Ôn tập hk2

7 316 0
Ôn tập hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD –ĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS TÂY SƠN GIÁO VIÊN:ĐOÀN MINH PHONG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: SINH HỌC 6 NĂM HỌC: 2010-2011 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hạt gồm những bộ phận sau: a. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ (phôi nhũ). b. Vỏ, nhân, cây mầm. c. Bao, chồi, ruột. d. Vỏ, nhân, chất dự trữ. Câu 2: Cây Thông thuộc ngành hạt trần vì: a. Có thân gỗ lớn, mạch gỗ phức tạp. b. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở. c. Có thân gỗ lớn, có rễ, lá, hoa, quả, hạt. d. Có thân gỗ lớn, mạch gỗ phức tạp; Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở Câu 3: Cơ quan sinh sản của cây Hạt trần là: a. Quả b. Hoa c. Bào tử d. Nón Câu 4: Vai trò của thực vật đối với động vật: a. Giúp giữ đất, chống xói mòn. b. Cung cấp oxi và thức ăn. c. Cung cấp gỗ. d. Cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản. Câu 5: Nhóm cây nào có hại cho sức khỏe của con người: a. Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa. b. Cây thuốc lá, cây bưởi, cây ngải cứu. c. Cây mít, cây xoài, cây tam thất. d. Cây trắc, cây xoan, cây thuốc phiện. Câu 6: Cấu tạo của địa y gồm: a. tế bào màu xanh xen với sợi không màu. b. tảo và nấm cộng sinh. c. tảo xen với sợi không màu. d. tế bào dạng sợi phân nhánh không có vách ngăn. Câu 7: Nấm không phải là thực vật vì: a. Cơ thể không có chất diệp lục. b. Cơ thể không có rễ, thân, lá. c. Cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. d. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử. Câu 8: Trong các nhóm quả sau đây, nhóm nào gồm toàn quả thịt: a.Quả đu đủ, cam, dừa, bông. b. Quả cà chua, đào, dưa hấu, vú sữa. c.Quả dừa, chò, mướp, chanh. d. Quả đạu đen, bồ kết, cải, xoài. Câu 9: Chọn những từ trong ngoặc (ô nhiễm môi trường, kí sinh, hoại sinh, tự dưỡng, gây ôi thiu, phân hủy) vào câu sau: Các vi khuẩn (1)…………. gây bệnh cho người, nhiều vi khuẩn (2)…… làm hỏng thức ăn vì chúng (3)………hoặc thối giữa làm (4)…………. Câu 10. Nhóm toàn quả thịt là: A. Quả hồng xiêm, quả táo, quả đỗ đen. B. Quả đào, quả xoài, quả đu đủ. B. Quả cam, quả bồ kết, quả vú sữa. D. Quả chanh, quả mơ, quả cải. Câu 11. Chất dự trữ của hạt thường nằm ở trong: A. Lá mầm hoặc phôi nhũ. B. Chồi mầm hoặc phôi nhũ. C. Thân mầm hoặc phôi nhũ. D. Rễ mầm hoặc phôi nhũ. Câu 12. Quyết khác với rêu ở đặc điểm nào? A. Có rễ, thân , lá. B. Sinh sản bằng bào tử. C. Có mạch dẫn. D. Sống ở nơi ẩm ướt. Câu 13. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. Giảm bụi và khí độc, tăng CO 2 . B. Giảm bụi, khí độc và vi sinh vật, tăng O 2 . C. Giảm bụi và khí đợc, giảm CO 2 . D. Giảm bụi, khí đợc và vi sinh vật, giảm O 2 Câu14. Đặc điểm đặc trưng của hạt kín là: A. Có rễ, thân, lá thật. B. Có mạch dẫn phát triển. C. Sinh sản bằng hạt. D. Đã có hoa, quả và hạt. Câu 15 Ghép cợt C với cợt A sao cho phù hợp, ghi kết quả vào cợt B trong bảng sau: Cợt A( ngành ) Cợt B(kết quả) Cợt C( đặc điểm) 1. Ngành tảo. 2. Ngành rêu. 3. Ngành dương xỉ. 4. Ngành hạt trần. 5. Ngành hạt kín. 1 - …… 2 - …… 3 - …… 4 - …… 5 - …… A. Thân khơng phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ chưa có gân, sớng ở nơi ẩm ướt, có bào tử. B. Có rễ, thân, lá, có nón. Hạt hở( hạt nằm trên lá noãn). Sớng chủ ́u ở cạn. C. Có rễ thân lá thật, đa dạng. Sớng chủ ́u ở cạn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả D. Có rễ thân lá, sớng ở cạn là chủ ́u, có bào tử, bào tử nảy mầm thành ngun tản. E. Chưa có rễ thân lá, sớng chủ ́u ở nước Câu 16: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: a.Giảm bụi và vi sinh vật gây bệnh, tăng cacbonic; b.Giảm bụi và khí độc, tăng cacbonic; c.Giảm bụi, khí độc và giảm vi sinh vật gây bệnh, tăng cacbonic; d.Giảm bụi, khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh, tăng oxi. Câu 17: Cách dinh dưỡng của vi khuẩn : a. Đa số sống kí sinh; c. Đa số sống dò dưỡng; b. Đa số sống hoại sinh; d. Đa số sống dò dưỡng, một số sống tự dưỡng. Câu 18: Nhóm quả gồm toàn quả thòt là: a.Quả hồng xiêm, quả táo, quả đỗ đen, b. Quả đào, quả xoài, quả dưa hấu, qu c. Quả cam, quả bồ kết, quả vú sữa;d. Quả chanh, quả mơ, quả cà chua, Câu 19: Đặc điểm đặc trưng của quyết là: a. Sinh sản bằng hạt; c. Chưa có rễ, thân, lá thật; b. Đã có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn; d. Nón đực nằm ở ngọn cây. Câu 20: Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm: a. Cây lúa, cây xoài, cây ngô; c. Cây bưởi, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn; b. Cây cà chua, cây cam, cây tỏi, cây táo; d. Cây cam, cây hoa hồng, cây vải thiều, Câu 21: Đặc điểm đặc trưng của cây hạt kín là: a. Đã có hoa, sinh sản bằng hạt; b. Đã có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn;c. Chưa có rễ, thân, lá thật; d. Nón đực nằm ở ngọn cây, sinh sản bằng hạt hở. Câu 22: Vi khuẩn thường sống ở: a. Trong nước hoặc trong đất, càng ở các lớp đất sâu càng nhiều vi khuẩn; b. Trong nước hoặc trong không khí, nước càng sạch càng nhiều vi khuẩn; c. Trong nước, trong không khí hoặc trong đất; d. Trong nước hoặc trong không khí, không khí càng sạch càng nhiều vi khuẩn. Câu 23: Hoa tự thụ phấn phải có đặc điểm: a. Hoa lưỡng tính hoặc đơn tính; b. Hoa lưỡng tính, nhò và nhụy chín không cùng một lúc; c. Hoa lưỡng tính, nhò và nhụy chín cùng một lúc; d. Hoa đơn tính, nhò và nhụy chín cùng một lúc; Câu 24. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A để viết các chữ cái( a,b,c,d) vào cột trả lời: Cơ quan (A) Chức năng chính ( B) Trả lời 1. Lá 2. Hoa 3. Quả 4. Hạt 5. Thân a. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt b. Bảo vệ phôi nảy mầm thành cây mới c. Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí và nước d. Sinh sản (Thụ phấn, thụ tinh) e. Dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá g. Hút nước và muối khoáng trong đất 1……………… 2……………… 3……………… 4……………… 5……………… C©u 25: §Ỉc ®iĨm nµo kh«ng ph¶i cđa hoa thơ phÊn nhê giã lµ a. Bao hoa tiªu g¶m b. ChØ nhÞ dµi bao phÊn treo lđng l¼ng c. Hoa cã mÇu s¾c sỈc sì cã tun mËt d. §Çu hc vßi nhơy dµi cã tun l«ng C©u 26: Trong c¸c vïng tr«ng v¶i nh·n ngêi ta thêng nu«i ong mËt ®Ĩ a. Thơ phÊn cho hoa c. L©ý mËt ong b. Tiªu diƯt s©u h¹i d. C¶ a vµ c C©u 27: Dùa vµo ®Ỉc ®iĨm cđa vá qu¶ cã thĨ chia qu¶ thµnh 2 nhãm chÝnh lµ a. Qu¶ kh« nỴ vµ qu¶ kh« kh«ng nỴ b. Qu¶ mäng va qu¶ h¹ch c. Qu¶ thÞt vµ qu¶ kh« d. Qu¶ thÞt vµ qu¶ mäng C©u 28 : Nh÷ng ®iỊu kiƯn cÇn cho h¹t n¶y mÇm lµ: a. Níc, nhiƯt ®é thÝch hỵp b. ChÊt lỵng h¹t gièng, kh«ng khÝ c. Níc vµ kh«ng khÝ d. C¶ Avµ B C©u 29 : T¶o lµ thùc vËt bËc thÊp v× a. C¬ thĨ cã cÊu t¹o ®¬n bµo b. Sèng ë díi níc c. Cã chøa diƯp lơc d. Cha cã rƠ th©n l¸ thùc sù C©u 30: Than ®¸ ®ỵc h×nh thµnh tõ: a. Qut b. D¬ng xØ c. Rªu d. T¶o Câu 31: Đặc điểm nào khơng phải là của loại hoa thụ phấn nhờ gió? A. Bao hoa tiêu giảm B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng C. Hoa có màu sắc sặc sỡ, hạt phấn to và nặngD. Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ. Câu 32: Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả, người ta chia quả thành các nhóm: A. Quả to và quả nhỏ B. Quả dày và quả mỏng C. Quả khơ và quả thịt D. Quả thịt và quả mọng. Câu33: Các bộ phận của hạt bao gồm: A. Vỏ, phơi và chất dinh dưỡng dự trữ B. Vỏ, rễ mầm, thân mầm và chồi mầm C. Vỏ, rễ mầm và lá mầm D. Vỏ, rễ mầm và phôi. Câu 34: Đặc điểm nào không phải là của các đại diện thuộc ngành rêu? A. Có thân và lá thật B. Chưa có rễ chính thức C. Sinh sản bằng bào tử D. Trong thân đã có mạch dẫn. Câu 35: Thông là nhóm thực vật sinh sản bằng: A. Bào tử B. Nguyên tản C. Nón D. Hạt Câu 36: Lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm phân biệt với nhau chủ yếu bởi: A. Số lượng lá trên cây B. Số lượng hoa trên cành C. Số lá mầm của phôi D. Số hạt trong quả. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Thụ phấn là gì ? thụ phấn. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy Câu 2Qúa trình thụ tinh diễn ra như thế nào ? : Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Câu 3:(2đ) Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? - Sự thụ phấn: Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - Sự thụ tinh: Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hạt phấn vào kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tử. - Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn. Như vậy thụ phấn là điều kiện của thụ tinh. Câu 4. Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn như thế nào ? Câu 5 :Giải thích vì sao hoa thụ phấn nhờ gió, hạt phấn thường nhỏ, nhẹ và nhiều ? Câu 6 : Những điều kiện bên ngoài bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì ? Câu 7 : Những quả và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió? Kể tên 5 loại quả, hạt có cách phát tán nhờ gió ? • Đặc điểm quả, hạt phát tán nhờ gió : Quả, hạt thường nhỏ nhẹ, có cánh hoặc có túm lông nên có thể bị gió thổi đi rất xa. • Kể tên 5 loại quả, hạt phát tán nhờ gió: Ví dụ : Quả chò, bố công anh, quả gòn, quả trâm bầu, hạt hoa sữa Câu 8: Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm chính của từng cách. Có 3 cách phát tán của quả và hạt: - Phát tán nhờ gió: Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ (1đ) - Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng. (1đ) - Tự phát tán: Khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài (1đ) Câu 9: Nêu đặc điểm và cấu tạo của tảo xoắn. - Đặc điểm: Cơ thể đa bào, mỗi sợi tảo gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau. Có 2 hình thức sinh sản. (1đ) - Cấu tạo: Vách tế bào, chất nguyên sinh và nhân. (1đ) Câu 10: Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ? Rêu chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn → Chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh Việc hút nước và chất khoáng hoà tan thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt Câu 11. Nêu đặc điểm chung của hạt kín. Câu 12 : Trình bày đặc điểm sinh sản và cơ quan sinh sản của cây hạt kín? Câu 13: Vì sao thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay? - Có hoa với cấu tạo, hình dạng, màu sắc khác nhau thích hợp với nhiều cách thụ phấn. - Noãn được bảo vệ tốt hơn ở trong bầu nhuỵ. - Noãn thụ tinh biến thành hạt và được bảo vệ trong quả. Quả có nhiều dạng và có thể thích nghi với nhiều cách phát tán. - Các cơ quan sinh dưỡng phát triển và đa dạng giúp cây có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt hơn. Câu 14: Thực vật được phân chia thành những ngành nào? Nêu đặc điểm chính mỗi ngành đó? Thực vật gồm các ngành: - Tảo- Rêu- Dương xỉ- Hạt trần- Hạt kín Đặc điểm chính các ngành thực vật là: - Ngành Tảo: Chưa có rễ thân lá. Sống chủ yếu ở dưới nước. - Ngành Rêu: Có thân lá đơn giản và rễ giả, sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ước. - Ngành Dương xỉ: Có thân lá và rễ thật, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều nơi. - Ngành Hạt trần: Có rễ, thân, lá phát triển, sống nhiều nơi, sinh sản bằng nón. - Ngành Hạt kín: Có rễ, thân, lá phát triển, đa dạng, phân bố rất rộng, có hoa và sinh sản bằng hoa, quả, có hạt kín. Câu 15 : Thực vật bậc cao gồm những ngành nào ? So với thực vật bậc thấp, thực vật bậc cao tiến hoá hơn ở những điểm nào ? + Gồm các nghành : rêu, quyết, hạt trần, hạt kín. + Tiến hoá : có thân, lá, rễ. Câu 16: Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm? Cho ví dụ? Lớp một lá mầm Lớp hai lá mầm - Phôi có một lá mầm. - Có rễ chùm. - Lá có gân hình cung hoặc song song. - Phần lớn là cây thân cỏ. - 3 hoặc 6 cánh hoa. - VD: lúa, ngô, dừa … - Phôi có hai lá mầm. - Có rễ cọc. - Lá có gân hình mạng. - Gồm cả cây thân gỗ và cây thân cỏ. - 4 hoặc 5 cánh hoa. - VD: đậu xanh, xoài, dưa hấu, …. Câu 17 sao khi nuôi cá cảnh người ta thường bỏ thêm rong, rêu vào hồ nuôi? Vì rong, rêu khi có ánh sáng sẽ tham gia quang hợp, cung cấp khí ôxi trong nước giúp cho cá hô hấp. Câu 18: Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người? - Thiếu thực vật thì thiếu nguồn cung cấp oxi và thức ăn cho người và động vật - Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cho động vật - Không có thực vật và động vật thì con người không tồn tại. Cõu 19: Vỡ sao trng rau trờn ỏt khụ cn, ớt c ti bún thỡ lỏ khụng xanh, tt, cõy chm ln, cũi cc, nng sut thu hoch thp? (1,5) - Vỡ cõy s b thiu nc ,cht dinh dng r cõy s khụng hỳt c nc v mui khoỏng s khụng ch to cht hu c .Nờn cõy b cũi cc nng sut thp Cõu 20 Cn lm gỡ bo v a dng thc vt Vit Nam? Cõu 21: Ti sao ngi ta núi thc vt gúp phn chng l lt v hn hỏn TV cú vai trũ chng l lt,hn hỏn bi : nhng ni khụng cú rng, sau khi ma t b xúi mũn, ra trụi lm lp lũng sụng sui, nc khụng thoỏt kp, trn lờn cỏc lũng sụng sui, gõy l lt. Mt khỏc, ti ni ú t khụng gi c nc gõy ra hn hỏn Cõu 22. Qu v ht do b phn no ca hoa to thnh? Nờu chc nng ca qu v ht. Cõu 23. V hỡnh minh ha mt cõy xanh cú hoa v ghi chỳ thớch y cỏc b phn sau: R, thõn, lỏ, hoa, qu, ht, mch g, mch rõy. Cõu 24. Nờu cỏc iu kin cn thit cho ht ny mm? Cú loi ht no cú th ny mm sau khi c bo qun vi trm hoc vi nghỡn nm khụng? Ly vớ d. Cõu 25 Vỡ sao cõy u tng, u xanh nh bộ li c xp cựng ngnh vi cõy x c, cõy bch n rt to ln? Cõu 26: Phõn bit hin tng th phn v th tinh? Th phn cú quan h gỡ vi th tinh? - Thụ tinh là hiện tợng TBSD đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với TBSD cái (trứng) có trong noãn tạo thành 1 TB mới gọi là hợp tử. - Th phn l hin tng ht phn tip xỳc vi u nhy. - S th tinh xy ra khi cú s th phn v ny mm ca ht phn. Nh vy th phn l iu kin ca th tinh. Cõu 27 :Hoa th phn nh giú cú nhng c im gỡ? - Hoa thờng tập trung ở ngọn cây (hoa đực trên hoa cái) - Bao phấn thờng tiêu giảm - Chỉ nhị dài hạt phấn treo lũng lẵng. - Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhụy dài có lông dính. VD: Hoa ngô, phi lao Cõu 28: Nhng iu kin bờn ngoi, bờn trong no cn cho ht ny mm? Trong trng trt mun cho ht ny mm tt cn phi lm gỡ ? + iu kin bờn ngoi: nc, khụng khớ, nhit thớch hp . + iu kin bờn trong: cht lng ht ging tt. (0,5im) + Bin phỏp : - Lm cho t ti, xp, thoỏng nh cy cuc, xi. (0.25) -Ti nc cho t hoc ngõm ht ging trc khi gieo, nu b ngp ỳng phi thỏo ht nc. - Gieo ht ỳng thi v, khi tri quỏ rột phi ph rm r lờn ht mi gieo. (0- Chn ht ging v bo qun ht ging tt (0.25) Cõu 29 : Ti sao thc n b ụi thiu? Mun gi thc n khi b thiu thỡ phi lm th no? - Do VK hoi sinh phõn hu - Phi khụ, p lnh, p mui . Cõu 30: Cú my cỏch phỏt tỏn ca qu v ht? Nờu c im chớnh ca tng cỏch Cú 3 cỏch phỏt tỏn ca qu v ht: - Phỏt tỏn nh giú: Qu cú cỏnh hoc tỳm lụng nh (1) - Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng. (1đ) - Tự phát tán: Khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài (1đ) Câu 31: Vì sao trồng rau trên đát khô cằn, ít được tưới bón thì lá không xanh, tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch thấp? - Vì cây sẽ bị thiếu nước và chất dinh dưỡng nên rễ cây sẽ không hút được nước và muối khoáng -> không chế tạo chất hưu cơ .Nên cây bị còi cọc năng suất thấp Câu 32: Em hãy chứng minh thực vật hạt kín là nhóm tiến hóa hơn cả? Câu 33: Nêu các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt? Câu 34: Vì sao phải trồng cây gây rừng? Câu 35: Em có nhận xét gì về sự xuất hiện và phát triển của giởi thực vật? Câu 36: Hãy phân biệt quả khô và quả thịt? Câu 37: Tại sao người ta nói thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán? Câu 38: Giải thích vì sao: - Phải làm đất thật tới xốp, trước khi gieo hạt. - Khi trời rét phải phủ rơm, dạ cho hạt đã gieo. Câu 39: Trình bày lợi ích của vi khuẩn? . xen với sợi không màu. b. tảo và nấm cộng sinh. c. tảo xen với sợi không màu. d. tế bào dạng sợi phân nhánh không có vách ngăn. Câu 7: Nấm không phải là thực vật vì: a. Cơ thể không có chất diệp. không có thực vật thì cũng không có loài người? - Thiếu thực vật thì thiếu nguồn cung cấp oxi và thức ăn cho người và động vật - Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cho động vật - Không. khuẩn; b. Trong nước hoặc trong không khí, nước càng sạch càng nhiều vi khuẩn; c. Trong nước, trong không khí hoặc trong đất; d. Trong nước hoặc trong không khí, không khí càng sạch càng nhiều vi

Ngày đăng: 10/06/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan