1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

t57t-58uchon10 new hay

3 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

Tiết 57: BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn: Ngày dạy: I.Kiến thức cần nhớ: + Cách viết phương trình tham số phương trình tổng quát của đường thẳng + Cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng + Cách xác định góc giữa hai đường thẳng +Cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. II.Bài tập: Bài 1: Cho tam giác ABC biết A(1;4),B(3;-1),C(6;2): a. Viết phương trình tham số,phương trình tổng quát của các đường thẳng AB,AC,BC. b. Viết phương trình tham số của các đường cao xuất phát từ ba đỉnh của tam giác. c. Viết phương trình tổng quát của ba đường trung tuyến của tam giác d. Tính độ dài ba đường cao của tam giác Bài 2: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ biết: a. ∆ đi qua M(1;1) và có vectơ pháp tuyến (3; 2)n = − r (Đs: 3x-2y-1=0) b. ∆ đi qua A(-3;2) và có vectơ chỉ phương (4;5)u = r (Đs: 5x-4y+23=0) c. ∆ đi qua 2 điểm B(2;1),C(-1;0) (Đs: x-3y+1=0) d. ∆ đi qua D(-3;-7) và có hệ số góc 1 2 (Đs: x-2y-11=0) Bài 3: Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ biết: a. ∆ đi qua điểm A(1;-3) và song song với đường thẳng 5x-3y+4=0 (Đs: 1 3 3 5 x t y t = +   = − +  ) b. ∆ đi qua điểm B(2;5) và vuông góc với đường thẳng x+3y+9=0 (Đs: 2 1 5 3 x t y t = +   = +  ) Bài 4: Xét vị trí tương đối của các đường thẳng sau: 1 2 3 4 5 6 ) :5 1 0; :10 2 3 0 4 ) : ; : 7 5 2 0 1 3 2 8 18 4 ) : ; : 1 2 5 a d x y d x y x t b d d x y y t x t x t c d d y t y t − + = − + = = − +  − + =  = −  = + = −     = − − = − +   ( Đs: 1 2 ) ;a d d song song, 3 4 ) ;b d d cắt nhau , 5 6 ) ;c d d trùng nhau) Bài 5: Tìm số đo của góc tạo bởi các cặp đường thẳng sau: 1 2 3 4 ) : 2 1 0; : 2 3 0 2 ) : ; : 5 7 0 2 3 a d x y d x y x t b d d x y y t − + = + + = =  − + + =  = −  Đáp số: Bài 1:a) AB: 1 2 ;5 2 13 0 4 5 x t x y y t = +  + − =  = −  AC: 1 5 ;2 5 22 0 4 2 x t x y y t = +  + − =  = −  BC: 3 3 ; 4 0 1 3 x t x y y t = +  − − =  = − +  b) Gọi AH,BI,CK là các đường cao của tam giác ABC: AH: 1 4 x t y t = +   = −  BI: 3 2 1 5 x t y t = +   = − +  CK: 6 5 2 2 x t y t = +   = +  c) Gọi AM,BN,CP là ba đường trung tuyến của tam giác ABC: AM:x+y-5=0 ;BN:8x-y-25=0; CP:x-8y+10=0 d) AH= 7 2 ,BI= 21 29 ,CK= 21 29 Bài 5: a) 0 1 2 ( ; ) 90d d = b) 0 3 4 ( ; ) 45d d = Tiết 58: BÀI TẬP VỀ SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC Ngày soạn: Ngày dạy: I.Kiến thức cần nhớ: + Đổi được từ độ sang rađian và ngược lại số đo của cung ,góc lượng giác + Vận dụng được công thức tính độ dài của cung luợng giác + Biểu diễn các cung trên đường tròn lượng giác. II.Bài tập: Bài 1: Đổi số đo của các cung sau ra rađian,với độ chính xác đến 0.0001 0 0 0 0 )20 )40 25' ) 27 ) 53 30' a b c d − − (Đs: 0 0 0 0 )20 0.3490 )40 25' 0.7054 ) 27 0.4712 ) 53 30' 0.9337 a b c d ≈ ≈ − ≈ − − ≈ − ) Bài 2: Đổi số đo của các góc sau ra độ,phút,giây; ) 17 2 ) 3 ) 5 ) 9 a b c d π π − − (Đs: 0 ' 0 0 0 ) 10 3558'' 17 2 ) 38 11'50'' 3 ) 5 286 28'44'' ) 20 9 a b c d π π ≈ ≈ − ≈ − − = ) Bài 3: Một đường tròn có bán kính 15cm.Tính độ dài các cung trên đường tròn đó có số đo: 0 0 ) 16 )25 )40 )3 a b c d π (Đs: )2.94 )6.55 )10.47 )45 a cm b cm c cm d cm ) Bài 4: Trên đường tròn lượng giác,hãy biểu diễn các cung có số đo tương ứng là: 0 17 ) 16 )240 2 ) ( ) 3 a b k c k Z π − ∈

Ngày đăng: 11/06/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w