ngoại quan trọng của huyện và của xã) chạy theo hớng đông tây dài 2,8km, nền rộng trung bình 10m, kết cấu bê tông nhựa; Tuyến Diễn Liên- Diễn Đồng - Diễn Quảng chạy theo hớng Bắc Nam có chiều dài 1,7 km, nền đờng rộng bình quân 6,5m kết cấu nhựa. Hệ thống đờng liên thôn, liên xóm và giao thông nông thôn của xã có chiều dài 17 km trong đó trên 80% đã đợc nhựa hóa, bê tông hóa còn lại là đờng cấp phối. Nhìn chung hệ thống giao thông của xã khá phát triển đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong những năm trớc mắt nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu cần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. 5.2. Thủy lợi. Hệ thống công trình thủy lợi của xã khá phát triển với 2,8 km kênh cấp I (chạy theo hớng Đông Tây) phục vụ tới tiêu và trên 12km kênh tới nội đồng và các trạm bơm tới tiêu. Hệ thống kênh mơng nội đồng đang dần đợc đầu t kiên cố hóa, nâng cao hiệu quả tới tiêu. Đây là một trong những nhân tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất , hiệu quả sử dụng đất, tăng hệ số quay vòng đất trong những năm vừa qua. 5.3. Năng lợng - nớc sạch. Lới điện phân phối phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân đợc đầu t phát triển khá đồng bộ. Năm 2009 xã có 3 trạm hạ thế và hơn 20km đờng dây phân phối điện cho 7/7 thôn xóm và 100% số hộ gia đình đợc sử dụng điện từ lới điện Quốc gia. Nhìn chung hệ thống điện đáp ứng khá tốt yêu cầu sản xuất và sinh hoạt cùa nhân dân. Nớc sạch cho sinh hoạt đợc đầu t thỏa đáng bằng nhiều hình thức nh nhà nớc đầu t, nhà nớc và nhân dân cùng làm. Đến nay toàn xã đã có 1129/1147 hộ đợc sử dụng nớc sạch cho sinh hoạt đạt 98,43%. 5.4. Bu chính - Viễn thông. Kết cấu hạ tầng cho ngành bu chính viễn thông của xã đợc đầu t thờng xuyên đáp ứng yêu cầu thông tin liên lạc của nhân dân. Xã có 01 bu điện văn hóa và mạng lới viễn thông đã phủ kín 7/7 thôn xóm. Năm 2009 toàn xã có 279 máy điện thoại , mật độ đạt 5,7 máy/100 dân. 5.5. Giáo dục - Đào tạo. Nhằm phát huy tốt truyền thống hiếu học của địa phơng công tác giáo dục đợc chính quyền và nhân dân xã đặc biệt quan tâm phát triển và đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ. Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học ngày càng đợc hoàn thiện. Năm học 2008- 2009 xã có một trờng mẫu giáo; một trờng tiểu học; một trờng THCS đợc xây dựng đạt tiêu chuẩn quốc gia về diện tích, thiết bị dành cho việc dạy và học đợc đầu t thờng xuyên. Công tác xã hội hóa giáo dục đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng về nhiều mặt. Tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đến trờng luôn ở mức cao so với bình quân chung của huyện. Đã huy động đợc toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục thông qua các phong trào toàn dân đa trẻ đến trờng, nh xây dựng các quỹ khuyến học của xã của dòng họ. Chất lợng dạy và học đang từng bớc đợc nâng lên , năm học 2008 - 2009 số học sinh ba bậc học của xã là 1.052 em, trong đó bậc mầm non có 252 em; bậc tiểu học có 338 em; bậc THCS có 462 em. Tỷ lệ học sinh THCS đạt tốt nghiệp 100%, tỷ lệ học sinh lên lớp các cấp luôn đạt và cao hơn mức bình quân chung của huyện. Năm học 2008 - 2009 toàn xã có 4 học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh, 55 em đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp huyện, 459 em học sinh THCS và tiểu học đạt danh hiệu học sinh giỏi và tiên tiến xuất sắc, chiếm 57,38%. Số học sinh thi đỗ vào các trờng Đại học, Cao đẳng luôn ở mức cao so với toàn huyện, trong năm học 2008 - 2009 xã có 24 học sinh thi đỗ đại học, 11 học sinh đỗ vào trờng cao đẳng. 5.5. Y tế: Cơ sở vật chất cho ngành y tế đợc chính quyền và nhân dân quan tâm đầu t. Trên địa bàn xã có một trạm y tế đợc xây dựng kiên cố với các trang thiết bị đạt tiêu chuẩn Quốc gia đáp ứng tốt yêu cầu khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân. Đội ngũ cán bộ y tế gồm một bác sỹ, sáu y sỹ , một y tá thờng xuyên đợc tập huấn nâng cao chuyên môn nghề nghiệp và y đức. Ngành y tế của xã đã phối hợp với trung tâm y tế huyện triển khai và thực hiện tốt các chơng trình y tế trọng điểm của tỉnh, huyện nh: Tiêm chủng mở rộng, thanh toán bệnh mắt hột, suy dinh dỡng, phòng chống lao, uống vitamin chăm sóc sức khỏe sinh sản công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức y tế, phòng chống HIV- AIDS, phòng chống dịch bệnh đợc triển .khai thờng xuyên với nhiều hình thức phong phú đến từng thôn xóm và từng hộ dân. 5.6. Văn hóa- Thể thao. Công tác văn hóa thông tin của xã đợc quan tâm sâu rộng kịp thời, tuyên truyền các chủ trơng đờng lối chính sách pháp luật của đảng và nhà nớc, phổ biến các kiến thức khoa học kỹ thuật đến nhân dân. Phong trào văn hóa văn nghệ phát triển mạnh, các hoạt động văn hóa văn nghệ đ- ợc tổ chức thờng xuyên nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nớc và của địa phơng với nhiều nội dung , hình thức phong phú góp phần cải thiện đời sống tinh thần cho nhân dân. Phong trào xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa, thôn làng văn hóa đợc nhân dân và các tổ chức tích cực hởng ứng đến nay đã có 2/7 thôn xóm đạt tiêu chuẩn thôn xóm văn hóa và 84% số hộ dân đợc công nhận gia đình văn hóa. Cơ sở vật chất cho các hoạt động văn hóa đợc quan tâm thỏa đáng, 100% số xóm có nhà văn hóa phục vụ sinh hoạt cộng đồng. 6. Quốc phòng - An ninh. Tình hình an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã luôn đợc giữ vững ổn định, công tác đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội thu đợc kết quả tốt đặc biệt bảo vệ tốt các ngày lễ tết truyền thống. Toàn xã có 73 tổ tự quản thờng xuyên tuyên truyền, tuần tra ngăn ngừa các tệ nạn xã hội trên địa bàn. Công tác huấn luyện lực lợng dự bị động viên đợc tổ chức thờng xuyên đảm bảo sẵn sàng cho chiến đấu cao. Công tác tuyển quân hàng năm đều đạt chỉ tiêu giao, công tác hậu phơng quân đội đợc quan tâm, vào các dịp lễ tết làm tốt công tác động viên, thăm hỏi, tặng quà cho các đôi tợng thơng,bệnh binh, gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng. 7.Đánh giá chung. 7.1. Những lợi thế: - Diễn Đồng có vị trí gần thị trấn Diễn Châu,có Tỉnh lộ 538 chạy qua do đó xã có nhiều điều kiện thuận lợi trong giao lu phát triển kinh tế xã hội theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Địa hình khá bằng phẳng, đất đai phần lớn có nguồn gốc phù sa, thích hợp với nhiều loại cây trồng, có nguồn nớc ngọt khá dồi dào thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt cho phát triển sản xuất lơng thực. Đây là vùng sản xuất l- ơng thực trọng điểm của huyện. - Mặt bằng dân trí của xã cao, nguồn lao động dồi dào có trình độ văn hóa có thể đào tạo chuyên môn nghiệp vụ , chuyển giao khoa học công nghệ mới. Đây là động lực quan trọng nhất để xã đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn tới. - Hệ thống kết cấu hạ tầng đợc đầu t xây dựng khá đồng bộ thuận lợi cho phát triển sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. - Tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh ổn định, cơ cấu kinh tế bắt đầu có bớc chuyển dịch tích cực theo hờng tăng tỷ trọng dịch vụ. Bộ mặt nông thôn Diễn Đồng bắt đầu chuyển dịch theo hớng hiện đại. 7.2.Những hạn chế. - Nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế, bình quân đất sản xuất theo đầu ngời thấp, mật độ dân số cao gây sức ép lên sử dụng đất đai của xã - Nền kinh tế xã mặc dù đã có bớc chuyển dịch tuy nhiên chủ yếu vẫn dựa trên sản xuất nông ngiệp là chính, dịch vụ và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chậm phát triển. . pháp lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã. 1. Quy trình lập quy hoạch sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất của xã đợc xây dựng theo quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã ban. hiện trạng sử dụng đất các năm 2000, 2005 tỷ lệ 1/5000 phục vụ công tác quản lý sử dụng đất đai. 2. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. tế xã hội sử dụng đất trớc mắt và lâu dài của xã, chúng tôi tiến hành xây dựng :Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2015 xã Diễn Đồng. II.Căn cứ pháp lý và cơ sở thc hiện quy hoạch