ÔN TẬP LÝ THUYẾT1.Có nhiều cách sắp xếp trật tự các từ trong một câu.. 2.Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu: •Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc
Trang 1KÝnh chµo quý thÇy c«
vÒ dù tiÕt häc NG÷ V¡N
LíP 8C
TR¦êng THCS Trùc §¹o
gv: nguyÔn thanh t©m
Trang 2Bài 1: Nối cột A với cột B để tạo một khái niệm hoàn chỉnh về kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp:
Cột A A- Câu đơn
2- Câu không có cụm C-V.
3- Câu có hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau.
4- Câu có một cụm C-V.
Trang 3Bµi 2: TrËt tù có ph¸p th«ng th êng cña c©u
Trang 5I ÔN TẬP LÝ THUYẾT
1.Có nhiều cách sắp xếp trật tự các từ trong một câu.
Mỗi cách sắp xếp đem lại một hiệu quả riêng
2.Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu:
•Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ tự bậc quan trọng, thứ tự trước- sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói ).
•Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm, của sự vật, hiện tượng.
•Liên kêt câu với những câu khác trong văn bản.
• Đảm bảo sự hài hòa ngữ âm của lời nói.
Trang 6Nối các câu ở cột A với các hiệu quả diễn đạt của trật tự t ơng ứng ở cột B ?
4 Trong tay đủ cả quản bút, lọ
mực, giấy trắng và giấy thấm
Cột B
a.Thể hiện thứ tự tr ớc sau của hành động
b Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật
đ ợc nói tới trong câu.
c Thể hiện thứ bậc quan trọng của sự vật đ ợc nói đến trong câu
d Tạo nhịp điệu mềm mại, uyển chuyển cho câu nói.
Trang 7II LUYỆN TẬP
1 Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể
hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà
chúng biểu thị như thế nào?
a Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý Có khi được trưng bày
trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày Nghĩa là phải
ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu
nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu.
Sau đó là tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng.
Tổ chức cho quần chúng làm.
Lãnh đạo để quần chúng làm đúng.
Kết quả: làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực
hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Các hoạt động được liệt kê theo thứ tự trước sau trong công tác
vận động quần chúng phát huy lòng yêu nước.
Trang 81 Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể
hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà
chúng biểu thị như thế nào?
b Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và
những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.
( Nguyªn Hång, Nh÷ng ngµy th¬ Êu )
Trật tự từ thể hiện thứ bậc việc chính, việc phụ:
Việc chính: việc thường xuyên diễn ra hàng ngày của mẹ là bán bóng đèn.
Còn việc bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên
chợ chính.
Trang 9? ý nghĩa của việc sắp xếp các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì ?
A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc vào cổ rồi
bịt cái khăn trắng lên đầu.
(Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài Tô Hoài)
a Góp phần thể hiện tính cách nhân vật
b Thể hiện trình tự quan sát của ng ời nói
c Thể hiện trình tự tr ớc sau của hoạt động
d Nhấn mạnh sự cầu kỳ trong trang phục của nhân vật
Trang 102 Bài tập 2: Vì sao các cụm từ in đậm d ới
đây đ ợc đặt ở đầu câu?
a Cùng lắm nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù
ở tù thì hắn coi là th ờng.
(Nam Cao, Chí Phèo)
Cụm từ “ ở tù” ở đầu câu 2 lặp lại cụm từ
“ở tù” trong cuối câu tr ớc đó để tạo liên kết câu, nhấn mạnh sự coi th ờng việc đi ở tù của Chí Phèo
Trang 11d) Một thời đại vừa chẵn m ời năm.
thơ mới đã tranh đấu gắt gao với
thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền
sống Cuộc tranh đấu kéo dài cho đến ngày thơ mới toàn thắng
c cũng có công những ng ời tả xung hữu đột nơi chiến tr ờng, nh ng tr ớc hết là công những
nhà thơ mới.
(Hoài Thanh – Tô Hoài Hoài Chân, Một thời đại trong thi ca)
Trong m ời năm ấy,
Trong sự thắng lợi ấy,
Liên kết câu với những câu tr ớc cho chặt chẽ
hơn.
Trang 12- Ví dụ:
(1) Mua mấy xu chè t ơi với mấy quả cau (2) Ng ời
ta đến cũng phải có bát n ớc, miếng trầu t ơm tất
đi sự liên kết thứ tự sự vật giữa câu (2) với câu (1):
“Mấy xu chè t ơi” rồi mới đến “mấy quả cau”
Trang 13Nhận xét về ý nghĩa của các câu văn khi có sự
thay đổi trật tự từ ngữ ?( Hãy chú ý vào những
từ ngữ đ ợc in đậm)
1 a, Thầy giáo giảng bài hai giờ.
b, Hai giờ thầy giáo giảng bài.
2 a, Bạn ăn ít nh thế là không đ ợc.
b, Bạn ít ăn nh thế là không đ ợc.
1 a, “Hai giờ” là bổ ngữ cho động từ “giảng” => Chỉ số l ợng
2 a, “Ăn ít” => Chỉ số l ợng ăn ch a đủ đảm bảo cho sức khoẻ
ngày.
Trang 14* Lom khom d ới núi vài chú
Lác đác bên sông mấy nhà.
Đảo VN lên tr ớc CN trong các câu.
CN VN
Nhấn mạnh vào dáng vẻ nhỏ bé của con ng ời và sự phân bố th a thớt của cuộc sống sinh hoạt ở Đèo Ngang.
Làm nổi bật cảnh núi đèo hoang sơ, tiêu điều.
tiều chợ
Đảo DT chỉ sự vật lên đầu cụm DT
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong các
câu d ới đây ?
Trang 15* Nhớ n ớc đau lòng con quốc quốc
Th ơng nhà mỏi miệng cái gia gia.
Đảo VN lên tr ớc CN.
CN VN
Nhấn mạnh tâm trạng buồn vì nhớ n ớc th ơng nhà của thi
sĩ giữa nơi đất khách quê ng ời.
Trang 16Hai câu thực Hai câu luận
* Lom khom d ới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ n ớc đau lòng con quốc quốc
Th ơng nhà mỏi miệng cái gia gia.
bộ của con ng ời và sự phân bố
th a thớt của cuộc sống sinh hoạt
ở Đèo Ngang.
Làm nổi bật cảnh núi đèo
hoang sơ, tiêu điều.
Đảo VN lên tr ớc CN.
Nhấn mạnh tâm trạng buồn vì nhớ n ớc th ơng nhà của thi sĩ giữa nơi đất khách quê ng ời.
Trang 17Các câu (a) và (b) sau đây có gì khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn bên d ới.
a, Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào
Bỗng mấy chú Châu Chấu Ma đang nhảy nhót khoe tài quanh các nàng Cào Cào, vội né giạt về một bên Rồi trong cửa hang chợt im tiếng ồn ào Ng ời ngợm anh Bọ Ngựa này cũng bình th ờng thôi, nh ng ch a hiểu sao anh làm ra lối quan dạng đến thế, anh đi cứ chân nhấc từng b ớc cao ngang đầu gối kiểu b ớc chân ngỗng, cách thức rất ta đây kẻ giờ và hách dịch
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu l u ký)
b, Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa
………
Trang 18Bỗng mấy chú Châu Chấu Ma đang nhảy nhót khoe tài quanh các nàng Cào Cào, vội né giạt về một bên Rồi trong cửa hang chợt im tiếng
ồn ào Ng ời ngợm anh
Bọ Ngựa này cũng bình th ờng thôi, nh ng ch a hiểu sao anh làm ra lối quan dạng đến thế, anh đi cứ chân nhấc từng b ớc cao ngang đầu gối kiểu b ớc chân ngỗng, cách thức rất ta đây kẻ giờ và hách dịch
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu l u ký)
………
Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa
Câu (a): cụm C-V “một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào”
có CN đứng tr ớc nhằm nêu tên nhân vật và hành động của nhân vật.
Câu (b): cụm C-Vđã đảo VN lên tr ớc CN nhằm nhấn mạnh
sự “làm bộ làm tịch” của nhân vật.
Căn cứ vào văn cảnh chọn câu (b) là hợp lý.
Trang 19Thảo luận nhóm: Bài tập 5/sgk
( 3phỳt)
5 Liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của bài văn và cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ nh ở đây:
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính
của ng ời hiền là t ợng tr ng cao quý của dân tộc Việt Nam.
Trang 21Dµn ý miªu t¶ c©y tre cña ThÐp Míi:
Trang 22- Tre mọc xanh tốt.
- Dáng tre v ơn mộc mạc,
màu tre t ơi nhũn nhặn.
- Mầm tre mọc thẳng.
-Tre gắn bó với con ng ời Việt
Nam trong lao động, chiến
đấu
Vì sao tác giả Lựa chọn trật tự từ nh trên?
ngay thẳng, thủy chung, can
đảm
Đối chiếu dàn ý miêu tả cây tre và đoạn kết
Trang 24Cách sắp xếp của tác giả là hợp lý vì đúc kết đ ợc những phẩm chất đáng quý của cây tre theo trình tự miêu tả trong bài văn.
- xanh: màu sắc, đặc điểm về hình thức dễ nhìn thấy
- nhũn nhặn: tính khiêm tốn phải có thời gian tìm hiểu mới biết đ ợc
- ngay thẳng: phẩm chất tốt đẹp cũng phải có thời gian tìm hiểu
- thuỷ chung, can đảm: phẩm chất tốt đẹp phải qua thử thách mới biết đ ợc
Hợp lý nhất - Đúc kết đ ợc những phẩm chất của tre
Trang 25Tình huống:
Nam và Bắc cùng tham gia một tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-11 Gần đến giờ biểu diễn mà ch a thấy Bắc
đâu.
Em lựa chọn câu nào để hoàn thành tình huống trên?
a Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, bỗng Nam gặp Sơn, Sơn
hỏi đầu đuôi câu chuyện rồi cả hai cùng đi tìm Bắc.
b Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, Sơn hỏi đầu đuôi câu chuyện, rồi cả hai cùng đi tìm Bắc, bỗng Nam gặp Sơn
Chọn câu (a) là hợp lý vì nó thể hiện thứ tự tr ớc sau của diễn biến sự việc.
Trang 26Viết một đoạn văn ngắn về một trong những đề tài sau:
a Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ.
tế.
Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong
đoạn văn đã viết?
Trang 28• Yêu cầu:
• Đoạn văn từ 5 – Tô Hoài 7 câu.
• Cách diễn đạt: diễn dịch (quy nạp).
• Triển khai đề tài.
• Sử dụng một câu sắp xếp trật từ từ mang hiệu
quả diễn đạt (liên kết câu, nhấn mạnh hình
Trang 29- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện t ợng, hoạt
động, đặc điểm (nh thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ
tự tr ớc sau của hoạt động, trình tự quan sát của ng ời nói … )
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện t ợng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.