Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á 1.. Quá trình:Nửa sau thế kỉ XIX các nước đế quốc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa biến Đông Nam Á thành các nước t
Trang 2Giáo án Lịch sử lớp 8
TIẾT 17 BÀI 11 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ
XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Người dạy: Nguyễn Phương Dung
Trang 4I Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực
dân ở các nước Đông Nam Á
1 Nguyên nhân:
- Vị trí chiến lược quan trọng
- Giàu tài nguyên, khoáng sản
- Nguồn nhân công rẻ, thị trường tiêu thụ lớn
- Chế độ phong kiến đang suy yếu
Trang 62 Quá trình:
Nửa sau thế kỉ XIX các nước đế quốc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa biến Đông Nam Á thành các nước thuộc địa, phụ thuộc
Trang 7II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
1 Chính sách thuộc địa:
a Kinh tế:
- Vơ vét tài nguyên.
- Tăng thuế khóa, mở đồn điền.
b Chính trị: Chia rẽ dân tộc, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa.
Tàn bạo, hà khắc.
Trang 82 Phong trào tiêu biểu:
a Philippin
b Inđônêxia
c Campuchia
d Lào
e Việt Nam
Trang 9Câu hỏi thảo luận:
Nêu những nét cơ bản của phong trào đấu tranh tiêu biểu ở
Đông Nam Á theo bảng sau:
Quốc gia Đặc điểm vị
trí Thời gian diễn biến cơ Sự kiện –
bản
Trang 10Đáp án
Philippin
Inđônêxia
Campuchia
Lào
Việt Nam
Là 1 quốc gia hải đảo như dải lửa trên biển vì sự hoạt động của nhiều núi lửa.
- Đầu thế kỉ XIX
- Tiếp tục đấu tranh chống Mĩ giành độc lập
Đất nước rộng lớn (với 13.600 đảo lớn nhỏ, giống như một chuỗi ngọc quấn vào đường xích đạo), đông dân.
- 5.1920 - Đảng cộng sản thành lập
Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở phía Tây Nam Việt Nam
- 1863- 1866
- Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô
Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở phía Tây Việt Nam - 1901-1907 - Khởi nghĩa ở cao nguyên
Bô-lô-ven Nằm trên bán đảo Đông Dương
giáp với Lào, Campuchia
- Sau 1571 - Phong trào giải phóng dân tộc
chống Tây Ban Nha phát triển mạnh.
- 1898 - Thành lập nước cộng hòa.
- 1905 - Nhiều tổ chức công đoàn thành
lập và truyền bá chủ nghĩa Mác.
- 1866 - 1867
- Khởi nghĩa của A-cha Xoa
- 1901 - Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc
- 1885
- 1884 - 1913
- Phong trào Cần Vương
- Phong trào nông dân Yên Thế
Trang 122 Phong trào tiêu biểu:
a Philippin
b Inđônêxia
c Campuchia
d Lào
e Việt Nam
Diễn ra liên tục, rộng khắp
3 Kết quả:
Chưa giành được thắng lợi
4 Ý nghĩa
- Khích lệ tinh thần đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á
- Đặt tiền đề cho phong trào đấu tranh ở các giai đoạn sau
Trang 13Luyện tập
1 Bài 1:
Đông Nam Á có những tiềm năng nào nổi bật khiến các
nước tư bản phương tây đẩy mạnh xâm lược? Chọn đáp
án đúng trong những đáp án sau:
phú…
Trang 142 Bài 2:
Hãy điền tên phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX theo thời gian
tương ứng trong bảng sau:
Thời gian Sự kiện lịch sử
1884 - 1913
1885
1866 – 1867
1896 – 1989
1901 – 1907
1905
1908
5.1920
Trang 15Đáp án
Thời gian Sự kiện lịch sử
1884 - 1913 Phong trào nông dân Yên Thế (Việt Nam)
1885 Phong trào Cần Vương (Việt Nam)
1863 – 1866 Khởi nghĩa của A-cha Xoa (Campuchia)
1866 – 1867 Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (Campuchia)
1901 – 1907 Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven (Lào)
1905 Nhiều tổ chức công đoàn thành lập và truyền bá
chủ nghĩa Mác (Inđônêxia)
1908 Thành lập nước cộng hòa Philippin
Trang 16Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
1 Nguyên
nhân
2 Quá
2 Phong trào tiêu biểu
I Quá trình xâm lược
của chủ nghĩa thực dân
ở các nước Đông Nam Á
Trang 17Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo câu hỏi sgk và làm bài tập trong vở bài
tập lịch sử
- Đọc trước bài 12- Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX.
- Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung bài 12.
Trang 18Xin chõn
thành
cảm ơn
cỏc thầy
cụ giỏo và
cỏc em
học sinh
BàI học đến đây là kết thúc !