Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
224,5 KB
Nội dung
đề kiểm tra ngữ văn 6 -học kì I * Học kì I gồm 6 bài kiểm tra (45 ,90 ) -Tập làm văn:3 bài -Văn:1 bài -Tiếng Việt:1 bài -Học kì:1 bài 1.Tiết 17,18:Viết bài Tập làm văn số 1-Văn kể chuyện Đề bài:Kể lại một câu chuyện truyền thuyết em thích bằng lời văn của em. *Đáp án:HS kể lại đợc truyện theo dàn bài sau: a.Mở bài: -Giới thiệu về nhân vật và sự việc. b.Thân bài: -Kể diễn biến của sự việc. c.Kết bài: -Kể kết cục của sự việc. 2.Tiết 28:Kiểm tra Văn: I.Trắc nghiệm(3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng. 1.Các truyện cổ tích thờng đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt nào? A.Miêu tả C.Miêu tả và tự sự B.Tự sự D.Tự sự và biểu cảm 2.Các nhân vật tiên,bụt,thiên thần có vai trò nào là chính trong các truyện cổ tích? A.Giải thích nguồn gốc thần thánh của các nhân vật B.Thể hiện ớc mơ công bằng,tạo sự hấp dẫn C.Tạo sự hấp dẫn 3.Tất cả các truyện cổ tích đều có chung một cách kết thúc: ở hiền gặp lành,thiện thắng ác,gieo gió gặt bão Cách kết thúc đó th ờng gọi là kết thúc gì? A.Kết thúc có hậu C.Kết thúc thuận lợi B.Kết thúc tốt đẹp D.Kết thúc thoả mãn ớc mơ 4.Vì sao Thạch Sanh đợc coi là nhân vật dũng sĩ? A.Vì chàng dám sống một mình giữa rừng xanh B.Vì chàng có cây đàn kì diệu C.Vì chàng có niêu cơm ăn hết lại đầy D.Vì chàng là ngời dũng cảm theo quan niệm của nhân dân 5.Có ý kiến cho rằng Thạch Sanh không dùng binh lực,vũ khí mà chỉ dùng đàn thần để lui giặc,điều đó thể hiện lòng yêu chuộng hoà bình của dân tộc ta.ý kiến của em thế nào? A.Đúng B.Sai 6.Dòng nào không nói lên sự đối lập giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông? 1 A.Thật thà và xảo trá C.Thiện và ác B.Vị tha và ích kỉ D.Ngoan ngoãn và h hỏng 7.Mẹ con Lí Thông mặc dù đã đợc Thạch Sanh tha nhng vẫn bị sét đánh chết và hoá thành bọ hung.Chi tiết này nói lên điều gì? A.Thể hiện sự hoá kiếp đích đáng của kẻ ác. B.Thể hiện sức mạnh thần kì của thiên nhiên C.Thể hiện công bằng và đạo lí dân gian D.Thể hiện sự trả thù 8.Dòng nào sau đây không làm nên sự hấp dẫn của truyện Thạch Sanh? A.Các nhân vật với những diễn biến,số phận phức tạp B.Các yếu tố kì ảo hấp dẫn C.Kết thúc có hậu D. Truyện dài 9.Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện khái niệm cổ tích. Truyện cổ tích:loại truyện dân gian kể về . của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện thờng có yếu tố .,thể hiện của nhân dân về . cuối cùng của cái thiện đối với cái ác,cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công II.Tự luận(7 điểm). 10.Kể lại đoạn truyện Thạch Sanh chiến thắng quân xâm lợc mời tám nớc ch hầu bằng lời của Thạch Sanh. 11.Trong các truyện cổ tích,ngời bình dân thờng nêu cao các chân lý: -Thiện thắng ác -ở hiền gặp lành Điều đó đợc thể hiện nh thế nào qua truyện cổ tích Thạch Sanh. *Đáp án: I.Trắc nghiệm(3 điểm): -Từ câu 1-8:mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm =2 điểm. Câu 1-B 2-B 3-A 4-D 5-A 6-D 7-C 8-D -Câu 9:1 điểm. HS điền lần lợt các từ ngữ sau vào chỗ trống:cuộc đời;hoang đờng;ớc mơ,niềm tin; chiến thắng. II.Tự luận(7 điểm): Câu 10(3 điểm). -HS kể lại đoạn truyện Thạch Sanh chiến thắng quân xâm lợc mời tám nớc ch hầu bằng lời của Thạch Sanh. - Kể theo ngôi thứ nhất,nhân vật xng tôi. Câu 11(4 điểm). -HS nêu đợc chân lý thiện thắng ác,ở hiền gặp lành qua các ý sau: +Thạch Sanh vợt qua đợc nhiều thử thách,lấy công chúa,chiến thắng quân xâm lợc và đợc nối ngôi vua.Thạch Sanh đại diện cho cái thiện. +Mẹ con Lí Thông bạc ác,xảo trá nên bị trừng phạt,bị sét đánh chết và hoá kiếp thành bọ hung.Mẹ con Lí Thông đại diện cho cái ác. 2 *Ma trận: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phơng thức biểu đạt Nội dung C 1 1 C 2 1 C 3 1 C 5 C 4 C 10 C 11 4 C 7 1 C 6 1 C 8 1 C 9 1 Tổng số câu Tổng số điểm 3 0,75 5 2 1 0,25 1 3 1 4 11 10 3.Tiết 37,38:Viết bài Tập làm văn số 2-Văn kể chuyện Đề bài:Kể về một lần em mắc lỗi(bỏ học,nói dối,không làm bài ) *Đáp án:HS làm bài theo dàn bài sau ( VD:Chuyện về một lần em bị điểm kém,nói dối và giả chữ kí bố mẹ). a.Mở bài: -Giới thiệu về một lần mắc lỗi. b.Thân bài: Chuyện về một lần em bị điểm kém,nói dối và giả chữ kí bố mẹ. - Nêu hoàn cảnh diễn ra sự việc: - Nguyên nhân dẫn đến lỗi lầm: -Tình huống mắc lỗi - Lỗi lầm của em bị phát hiện nth? c.Kết bài: -Bài học rút ra từ sau lần mắc lỗi ấy là gì? -Lời khuyên của em đối với các bạn khác ra sao? 3 4. Tiết 45:Kiểm tra Tiếng Việt: I.Trắc nghiệm(3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng. 1.Các từ:bánh chng,gạo nếp,đậu xanh thuộc từ loại nào? A.Từ đơn C.Từ ghép đẳng lập B.Từ láy D.Từ ghép chính phụ 2.Các từ in đậm trong câu ca dao sau đây có phải là từ mợn không? Làng ta phong cảnh hữu tình Dân c giang khúc nh hình con long A.Đúng B.Sai 3.Tìm những từ có nghĩa với từ Tổ quốc: A.Đất nớc,giang sơn C.Gồm cả A và B B.Núi sông,sơn hà D.Không cùng nghĩa 4.Từ chân trong câu văn Cô út vừa mang cơm đến d ới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von đợc dùng với nghĩa nào? A. Nghĩa gốc B.Nghĩa chuyển 5.Trong các câu sau,câu nào mắc lỗi dùng từ lặp? A.Ngời ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn đợc tự do bình đẳng về quyền lợi. B.Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh. C.Cây tre Việt Nam,cây tre xanh nhũn nhặn,ngay thẳng,thuỷ chung,can đảm. D.Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh. 6.Danh từ là gì? A.Là những từ chỉ ngời,vật. B.Là những từ chỉ ngời,vật,hiện tợng,khái niệm. C.Là những từ chỉ hoạt động,trạng thái của sự vật. D.Gồm A và C. 7.Các từ: biển,thuyền,buồm,sóng,gió thuộc từ loại nào? A.Động từ C.Danh từ B.Tính từ D.Đại từ 8.Chọn ý đúng trong ba nhận xét sau: A.Tất cả các từ trong tiếng Việt chỉ có một nghĩa. B.Tất cả các từ trong tiếng Việt đều có nhiều nghĩa. C.Trong tiếng Việt,có từ chỉ có một nghĩa,có từ lại có nhiều nghĩa. 9.Xếp các từ ghép:làng xóm,hoa lan,ma gió,xe tăng,kênh rạch,mũ len,sông hồ,nhà ăn vào bảng sau: Ghép đẳng lập Ghép chính phụ II.Tự luận(7 điểm). 4 10.Tìm cụm danh từ trong câu sau và điền vào mô hình cụm danh từ: Chả mấy khi đợc lộc vua ban,cha cứ tha với làng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi ngời ăn một bữa cho sớng miệng. 11.Viết một đoạn văn(7-10 câu) có sử dụng danh từ chung,danh từ riêng,cụm danh từ nói về ngày 20-11. *Đáp án: I.Trắc nghiệm(3 điểm). -Từ câu 1-8:mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm =2 điểm. Câu 1-D 2-A 3-C 4-B 5-B 6-B 7-C 8-C -Câu 9:HS điền đúng vào bảng phân loại đợc 1 điểm. Ghép đẳng lập Ghép chính phụ Làng xóm,ma gió,kênh rạch,sông hồ Hoa lan,xe tăng,mũ len,nhà ăn II.Tự luận(7 điểm). Câu 10(3 điểm):-Tìm đợc 1 CDT đợc 0,5 điểm,4 CDT=2 điểm. Các cụm danh từ:hai con trâu,hai thúng gạo nếp,mọi ngời,một bữa. -Điền đúng mô hình CDT đợc 1 điểm. Câu 11(4 điểm):HS viết đợc đoạn văn có sử dụng DT chung,DT riêng,CDT. *Ma trận: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Từ ghép Từ mợn Hiện tợng CNCT Lỗi lặp C 1 C 9 2 C 2 C 3 2 C 4 1 C 5 1 C 6 1 C 7 1 C 8 1 C 10 C 11 1 1 Tổng số câu Tổng số điểm 4 1 4 1 1 1 1 3 1 4 11 10 5.Tiết 49,50:Viết bài Tập làm văn số 3- Kể chuyện đời th ờng. Đề bài:Kể về một ngời thân của em(ông bà,bố mẹ,anh chị ). *Đáp án:HS kể theo dàn bài sau: 5 a.Mở bài: -Khái quát về tình cảm giữa những ngời thân yêu:tình cảm tự nhiên,thiêng liêng. -Giới thiệu sơ lợc về ngời mà em sẽ kể:đó là ai,vai trò của ngời đó trong cuộc đời em. b.Thân bài: -Đặc điểm và tính cách nổi bật của ngời mà em đang kể là gì? - Ngời đó đã giúp đỡ bảo ban em nth? +Trong học tập +Trong cuộc sống -Những kỉ niệm sâu sắc về ngời thân em không thể nào quên -Tình cảm của em và ngời đó ra sao? c.Kết bài: -Niềm hạnh phúc của bản thân khi có đợc một ngời thân tốt nh vậy. -Suy nghĩ của em về tình cảm đối với những ngời thân yêu. 6. Tiết 67,68:Kiểm tra học kì I: I.Trắc nghiệm(3 điểm). Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng. Từ hôm đó,bác Tai,cô Mắt,cậu Chân,cậu Tay không làm gì nữa.Một ngày,hai ngày,rồi ba ngày cả bọn thấy mệt mỏi,rã rời.Cậu Chân,cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy,vui đùa nh trớc nữa;cô Mắt thì ngày cũng nh đêm lúc nào cũng lờ đờ,thấy hai mi nặng trĩu nh buồn ngủ mà ngủ không đợc.Bác Tai trớc kia hay đi nghe hò nghe hát,nghe tiếng gì cũng rõ,nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù nh xay lúa ở trong.Cả bọn lừ đừ mệt mỏi nh thế,cho đến ngày thứ bảy thì không thể chịu đợc nữa,đành họp nhau lại để bàn. (Ngữ Văn 6,tập 1) 1.Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A.Tự sự C.Miêu tả B.Lập luận D.Biểu cảm 2.Đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? A.Bốn từ C.Sáu từ B.Năm từ D.Bảy từ 3.Giải nghĩa từ lờ đờ ? A.Chậm chạp,không có cảm giác C.Chậm chạp,mệt mỏi B.Chậm chạp,thiếu tinh nhanh D.Chậm chạp,không có khả năng hoạt động 4.Trong các cụm từ sau đây cụm nào là cụm danh từ? A.Lúc nào cũng lờ đờ C.Nghe hò,nghe hát B.Bác Tai,cô Mắt,cậu Tay,cậu Chân D.Lử đử,lừ đừ 5.Ngụ ý của đoạn văn trên là gì? A.Nhấn mạnh vai trò của cá nhân trong tập thể B.Nhấn mạnh vai trò quan trọng của tập thể C.Nhấn mạnh mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cộng đồng. D.Không có ngụ ý gì cả. 6.Đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn trên là gì? A.Giọng văn tinh tế,giàu sức biểu cảm C.Nghệ thuật nhân hoá B.Sử dụng chi tiết hoang đờng,kì ảo? D.Dùng từ Hán-Việt 6 7.Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện khái niệm truyện ngụ ngôn. Truyện ngụ ngôn:loại truyện kể,bằng văn xuôi hoặc văn vần,mợn chuyện về loài vật,đồ vật hoặc về chính con ngời để nói ,kín đáo chuyện con ng ời,nhằm , ng ời ta nào đó trong cuộc sống. 8.Cho các từ:chủ đề,phơng thức,thực hiện,văn bản.Hãy điền cho đúng chỗ của chúng trong câu văn sau: là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có thống nhất,có liên kết mạch lạc,vận dụng biểu đạt phù hợp để mục đích giao tiếp. II.Tự luận(7 điểm). Chọn một trong hai đề sau: 9.Đề 1:Em nằm mơ thấy mẹ Thánh Gióng kể chuyện về con trai mình.Hãy kể lại giấc mơ ấy. 10.Đề 2:Có một ngọn núi uy nghi,điềm tĩnh,từ bao đời đứng đó.Và dới chân núi,một dòng suối nhỏ ngày đêm chảy róc rách,đi du lịch khắp mọi miền nên kiêu căng hợm hĩnh.Hãy tởng tợng và kể một câu chuyện về hai nhân vật này. *Đáp án: I.Trắc nghiệm(3 điểm). -Từ câu 1-6:mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm =1,5 điểm. Câu 1-A 2-C 3-B 4-B 5-C 6-C -Câu 7: mỗi ý điền đúng đợc 0,25 điểm=1 điểm. Điền lần lợt các từ ngữ sau: bóng gió,khuyên nhủ,răn dạy,bài học -Câu 8: 2 ý đúng đợc 0,25 điểm,4 ý đúng đợc 0,5 điểm Điền lần lợt các từ ngữ sau:văn bản,chủ đề,phơng thức,thực hiện II.Tự luận(7 điểm): -Hai đề văn trên đều thuộc kể chuyện tởng tợng HS có thể chọn một trong hai đề để làm bài. *Ma trận: Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Nội dung C 5 C 7 2 Nghệ thuật C 6 1 Tiếng Việt Từ láy C 2 1 Nghĩa của từ Cụm danh từ C 4 C 3 1 1 Tập Làm PT biểu đạt C 1 1 Văn bản C 8 1 Viết bài văn C 9-Đề 1 C 10-Đề 2 1 Tổng số câu 3 5 1 9 7 Tổng số điểm 0,75 2,25 7 10 đề kiểm tra ngữ văn 6 - học kì II * Học kì II gồm 6 bài kiểm tra (45 ,90 ) -Tập làm văn: 3 bài -Văn:1 bài -Tiếng Việt:1 bài -Học kì:1 bài 1.Tiết 17,18:Viết bài Tập làm văn số 1-Văn kể chuyện Đề bài:Hãy tả lại một đêm trăng đẹp ở quê em. *Đáp án:HS tả lại đêm trăng theo dàn bài sau: a.Mở bài: -Giới thiệu đêm trăng. b.Thân bài: -Tả chi tiết đêm trăng theo thứ tự thời gian: +Trời vừa tối: trăng từ từ lên cao. +Trời tối hẳn:không gian trong vắt,cảnh vật tĩnh lặng,đón chờ trăng lên đỉnh trời. +Trong đêm:Càng lên cao trăng càng sáng,soi tỏ mọi vật. +Khuya:gió hiu hiu,trăng càng lung linh,huyền diệu. c.Kết bài: -Cảm nghĩ về đêm trăng. 8 Trờng THCS Tiờn Thng Th Ngy Thỏng Nm 2011 Họ và tên : LP :6 KIM TRA Văn: 45 , tiết 97 I.Trắc nghiệm(2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng. 1.Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ có yếu tố tự sự ,vì sao? A.Thể hiện cảm nghĩ của anh đội viên về Bác. B.Miêu tả cuộc sống chiến đấu của những anh bộ đội. C.Kể lại câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác. D.Bày tỏ lòng kính yêu lãnh tụ. 2.Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng trong câu thơ ? Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng A.ẩn dụ B.So sánh C.Nhân hoá D.Hoán dụ 3.Nhân vật trữ tình trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là ai ? A.Anh đội viên C. Anh đội viên và Bác B.Bác Hồ D.Đoàn dân công 4.Câu thơ nào dới đây có sử dụng phép ẩn dụ? A.Ngời Cha mái tóc bạc C.Bác vẫn ngồi đinh ninh B.Bóng Bác cao lồng lộng D.Chú cứ việc ngủ ngon 5.Nhận xét nào nêu đúng phơng thức biểu đạt của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ? A.Bài thơ có sự kết hợp giữa miêu tả và tự sự B.Bài thơ làm theo phơng thức tự sự C. Bài thơ có sự kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm D. Bài thơ có sự kết hợp giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm. 6.ý nghĩa ba câu thơ kết của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là gì? Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thờng tình Bác là Hồ Chí Minh A.Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ. B.Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân cho nớc C.Đó là lẽ sốngNâng niu tất cả chỉ quên mìnhcủa Bác. D.Cả ba phơng án (A,B,C) đều đúng. 7.Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ : Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đờng đi chiến dịch,bài thơ đã thể hiện 9 Điểm Lời phê của giáo viên II.Tự luận(8 điểm). 8.Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ , Bác và anh đội viên đã đối thoại hai lần.Hãy ghi lại và nêu suy nghĩ của em về những lời đối thoại của Bác. 9.Hãy kể lại bài thơ Đêm nay Bác không ngủ thành một câu chuyện. 10 [...]... biểu đạt Nghệ thuật Nhận biết TN C1 TL Thông hiểu TN C5 TL Vận dụng Thấp TN TL Tổng Cao TN TL 2 11 C2 C3 C4 C6 C9 2 1 2 2 C7 C8 Tổng số câu 3 2 1 1 1 1 9 Tổng số điểm 0,75 0,50 0,25 3 0,50 5 10 *Đáp án: I.Trắc nghiệm(3 điểm): -Từ câu 1- 6: mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm = 1,5 điểm: 1-C 2-B 3-C 4-A 5-D 6- D -Câu 7:0,5 điểm.Điền nh sau:tấm lòng yêu thơng sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, tình... ma rừng Việt Bắc trong chiến dịch Biên giới 3.tiết 105,1 06: Viết bài tập làm văn tả ngời Đề bài:Em hãy viết bài văn tả ngời thân yêu và gần gũi nhất với mình(ông,bà,cha,mẹ,anh,chị,em, ) *Dàn bài: 1.Mở bài:Giới thiệu ngời đợc tả 2.Thân bài: 12 -Tả chi tiết: Ngoại hình, cử chỉ, hành động,lời nói 3.Kết bài:Cảm nghĩ về ngời đợc tả 4.Tiết 115:kiểm tra tiếng việt I.Trắc nghiệm(3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau... sánh 5.tiết 121,122:Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo 15 *Đề bài:Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả theo trí tởng tợng của mình *Dàn bài: *Dàn bài: 1.Mở bài:Giới thiệu ông Tiên 2.Thân bài: -Tả chi tiết: Ngoại hình, cử chỉ, hành động,lời nói của ông Tiên 3.Kết bài:Cảm nghĩ về ông Tiên 6. Tiết 137,138:Kiểm tra học kì II: I.Trắc nghiệm(2,5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và... dẫn ở phần trắc nghiệm trên 12. (6 điểm):Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu của một em bé mà em quý mến *Ma trận: Mức độ Thông Tổng Nhận biết Vận dụng hiểu Thấp Cao Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL PT biểu đạt C 1 1 Văn Nội dung C3 1 Nghệ thuật C2 C 11 2 Biện pháp tu từ Cấu tạo từ Từ mợn C5 1 C7 1 Dấu câu Tập Làm 1 1 Các loại câu Tiếng C6 C4 C8 1 Những vấn đề chung của văn bản Đơn C9 C 10... 2 8 Tổng số điểm 0,5 1 2 C 12 1 12 1,5 6 10 *Đáp án và biểu điểm: I.Trắc nghiệm(2,5 điểm) 1-B 2-B 3-C 4-A 5-D 6- B 7-A 8-A 9-A 10-D II.Tự luận(7,5điểm) Câu 11(1,5 điểm) -Nội dung(1 điểm):Biết nêu những nhận xét cá nhân về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn văn trên -Hình thức(0,5 điểm):Diễn đạt trôi chảy,không mắc lỗi chính tả,ngữ pháp thông thờng Câu 12 (6 điểm): -Nội dung(5 điểm): +Mở bài:Giới... những câu đó *Ma trận: Nội dung So sánh Tác dụng của so sánh Nhận biết TN C1 TL Thông hiểu TN TL Tổng Vận dụng Thấp TN TL Cao TN TL C8 1 1 1 3 1 1 C2 C3 C4 C7 C5 C6 Tổng số câu 3 1 1 2 1 8 Tổng số điểm 0,75 0,25 2 2 5 10 *Đáp án Tiết 115:kiểm tra tiếng việt.: I.Trắc nghiệm(3 điểm): 14 -Câu 1- 4:mỗi câu 0,25 điểm =1 điểm 1-B 2-D 3-D 4-A -Câu 5:1 điểm:Điền nh sau:gọi hoặc tả con vật,cây cối,đồ vật, bằng... không phải là từ Hán Việt? A.Thanh niên B.Cờng tráng C.Lợi hại D.Mẫm bóng 6. Phép tu từ nổi bật trong câu văn Những ngọn cỏ gẫy rạp.y nh có nhát dao vừa liaqua là gì? A.Nhân hoá B.So sánh C.ẩn dụ D.Hoán dụ 7.Câu Những cái vuốt ở chân,ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt thuộc loại câu gì? A.Câu đơn B.Câu đặc biệt C.Câu rút gọn D.Câu ghép 16 8.Dấu phẩy trong câu Chẳng bao lâu,tôi đã trở thành một chàng dế thanh... vật,cây cối,đồ vật, bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời;làm cho thế giới loài vật,cây cối,đồ vật, trở nên gần gũi với con ngời,biểu thị đợc những suy nghĩ,tình cảm của con ngời -Câu 6: 1 điểm:Điền vào ô trốngnh sau: Giống nhau Khác nhau Hoán dụ ẩn dụ Gọi tên sự vật,hiện tợng này bằng tên sự vật,hiện tợng khác -Dựa vào mối quan hệ tơng đồng(giống nhau) -Cụ thể:+Hình thức +Cách thức... D.Dùng từ chỉ tâm t,tình cảm để chỉ tâm t,tình cảm của vật 5.Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm nhân hoá Nhân hoá là 6. Điền vào chỗ trống để thấy đợc sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ Hoán dụ ẩn dụ Giống nhau Khác nhau 13 II.Tự luận(7 điểm) 7.Tìm phép nhân hoá trong đoạn văn sau và cho biết chúng thuộc... tận chấm đuôi.Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc tôi đi bách bộ thì cả ngời tôi rung rinh mọt màu nâu bóng mỡ soi gơng đợc và rất a nhìn (Trích Bài học đờng đời đầu tiên,Ngữ Văn 6, tập hai) 1.Nhận xét nào đúng về phơng thức biểu đạt của đoạn văn trên? A.Tự sự kết hợp với nghị luận C.Tự sự kết hợp với biểu cảm B.Tự sự kết hợp với miêu tả D.Miêu tả kết hợp với biểu cảm 2.Hình ảnh . đề kiểm tra ngữ văn 6 -học kì I * Học kì I gồm 6 bài kiểm tra (45 ,90 ) -Tập làm văn:3 bài -Văn:1 bài -Tiếng Việt:1 bài . kiểm tra ngữ văn 6 - học kì II * Học kì II gồm 6 bài kiểm tra (45 ,90 ) -Tập làm văn: 3 bài -Văn:1 bài -Tiếng Việt:1 bài -Học kì:1 bài 1.Tiết 17,18:Viết bài Tập làm văn số 1-Văn kể chuyện Đề. tiếp. II.Tự luận(7 điểm). Chọn một trong hai đề sau: 9 .Đề 1:Em nằm mơ thấy mẹ Thánh Gióng kể chuyện về con trai mình.Hãy kể lại giấc mơ ấy. 10 .Đề 2:Có một ngọn núi uy nghi,điềm tĩnh,từ bao đời