DE THI HK II LOP 10 CB CHUAN

3 320 0
DE THI HK II LOP 10 CB CHUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI-HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH MÔN VẬT LÝ LỚP 10 NĂM HỌC 2010-2011 Thời gian làm bài 45 phút I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM . Câu 1: Hệ vật cô lập là hệ vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. Không chịu tác dụng của ngoại lực. B. Chỉ các vật trong hệ tương tác với nhau. C. Chịu tác dụng của ngoại lực cân bằng nhau. D. Không chịu tác dụng của ngoại lực hoặc nếu có các ngoại lực phải cân bằng nhau. Câu 2: Động năng của một vật là đại lượng không có tính chất nào sau đây ? A. Vô hướng. B. Không âm. C. Không đổi đối với các hệ quy chiếu khác nhau. D. Tương đối. Câu 3: Động năng của một vật sẽ biến đổi như thế nào khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương? A. Không đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Chưa đủ dữ kiện trả lời. Câu 4: Khi trọng lực sinh công dương thì thế năng của vật biến đổi thế nào? A.Tăng B. Không đổi C. Giảm. D. Chưa đủ dữ kiện trả lời Câu 5: Một vật có 1 m = 35 ( Kg ) đang chuyển động với vận tốc 1 v =1 ( s m ) thì một vật khác có 2 m = 4 ( Kg ) chuyển động chuyển động cùng chiều với vận tốc 2 v = 5( s m ) tới va chạm mềm vào 1 m . Vận tốc của hai vật sau khi va chạm là? A. 0,38 ( s m ) B. 6 ( s m ) C. 4 ( s m ) D. 1,41 ( s m ) Câu 6: Một vật m = 2 (kg) chuyển động chịu tác dụng của lực kéo theo phương ngang có độ lớn k F = 20N, biết vật chuyển động theo phương ngang lúc đầu có vận tốc 1 v =1 ( s m ). Động năng của vật khi nó đi được 4 ( m ) là? A. 79 ( J ) B. 81 ( J ) C. 80 ( J ) D. 40 ( J ) Câu 7 : Người ta dùng 1 lực kéo có độ lớn k F = 50N kéo vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết chiều của lực kéo hợp với chiều dịch chuyển 1 góc 0 60 . Xác định công của lực kéo khi kéo vật đi được 8 (m)? A. 200 ( W ) B. 400( J ) C. 200 ( J ) D. 6,25 ( J ) Câu 8: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tăng gấp đôi thì thể tích của khối khí thay đổi như thế nào ? A. Tăng gấp đôi. B. Không đổi. C. Giảm đi một nửa. D. Chưa đủ dữ kiện trả lời. Câu 9: Đường đẳng tích trong hệ trục tọa độ ( p, T ) có dạng nào sau đây ? A. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. B. Đường Hypebol. C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. D. Đường Parabol . Câu 10: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-Lơ ? A.p ~ t B. 1 2 2 1 T T p p = C. 3 3 1 1 T p T p = D. const t p = Câu 11: Một khối khí ban đầu được đặc trưng bởi các thông số trạng thái: 2 pa , 30 3 cm , c 0 0 . Biết khối khí đó đã thực hiện 1 quá trình biến đổi trạng thái và có trạng thái sau biến đổi là: pa4 , 30 3 cm , 2 T . Xác định 2 T = ?. A. c 0 546 B. 546 (K) C.136,5 (K). D. )(819 K Câu 12: Một khối khí thực hiện quá trình đẳng áp, biết sau đó thể tích của khối khí giảm đi một nửa. Hỏi nếu lúc đầu khối khí có nhiệt độ c 0 10 thì nhiệt độ của khối khí ở trạng thái sau là bao nhiêu ? A. 141,5 (K) B. c 0 5 C. 566 (K) D. c 0 20 Câu13: Hệ nhận nhiệt và sinh công thì A & Q trong hệ thức ΔU = A + Q phải có giá trị nào sau đây? A. Q < 0 và A >0. B. Q > 0 và A < 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0. Câu 14: Nội năng của một vật là A. Tổng động năng và thế năng của vật. B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. Nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 15: Người ta truyền cho khối khí trong xilanh một nhiệt lượng 6 10.5 (J), biết khối khí giãn nở và đẩy pittông làm thể tích của khí tăng thêm 0,5 ( 3 m ) và áp suất trong xilanh khi đó là 6 10.2 (J) (coi như là không đổi ).Độ biến thiên nội năng của khối khí là : A. 6 10.7 (J) B. 6 10.3 (J) C. 6 10.4 (J) D. 6 10.6 (J). Câu 16: Bề mặt chất lỏng trong hiện tượng dính ướt có dạng nào sau đây? A. Khum lồi. B. Khum lõm. C. Mặt phẳng. D. Tùy vào chất lỏng. Câu 17: Hệ số căng bề mặt của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ của chất lỏng. B. Bản chất của chất lỏng. C. Diện tích bề mặt của chất lỏng. D. Nhiệt độ và bản chất của chất lỏng. Câu 18: Khối lượng riêng của sắt ở nhiệt độ c 0 0 là )/(10.800,7 33 mkg . Hãy xác định khối lượng riêng của nó ở c 0 700 ?. Cho hệ số nở dài vì nhiệt của sắt là )(10.11 16 −− = K α A. )/(10.623,7 33 mkg B. )/(10.984,7 33 mkg C. )/(10.700,8 33 mkg D. )/(10.800,6 33 mkg II. BÀI TẬP TỰ LUẬN . Bài 1: Một vật có m = 100 (g) đang nằm yên trên mặt phẳng ngang không ma sát. Người ta tác dụng lên vật 1 lực kéo theo phương nằm ngang F= 200 ( N ) (không đổi). Sau một khoảng thời gian vật đi được quãng đường là S = 10 ( m ). a. Xác định vận tốc của vật ở cuối quãng đường đó ? b. Công của lực kéo có giá trị bằng bao nhiêu khi vật đạt vận tốc 300 (m/s). Câu 2: Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình giãn nở đẳng nhiệt biết ban đầu khối khí có áp suất ban đầu 20(pa), thể tích 100 3 cm và sau khi giãn nở áp suất của khối khí giảm đi một nửa. a. Thể tích của khối khí ở trạng thái sau là bao nhiêu ? b. Ngay sau đó khối khí thực hiện quá trình đẳng tích, biết nhiệt độ tuyệt đối của khối khí tăng lên gấp ba. Xác định áp suất của nó ở trạng thái sau cùng ? Đáp Án: Bài 1: a. Áp dụng định lý động năng: AWW đđ =− 12 .(1) Ta có: )(0 1 JW đ = , 2 2 2 2 .1,0. 2 1 2 1 2 vmvW đ == (J), A = F.S.cos α = 200.10.cos 0 0 = 2000 (J).Thay vào (1) 0.1,0. 2 1 2 2 − v = 2000 ⇔ 2 2 v = 40000 ⇔ = 2 v 200 ( m/s ). b. Áp dụng công thức (1): 12 đđ WWA −= ⇔ A = 22 2 300.1,0. 2 1 2 1 2 == mvW đ ⇔ A = 4500 (J). Chú ý: Ngoài cách áp dụng định lý động năng học sinh có thể làm theo phương pháp động lực học, nếu cách làm và kết quả đúng vẫn có điểm tuyệt đối. Bài 2: a. Áp dụng định luật BôiLơ-Mariot: 2211 VpVp = (1), theo đầu bài 21 2 pp = thay vào (1): ⇒ 2 V = 2 12 2 11 .2 p Vp p Vp = = 2. 1 V ⇔ 2 V = 2.100 = 200 ( 3 cm ) 2 V = 200 ( 3 cm ) b. Áp dụng định luật Sác Lơ: 3 3 2 2 T p T p = . Với 23 .3 TT = , )(10 2 pap = ⇒ 3 2 2 3 .T T p p = ⇔ )(30 .3 .10 2 2 3 pa T T p == . Vậy )(30 3 pap = . . là )/ (10. 800,7 33 mkg . Hãy xác định khối lượng riêng của nó ở c 0 700 ?. Cho hệ số nở dài vì nhiệt của sắt là ) (10. 11 16 −− = K α A. )/ (10. 623,7 33 mkg B. )/ (10. 984,7 33 mkg C. )/ (10. 700,8 33 mkg D (coi như là không đổi ).Độ biến thi n nội năng của khối khí là : A. 6 10. 7 (J) B. 6 10. 3 (J) C. 6 10. 4 (J) D. 6 10. 6 (J). Câu 16: Bề mặt chất lỏng trong hiện tượng dính ướt có dạng nào. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI- HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH MÔN VẬT LÝ LỚP 10 NĂM HỌC 2 010- 2011 Thời gian làm bài 45 phút I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM . Câu

Ngày đăng: 11/06/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan